您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Mỗi tháng có hơn 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống tại Kiên Giang
NEWS2025-02-25 17:24:32【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Chia sẻ tại chương trìnhhội thảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số được tổ chức ngày 10/6,ỗithánaston villa đấu với evertonaston villa đấu với everton、、
Chia sẻ tại chương trình hội thảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số được tổ chức ngày 10/6,ỗithángcóhơnlượtràquéttấncôngmạngvàocáchệthốngtạiKiêaston villa đấu với everton đại diện Sở TT&TT Kiên Giang cho biết, tỉnh xác định việc đảm bảo an toàn thông tin mạng trong hoạt động cơ quan nhà nước là nhiệm vụ quan trọng, tạo nền tảng bảo vệ vững chắc tiến trình xây dựng, phát triển chính quyền số, chuyển đổi số địa phương.
Cụ thể, từ tháng 6/2020, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành quy chế mới về quản lý, vận hành và khai thác Trung tâm dữ liệu tỉnh.
Cùng với đó, từ năm 2019, Kiên Giang đã triển khai hệ thống phần mềm phòng, chống mã độc tập trung. Hoàn thành việc kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Đến nay, 100% các sở, ban, ngành, huyện, thành phố được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản lý tập trung. “Đây là nền tảng đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, kịp thời thông tin và xử lý mã độc khi phát hiện”, đại diện Sở TT&TT nhấn mạnh.
![]() |
100% các sở, ban, ngành, huyện, thành phố tại Kiên Giang đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản lý tập trung. (Ảnh minh họa: Internet) |
Đáng chú ý, năm 2020, địa phương đã đưa vào vận hành Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh thông tin mạng (SOC) để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm điều kiện vận hành các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh.
Tính đến nay, tỉnh đã hoàn thành việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”; điều hành xử lý sự cố, giám sát mã độc tập trung có trên 2.000 máy tính của các cơ quan nhà nước kết nối, đồng bộ dữ liệu về Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia. Theo thống kê, trung bình hàng tuần ghi nhận trên 5.900 lượt nhiễm, ảnh hưởng đến trên 30 đơn vị, trên 110 thiết bị thuộc 120 loại mã độc khác nhau.
Tại Trung tâm dữ liệu tỉnh, thống kê của Sở TT&TT Kiên Giang cũng cho thấy, hiện có khoảng 20 hệ thống thông tin, dữ liệu chuyên ngành được cài đặt, vận hành. Hàng tháng ghi nhận có trên 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống thông tin, trong đó Cổng thông tin điện tử tỉnh và các cổng thành phần chiếm trên 80%. Tuy nhiên, những cuộc rà quét tấn công này đã được các thiết bị chuyên dụng chặn đứng kịp thời.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố con người, nhân lực trong đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, Sở TT&TT Kiên Giang cho biết, tỉnh đã xây dựng và kiện toàn lực lượng an toàn thông tin tại chỗ, thành lập “Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng” với 19 thành viên là kỹ sư CNTT tại các sở, ngành, huyện, thành phố trong tỉnh.
Tuy nhiên, theo đại diện Sở TT&T Kiên Giang, công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước của Kiên Giang cũng gặp không ít khó khăn, nhất là việc thu hút đội ngũ chuyên trách về an toàn thông tin do thu nhập và chính sách đãi ngộ chưa hấp dẫn.
Bên cạnh đó là khó khăn do kinh phí đầu tư trang thiết bị đảm bảo an toàn thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao; công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin từ tỉnh đến các địa phương thiếu cơ chế phối hợp…
Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh an toàn thông tin mạng chính là công cụ để bảo vệ thành quả của chuyển đổi số, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ, trước hết các cơ quan, đơn vị cần thống nhất nguyên tắc rằng: "Hệ thống thông tin chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thì chưa đưa vào sử dụng. Các hệ thống dù chạy thử nghiệm nhưng chứa đựng các dữ liệu thật thì vẫn phải tuân thủ đầy đủ quy định như hệ thống chính thức".
Ngoài ra, cần phân loại và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ của 100% các hệ thống thông tin thuộc phạm vi đơn vị quản lý; đồng thời triển khai đầy đủ quy định về đảm bảo an toàn thông tin.
Theo thống kê, trong 5 tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và xử lý 5.463 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, trong đó số lượng cuộc tấn công giả mạo, cài mã độc đánh cắp dữ liệu gia tăng nhanh chóng.很赞哦!(387)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Lương Xuân Trường nhận định Việt Nam vs Malaysia, 19h30 ngày 12/12
- Nhận định, soi kèo Monterrey với Mazatlan FC, 8h00 ngày 11/3: Khác biệt về đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Suwon Samsung Bluewings vs Suwon FC, 17h ngày 5/8
- Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Lyon, 3h00 ngày 16/12
- Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Inter Miami, 9h30 ngày 26/5: Phong độ đang lên
- Chân váy lý tưởng cho phụ nữ 40: Trẻ trung, thanh lịch
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Tijuana, 01h00 ngày 11/3: Chủ nhà trọn niềm vui
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
Thua đau đớn trước Uzbekistan, Futsal Việt Nam còn cơ hội dự World Cup
Nhận định, soi kèo Club America vs Queretaro FC, 8h05 ngày 21/1
Việt Nam cần đón thêm khoảng 3,9 triệu lượt khách quốc tế trong 2 tháng cuối năm để hoàn thành mục tiêu 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024.
Năm 2024, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế và khoảng 110 triệu lượt khách nội địa. Đây được coi là mục tiêu "nhiều tham vọng" với ngành công nghiệp không khói này.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, sau 10 tháng, khách quốc tế đến nước ta đạt hơn 14,1 triệu lượt người, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, hai tháng cuối năm, nước ta cần đón thêm 3,9 triệu lượt khách quốc tế nữa để hoàn thành mục tiêu.
Hết năm 2024, du lịch Việt Nam có thể cán đích 18 triệu lượt khách quốc tế?
Nhận định về vấn đề này, ông Phạm Duy Nghĩa, CEO Vietfoot Travel, Phó Chủ tịch Hội Lữ hành Hà Nội, nói: “Điều này khó có thể đạt được. Tôi cho rằng, với tình hình hiện tại Việt Nam hoàn toàn có thể đón được khoảng 17 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024, còn để đạt được mục tiêu 18 triệu thì cần phải chờ sự đột phá”.
CEO Vietfoot Travel lý giải, Việt Nam đang trong giai đoạn cao điểm đón khách quốc tế từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm. Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng và bất ổn bởi các yếu tố chính trị, trong đó Nga và Trung Đông cũng bị ảnh hưởng. Đây lại là một trong những thị trường khách du lịch lớn của Việt Nam. Chính vì thế lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm nay có thể sẽ không đạt được như kỳ vọng.
Tuy nhiên, theo ông Nghĩa, kết quả cả năm vẫn có thể khiến ngành du lịch Việt Nam hài lòng. “Chúng ta đã có những sự chuẩn bị tốt nhất, cởi mở nhất để khách quốc tế có thể dễ dàng đến với Việt Nam. Chỉ do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan nên nguồn cung giảm sút”, ông Nghĩa nhấn mạnh và kỳ vọng ngành du lịch Việt Nam sẽ bứt phá vào năm 2025.
Còn ông Trần Thế Dũng - CEO Vietluxtour, lại lạc quan cho rằng ngành du lịch Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đã đề ra.
"Với riêng Vietluxtour, từ tháng 10 đến nay, chúng tôi đang đón lượng khách gấp 3 lần thời điểm trước. Do đó, mục tiêu toàn ngành đón khoảng 1,9 triệu lượt khách mỗi tháng hoàn toàn có thể đạt được khi Việt Nam đang trong giai đoạn cao điểm đón khách quốc tế. Tôi dự đoán rằng chúng ta sẽ đạt được mục tiêu đó hoặc xấp xỉ chứ không kém quá xa", ông Dũng nêu quan điểm.
Cùng chung nhận định lạc quan trên, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng Việt Nam có thể đón được trên dưới 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024 và hoàn thành mục tiêu đề ra.
"Có thể con số sẽ thấp hơn hoặc cao hơn một chút nhưng sẽ cách mục tiêu không quá xa. Tôi hoàn toàn cho rằng ngành du lịch có thể làm được khi Việt Nam đang trong dịp đón khách quốc tế đông đảo nhất", chuyên gia nhận định.
Theo ông Thành, để có thể thu hút thêm nhiều khách quốc tế hơn, Việt Nam cần rút ra các bài học kinh nghiệm cũng như phát huy các thế mạnh sẵn có. "Chúng ta có thể nhìn thấy rõ sự dịch chuyển của khách du lịch, nhiều thị trường khách mới đến với Việt Nam như các đoàn khách lớn đến từ Ấn Độ. Điều đó cho thấy chúng ta hoàn toàn có thể đón những đoàn khách đông đảo", ông Thành nhấn mạnh.
Do đó chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần phải thúc đẩy mạnh các hoạt động quảng bá trong thời gian sắp tới để thu hút thêm nhiều thị trường khách mới và chất lượng. Đồng thời, cần có những chính sách để kết nối các ngành kinh doanh dịch vụ trong nước với nhau, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ trong nước, thu hút khách quốc tế quay lại với lại với Việt Nam nhiều lần.
Trước đó, nói về mục tiêu thu hút 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế năm 2024, ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho rằng, đây là mục tiêu hoàn toàn khả thi. Vì đây là thành quả của những nỗ lực từ nới lỏng chính sách thị thực, quảng bá hình ảnh đất nước đến nâng cao chất lượng dịch vụ.
“Kỳ vọng trong những tháng còn lại năm 2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng đột phá, ngành du lịch sẽ hoàn thành mục tiêu đón từ 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay”,đại diện Cục Du lịch Quốc gia nhận định.
Thành Lâm">Vừa qua, tạp chí du lịch nổi tiếng của Mỹ Condé Nast Travelercông bố Giải thưởng Readers’ Choice Awards 2024, Việt Nam vinh dự được xếp trong danh sách 20 quốc gia được yêu thích nhất bởi du khách toàn cầu.
Đứng ở vị trí thứ 15 trong danh sách 20 quốc gia được yêu thích nhất với số điểm 89,11/100, Việt Nam được đánh giá là điểm đến văn hóa đa dạng, hấp dẫn du khách. Condé Nast Travelercũng ca ngợi, sự mộc mạc và quyến rũ của Việt Nam đã góp phần đưa đất nước này trở thành một trong những điểm đến được yêu thích hàng đầu.
Condé Nast Travelercũng nhắc đến những giải thưởng danh giá mà du lịch Việt Nam giành được tại World Travel Awards vừa qua. Trong đó, Việt Nam lần thứ 6 được bình chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á”, cùng với đó là các danh hiệu như “Điểm đến di sản hàng đầu châu Á” và “Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á”.
“Việt Nam không còn là một điểm đến đáng chú ý nữa, mà là điểm đến nhất định phải ghé thăm”, tạp chí Condé Nast Travelernhận định.
Hết năm 2024, du lịch Việt Nam có thể cán đích 18 triệu lượt khách quốc tế?
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale với Kyoto Sanga FC, 14h00 ngày 9/3: Sáng cửa trên
Nhận định, soi kèo Goias vs RB Bragantino, 4h00 ngày 3/11
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 4/3: Giữ vững ngôi đầu