您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Thêm điểm thi ĐH Vinh, ĐH Văn hóa, ĐH Y khoa Vinh
NEWS2025-03-30 22:44:21【Bóng đá】3人已围观
简介-Sáng 28/7,êmđiểmthiĐHVinhĐHVănhóaĐtrực tiếp bóng đá anh hôm nay các trường ĐH Vinh, ĐH Văn hóa, ĐH trực tiếp bóng đá anh hôm naytrực tiếp bóng đá anh hôm nay、、
- Sáng 28/7,êmđiểmthiĐHVinhĐHVănhóaĐtrực tiếp bóng đá anh hôm nay các trường ĐH Vinh, ĐH Văn hóa, ĐH Y khoa Vinh công bố điểm thi.
很赞哦!(35)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn cho rằm Trung thu thêm sáng
- 27 tranh sơn mài rực rỡ của họa sĩ phố núi Uyên Mai
- Cá sấu bò vào nhà dân ở TP HCM
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Giá sầu riêng trái vụ giảm mạnh
- Điện thoại quang
- Video hướng dẫn 2 cách bổ cam 'chuẩn không cần chỉnh'
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Tàu Tết 'cháy vé'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Các ca sĩ sẽ tham gia ''Những ngôi sao Hà Nội''. Những ngôi sao Hà Nộihội tụ những nghệ sĩ thành danh từ cuộc thi này. Đó là NSƯT Mai Hoa - Giải nhất năm 1996, ca sĩ Anh Thơ - Giải nhất năm 1998, ca sĩ Phạm Văn Giáp - Giải nhất năm 2000, ca sĩ Hồ Quỳnh Hương - Giải nhất năm 2002, ca sĩ Hoàng Quyên - Giải nhất năm 2010, ca sĩ Tô Minh Thắng - Giải nhì năm 1998, ca sĩ Phương Anh - Giải nhì năm 2002, ca sĩ Vũ Thắng Lợi - Giải nhì năm 2008 và Giải Ca sĩ hát ca khúc về Hà Nội hay nhất, ca sĩ Ploong Thiết - Giải ba năm 2002, ca sĩ Khánh Linh - Giải khuyến khích năm 2002.
Nhiều bài ca đi cùng năm tháng đã được các thí sinh làm mới và thể hiện trong các cuộc thi Tiếng hát Truyền hình Hà Nội. Các tác phẩm đó một lần nữa được vang lên trong chương trình Những ngôi sao Hà Nộinhư: Xa khơi - một tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ với tiếng hát Anh Thơ, Hồ Gươm chiều thu- do nhạc sĩ An Thuyên phổ thơ Nguyễn Sĩ Đại viết riêng cho Hồ Quỳnh Hương, Đi tìm bóng núi cũng là một tác phẩm của nhạc sĩ An Thuyên phổ thơ Dương Thuấn gắn chặt với ca sĩ Ploong Thiết…
NSƯT Mai Hoa. Và còn nhiều ca khúc khác mà các nghệ sĩ để lại dấu ấn trong lòng khán giả như: Tìm tên anh trên bờ cát(sáng tác Duy Thái) do NSƯT Mai Hoa thể hiện, Tiếng nói Hà Nội(nhạc: Văn An, lời thơ: Cảnh Trà) với phần trình diễn của Vũ Thắng Lợi…
Trong chương trình sẽ có một số ca khúc in đậm tình yêu, lòng tự hào với Thủ đô và đất nước như: Hướng về Hà Nội(Hoàng Dương), Mơ về nơi xa lắm(nhạc Phú Quang, thơ Thái Thăng Long), Ngẫu hứng sông Hồng(Trần Tiến), Nhớ mùa thu Hà Nội(Trịnh Công Sơn), Đất nước tình yêu(Lệ Giang), Khát vọng(Phạm Minh Tuấn)… Cùng một số sáng tác mới, mang hơi thở đương đại như Chỉ còn mình anh(Huy Tuấn), Cuộc đời tôi(Thủy Nguyễn), Radio buồn(Tuấn Khanh)…
Đặc biệt, có một số tiết mục được dàn dựng với sự kết hợp của những nghệ sĩ nổi tiếng với các thí sinh đang tham gia vòng Sơ khảo của Cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2023.
Những ngôi sao Hà Nộido Đài Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào 20h00 ngày 28/9/2023 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh Hà Nội 1.
">Những ngôi sao Hà Nội hội tụ nhiều giọng ca hàng đầu cả nước
Trong vụ xuân 2024, Hoà Lạc IEC công bố đã thu mua hàng trăm tấn lúa cho bà con nông dân tham gia liên kết. Sau khi thu mua, công ty triển khai sấy, chế biến gạo thành phẩm, đóng bao gói và bán ra thị trường.
Để sản phẩm đến được đông đảo người tiêu dùng, ngoài sản phẩm được bày bán tại các của hàng thực phẩm sạch trên địa bàn Hà Tĩnh, Hoà Lạc IEC còn lập Fanpage gạo hữu cơ Hoà Lạc - Cẩm Xuyên và thúc đẩy quảng bá sản phẩm trên các nền tảng degital marketing như sàn giao dịch thương mại điện tử, facebook, zalo,… cũng như tham gia các hội chợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Trong thời gian tới, công ty dự định mở rộng ra thị trường Hà Nội, TP.HCM và tiến tới phủ khắp các thành phố lớn trong nước, đồng thời hoàn thiện các tiêu chí để tiến tới xuất khẩu sang các thị trường cao cấp.
Theo đại diện công ty Hoà Lạc IEC, với những ưu điểm vượt trội về hương vị, độ dẻo ngọt vị lá dứa cùng giá cả hợp lý, đặc biệt là chất lượng gạo được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ nên sản phẩm gạo hữu cơ của công ty được khách hàng đánh giá cao, lựa chọn tin dùng.
Cũng theo đại diện công ty, hiện sản phẩm gạo mang thương hiệu Hoà Lạc Agri đã được nhiều khách hàng biết đến, nhu cầu sử dụng cũng đang tăng lên. Công ty đang có kế hoạch mở rộng diện tích lúa sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ ở các huyện khác. Mục tiêu của công ty đến 2030 đạt 1.000ha liên kết, trong đó có tối thiểu 200 - 300ha đạt chứng nhận hữu cơ.
“Thời gian làm việc cho doanh nghiệp Nhật về giải pháp, thiết bị trong ngành nông nghiệp đã giúp tôi có những trải nghiệm, hiểu rõ những khó khăn, bất cập mà người nông dân đang gặp phải trong quá trình sản xuất lúa gạo, như đầu ra của lúa gạo gặp khó khăn, giá thành bấp bênh, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học... Đây là động lực để tôi nỗ lực liên kết sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn, bao tiêu sản phẩm lúa gạo, sản xuất lúa gạo hữu cơ theo đúng tiêu chuẩn”, anh Dương Thế Hoàng chia sẻ.
Trong thời gian tới, công ty Hòa Lạc IEC tiếp tục cung cấp dịch vụ mạ khay - máy cấy theo công nghệ Nhật Bản, các loại phân bón, chế phẩm sinh học đạt tiêu chuẩn cho sản xuất hữu cơ dưới hình thức hỗ trợ vốn không tính lãi và tiền vốn sẽ được khấu trừ vào tiền bán sản phẩm của bà con nông dân vào cuối vụ.
Để hỗ trợ nông dân sản xuất đúng quy trình hữu cơ, Hòa Lạc IEC đã cử cán bộ thường xuyên bám sát đồng ruộng, hướng dẫn người dân sử dụng các sản phẩm tự nhiên nhằm cung cấp dinh dưỡng và quản lý sâu bệnh cho cây lúa. Công ty còn ký hợp đồng với đơn vị tư vấn nhằm hỗ trợ bà con thực hành sản xuất hữu cơ và đánh giá chứng nhận sản phẩm lúa đạt tiêu chuẩn hữu cơ và hướng đến các tiêu chuẩn hữu cơ của Nhật Bản, Mỹ, EU.
Anh Dương Thế Hoàng cho biết thêm, lựa chọn khởi nghiệp từ nông nghiệp là một lựa chọn không dễ dàng song với đam mê, ý chí thực hiện dự án với đa mục tiêu về môi trường, sức khoẻ người sản xuất, người sử dụng và cùng nông dân làm giàu, công ty đang nỗ lực từng ngày để hoàn thiện quy trình, nâng cao năng lực sản xuất để cung cấp cho thị trường sản phẩm gạo hữu cơ chất lượng có giá hợp lý nhất có thể.
“Sản xuất lúa gạo hữu cơ là hướng tới một nền nông nghiệp bền vững. Công ty đang có định hướng mở rộng và sâu hơn trong chuỗi giá trị lúa gạo dựa trên nền tảng chia sẻ lợi ích với người nông dân và quản lý nghiêm ngặt vùng nguyên liệu nhằm tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng. Ngoài ra, Hoà Lạc Agri cũng lên kế hoạch xây dựng tổ hợp nhà máy chế biến gạo hiện đại tại Hà Tĩnh với quy mô lò sấy 200 tấn/ mẻ, 20.000 tấn gạo/ năm”, anh Hoàng cho hay.
Doãn Phong
">Gạo hữu cơ Hà Tĩnh
Ông Nguyễn Nguyên - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Ông Nguyễn Nguyên - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam với vai trò báo cáo đề dẫn hội thảo cho biết các đại biểu tập trung thảo luận 4 chủ đề chính: Nhận diện các hành vi vi phạm bản quyền sách trên không gian mạng ở mỗi quốc gia; Đánh giá về thể chế và thiết chế bảo vệ bản quyền sách trên không gian mạng; Chia sẻ kinh nghiệm hiệu quả trong việc bảo vệ bản quyền sách nói chung và trên không gian mạng nói riêng; Đề xuất các giải pháp khả thi trong phạm vi quốc gia và cộng đồng ASEAN để ngăn chặn nạn vi phạm bản quyền.
‘Dở khóc dở cười’ vì sách lậu
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - tác giả có sách bán chạy bậc nhất Việt Nam nhận định, sách giả, sách lậu là tệ nạn có tác động rất xấu đến sự phát triển của văn hóa đọc, làm lu mờ giá trị và vẻ đẹp của sách trong đời sống tinh thần.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh kể trong những dịp giao lưu và tặng chữ ký cho học sinh, sinh viên, ông nhiều lần rơi vào tình huống “dở khóc dở cười” khi ngỡ ngàng nhận ra trong số sách các em đem đến xin chữ ký có gần phân nửa là sách lậu.
Nhà văn từ chối ký lên sách vì như thế chẳng khác nào thừa nhận tính hợp pháp của nó. Hầu hết độc giả buồn bã, bật khóc phải lủi thủi ra về còn ông sượng sùng, thất vọng, thậm chí khủng hoảng.
“Chúng ta không thể xây dựng văn hóa đọc bằng cách để phát tán ngày càng nhiều sách giả, sách lậu, sách vi phạm bản quyền, vi phạm luật pháp, vi phạm các công ước quốc tế. Văn hóa đọc không thể xây dựng trên nền tảng phản văn hóa”, ông nhấn mạnh.
Các đại biểu tham dự hội nghị. Ảnh: Tổ quốc Xử phạt sách lậu chưa triệt để
Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả cho biết, trong bối cảnh Việt Nam thi hành cam kết về các điều ước quốc tế, việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan ngày càng được chú trọng.
Sự phát triển của nền tảng xã hội mở ra cơ hội mới cho truyền bá, phổ biến tác phẩm, giúp tiếp cận đến nhiều người hơn. Tuy nhiên, môi trường số cũng tạo nên thách thức cho lĩnh vực xuất bản trong việc thực thi và bảo vệ bản quyền.
Mức xử phạt đối với hành vi xâm phạm cao nhất là 500 triệu đồng và 3 năm tù. Nhưng cơ quan quản lý mong muốn nâng cao mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm bản quyền do lâu nay phần lớn dừng ở xử lý hành chính.
“Quá trình triển khai luật chúng tôi vẫn thấy một số cá nhân, đơn vị có biểu hiện tiêu cực khi xử lý vi phạm. Chúng ta không nên nể nang, né tránh để tình trạng xâm phạm kéo dài. Pháp luật không được thực thi nếu chỉ để trên giấy. Sự chung tay của các đơn vị từ cơ quan quản lý đến các NXB, tác giả là điều rất cần thiết”, bà Kim Oanh nói.
Các đại biểu nhìn nhận đối tượng vi phạm có nhiều hành vi, chiêu trò tiêu thụ xuất bản phẩm lậu, giả, thực trạng đặc biệt nhức nhối khi tiêu thụ qua mạng xã hội và sàn thương mại điện tử. Các đầu sách được bán với giá chỉ bằng 1/2, thậm chí 1/3 so với sách thật. Không dừng ở đó, nhiều đối tượng còn phát sóng trực tiếp (livestream) tóm tắt, đánh giá (review) sách trên mạng xã hội để tăng tương tác.
Vì tính chất đa phương tiện và dễ dàng sao chép nên xuất bản phẩm điện tử lậu, giả đã tăng nhanh về số lượng. Theo nghiên cứu của Media Partners Asia, năm 2022, Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực ASEAN (sau Indonesia và Philippines) về tỷ lệ vi phạm bản quyền trên không gian số.
Cần nghiêm minh và có khung hình phạt mạnh
Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, các nhà thực thi luật pháp cần nghiêm minh hơn và các nhà làm luật phải rà soát lại hành lang pháp lý để điều chỉnh tội danh và khung hình phạt đối với những đơn vị làm sách giả, sách lậu cho đủ sức răn đe.
Muốn đẩy lùi tệ nạn này cần sự chung tay của toàn xã hội, nhưng ông trông chờ nhất ở các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền. Nếu chỉ để những nạn nhân thâm niên tuyệt vọng lên tiếng như lâu nay thì đó là hiện tượng bất thường và tất nhiên hành trình chống sách giả, sách lậu chẳng thể nào đến đích.
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM đề xuất ý kiến phối hợp đồng bộ tất cả đơn vị trên nền tảng ứng dụng công nghệ, trong đó các NXB giữ vai trò kiểm soát. Ngoài ra, Hội Xuất bản nên có bộ phận tổng hợp ý kiến từ người trong cuộc để điều chỉnh hành lang pháp lý kịp thời.
“Tuyên truyền nâng cao nhận thức rất quan trọng. Bên cạnh báo chí, cần truyền thông ở lĩnh vực giáo dục. Có thể mở mô hình tiết đọc sách trong trường học, qua đó giúp các em học sinh, sinh viên có thái độ nhận thức và ứng xử bài trừ sách lậu”, ông Thắng nói.
Phó giáo sư - Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam đánh giá cao các tham luận trong hội thảo. Phát biểu tổng kết chương trình, Phó giáo sư - Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam cho biết hội thảo đã có những trao đổi thẳng thắn, minh bạch với nhiều ý kiến hữu hiệu.
"Vấn đề bản quyền rất nhức nhối ở nhiều quốc gia. Do đó, chúng tôi ý thức rằng vấn nạn này cần được ngăn chặn để bảo vệ quyền tác giả và giá trị công sức sáng tạo của tri thức, qua đó bảo vệ môi trường văn hóa lành mạnh. Để làm việc này không dừng ở một cá nhân mà phải có sự chung tay của tập thể.
Trong đó, Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ABPA) cần đi tiên phong. Việt Nam là thành viên tích cực của ABPA và chúng tôi mong muốn cùng mọi người xây dựng ngành xuất bản lành mạnh, phát triển và vững bền thông qua các giải pháp được đưa ra", ông nói.
Sẽ tổ chức Giải thưởng sách ASEAN, Malaysia làm Chủ tịch luân phiên ABPAHội Xuất bản Việt Nam phối hợp với UBND TP.HCM tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ABPA) và các hoạt động bên lề từ ngày 14/9 - 16/9.">
'Văn hóa đọc không thể xây dựng trên nền tảng phản văn hóa'
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/11 công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, trong đó nhiều điểm mới về xét tuyển sớm. Cụ thể, các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12, bắt buộc có Toán hoặc Văn, theo dự thảo của Bộ Giáo dục.
Cá nhân tôi cho rằng, điểm học bạ hiện tại rất thiếu chính xác, nó không phản ánh được năng lực thực chất của học sinh. Có em tổng kết học bạ 7, 8 phẩy nhưng kiểm tra thật có khi chỉ 3, 4 điểm. Ngày trước, ở cấp THPT, những lớp bình thường (không phải lớp chọn) chắc giỏi lắm được một, hai em đạt học lực giỏi và khoảng hơn chục em xếp loại khá. Điểm tổng kết trung bình chỉ khoảng 6,5 đến 7 phẩy là cũng thuộc học khá lắm rồi.
Giờ tôi thấy các lớp toàn 7, 8 phẩy nhưng các em có khi chẳng biết gì. Đừng nói sở trường với sở thích. Kiến thức căn bản phổ thông còn bập bẹ nói gì kiến thức đại học? Tôi có đứa em họ học dốt, nhưng vẫn đậu đại học nhờ xét tuyển học bạ. Học xong bốn năm, tốn mấy trăm triệu đồng của bố mẹ, nhưng khi ra trường em vẫn chẳng đi làm.
Tôi hỏi lý do thì em bảo: "Có biết gì chuyên môn đâu mà làm". Tôi không hiểu sao em vẫn có thể vào đại học rồi ra trường được với năng lực như thế? Giờ em đành cất tấm bằng đại học, xin đi bán hàng thuê cho người ta để kiếm sống qua ngày.
Có thể thấy, giờ để vào học đại học quá dễ dàng, nhưng chất lượng sinh viên thì rất tệ. Trừ mấy trường top đầu ra, còn lại đa phần những trường top dưới, xét tuyển bằng học bạ với mấy môn thi tốt nghiệp (điểm toàn 8, 9, 10) thì lấy đâu ra chất lượng thực tế?
>> Hai con tôi đỗ đại học nhờ học bạ đẹp
Dạo này, đi đâu tôi cũng thấy người ta hô hào, đấu tranh, đòi giảm áp lực học tập, giảm áp lực thi cử. Cấp một cũng đòi giảm, cấp hai cũng muốn giảm, thi vào 10 cũng đòi chỉ thi ba môn, xét tuyển đại học cũng yêu cầu giảm áp lực thi cử.
Khi học sinh không làm quen với những áp lực học tập đó, thử hỏi liệu các em có cố gắng hơn không? Không có áp lực thì chúng ta có tạo ra nhiều nhân tài hơn không? Và sau này đi làm, liệu những em đó có đòi hỏi không có áp lực mới làm được việc hay không? Hay cứ có áp lực là đòi nghỉ việc vì không quen chịu đựng từ nhỏ?
Với cấp một, cấp hai, tôi đồng ý rằng các cháu còn quá nhỏ, không cần tạo quá nhiều áp lực. Nhưng lên tới cấp ba, học sinh cũng cần phải lam quen dần với những áp lực cuộc sống, mà áp lực học tập mới là sự khởi đầu, chưa thấm vào đâu so với ngoài xã hội. Áp lực học tập chủ yếu là do các gia đình các em tự đặt quá nhiều kỳ vọng và gây sức ép cho con em mình, chứ chuyện chương trình học và thi cử theo tôi chẳng đến nỗi quá nặng nề.
Hiện nay, việc thi vào lớp 10 chỉ ba môn mà biết trước môn thi đã làm giảm đáng kể chất lượng giáo dục của các môn còn lại rồi. Lên cấp ba, định hướng khối thi cũng làm giảm luôn chất lượng các môn còn lại, vì học sinh chẳng cần học những môn đó nữa. Và dùng điểm học bạ để dùng xét tuyển đại học sẽ là rất thiếu công bằng với các học sinh ở những khu vực khác nhau.
Cá nhân tôi không ủng hộ việc tuyển sinh đại học chỉ bằng điểm học bạ. Tuy nhiên, chúng ta cũng không bỏ qua hoàn toàn điểm học bạ, để tránh việc học sinh học lệch, lười học các môn khác.