12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 1.
 

Đôi khi, sẽ thuận tiện hơn nếu bạn tự mình đến cửa hàng nhận đơn hàng thay vì đợi giao hàng. Đối với các địa chỉ online, đây cũng là một cách tuyệt vời để tăng doanh số bán hàng của họ. Khả năng cao là khách hàng sẽ mua nhiều sản phẩm hơn khi họ có mặt mua sắm tại cửa hàng.

Một trong những địa chỉ online lớn nhất nói rằng cách họ có thêm doanh thu là khi khách hàng tới cửa hàng mua đồ. Trung bình, họ có thể bán thêm hàng hóa có giá từ 20 đến 25 đô la (460.000 - 575.000 đồng). Giao hàng rõ ràng là lựa chọn rẻ hơn đối với người tiêu dùng.

Đọc các bài đánh giá sản phẩm nhưng đừng hoàn toàn dựa vào dư luận

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 2.
 

Các địa chỉ online thu thập số liệu thống kê và thông tin về việc mua hàng của khách và có thể hiển thị nó trên trang web của họ trong thời gian thực. Mặc dù điều này có thể cung cấp cho khách hàng sự yên tâm rằng sản phẩm thực sự có chất lượng tốt nhưng nó cũng có thể khiến họ nghi ngờ quyết định của chính mình. 

Khách hàng không có cách nào để kiểm tra và xem những thống kê này có đúng sự thật hay không và đôi khi bị ảnh hưởng bởi dư luận. Các bài đánh giá có thể cung cấp một số thông tin chi tiết về các tính năng thực sự của sản phẩm, nhưng đừng quên lắng nghe tâm lý của bạn và chọn những gì tốt nhất cho mình.

Vội vàng khi mua sắm

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 3.
 

Nhiều địa chỉ online gây áp lực với khách hàng của họ bằng cách tạo ra ảo tưởng rằng nếu không mua ngay là họ sẽ bỏ lỡ một thỏa thuận chỉ có một lần trong đời. Và những cụm từ đầy cảm xúc như "đặt hàng ngay bây giờ, trước khi quá muộn" hoặc "chỉ còn 3 chiếc trong kho" giúp họ làm điều đó.

Cách tiếp cận này tạo ra một cảm giác căng thẳng cho khách hàng và gây ra sự lo lắng, khiến họ hành động mà không suy nghĩ. Nhiều người mắc chứng sợ bỏ lỡ nếu không mua hàng. Vì vậy, họ hành động bốc đồng và mua những thứ họ không thực sự cần.

Kiểm tra xem ưu đãi giảm giá có thực sự là "độc quyền"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 4.
 

Các địa chỉ online thu hút sự chú ý của khách hàng bằng cách đưa ra các giao dịch đặc biệt hoặc bán các sản phẩm chất lượng cao theo kiểu độc quyền. Trong một số trường hợp, những giao dịch và lời hứa này là sự thật và các cửa hàng sử dụng những phương pháp hay ho để thúc đẩy doanh số bán hàng. Nhưng đôi khi các địa chỉ online chỉ tăng giá một chút vào thời điểm trước đó vài ngày và sau đó giảm giá. Vì vậy, các giao dịch và sản phẩm "độc quyền" có thể chỉ là những mặt hàng mà các địa chỉ online muốn loại bỏ càng nhanh càng tốt.

Nếu có thời gian, tốt hơn hết bạn nên so sánh các ưu đãi ở các cửa hàng trực tuyến khác nhau và xem xét các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá: Ngày hết hạn, phí giao hàng, số lượng sản phẩm bạn phải mua cùng một lúc để được giảm giá,...

Không rơi vào bẫy vận chuyển miễn phí

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 5.
 

Theo nghiên cứu, 93% mọi người có khả năng mua nhiều hơn nếu có được giao hàng miễn phí. Và tổng giá trị mua hàng của họ sẽ cao hơn rất nhiều. Mọi người thậm chí còn coi trọng việc vận chuyển miễn phí hơn cả tốc độ giao hàng: Một nửa số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng đợi một tuần cho các sản phẩm mà họ đã thanh toán nếu được giao hàng miễn phí.

Kiểm tra kỹ giỏ hàng của bạn trước khi trả tiền

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 6.

Một số địa chỉ online cung cấp dịch vụ "thanh toán nhanh", nơi bạn có thể hoàn thành việc mua sắm của mình trong vài giây. Vì vậy, nhiều khách hàng không chú ý đến số lượng mặt hàng họ đã thêm vào giỏ hàng và cuối cùng phải trả tiền cho những sản phẩm đã đặt hàng do nhầm lẫn.

Thanh toán nhanh giúp bạn dễ dàng bỏ lỡ một số chi tiết vì bạn đang vội vàng hoàn thành việc mua sắm của mình. Tốt hơn hết là bạn nên kiểm tra danh sách mua hàng của mình nhiều lần và loại bỏ những thứ đã thêm kiểu "nhầm lẫn".

Chống lại cảm giác mua nhiều hơn nếu có thêm lựa chọn "trả lại miễn phí"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 7.
 

Mua sắm trực tuyến tước đi nhiều lợi thế của khách hàng như khách hàng không thể sờ, thử hoặc ngửi sản phẩm đang mua. Đó là lý do tại sao họ có thể do dự khi mua những món đồ mà họ chưa từng thấy. Các địa chỉ online hiểu rõ điều này và để bù đắp cho việc thiếu thông tin về sản phẩm, họ cho khách hàng đổi trả hàng miễn phí.

Và điều đó thật đáng giá, khách hàng có nhiều khả năng mua hàng hơn nếu họ có thể trả lại mà không phải trả thêm bất kỳ khoản phí nào. Cuối cùng, nhiều người không muốn mất thời gian để trả lại đơn đặt hàng của họ nên lựa chọn vứt hoặc quên đi.

Giám sát giá cả

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 8.
 

Các địa chỉ online phải liên tục điều chỉnh giá để thu hút nhiều khách hàng và theo xu hướng thị trường. Vì vậy giá của cùng một sản phẩm có thể biến động trong ngày. Đôi khi các cửa hàng online cố tình làm cho một sản phẩm đắt hơn những sản phẩm khác để khách hàng có ấn tượng rằng các sản phẩm còn lại đang được giảm mạnh.

Nếu bạn muốn mua một sản phẩm với giá hợp lý, tốt hơn là nên theo dõi giá cả và so sánh các sản phẩm tương tự, đặc biệt nếu mặt hàng đang được giảm giá để tìm sản phẩm phải chăng nhưng chất lượng cao.

Hãy cẩn thận với các sản phẩm có bán kèm "sản phẩm giá sốc"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 9.
 

Một số địa chỉ online chỉ cho phép bạn mua một số mặt hàng nếu đã đặt một sản phẩm khác đắt tiền hơn. Họ cho rằng sẽ không tiết kiệm chi phí nếu chỉ giao những mặt hàng này. Mặc dù điều này có thể đúng theo quan điểm người bán, nhưng khách hàng thường phải trả tiền cho những thứ mà họ không cần nhiều như vậy. Kiểm tra xem bạn có thể tìm thấy lựa chọn thay thế nào trong các cửa hàng trực tuyến khác mà không yêu cầu chi tiêu nhiều hơn. Đôi khi bạn có lợi hơn nếu trả nhiều tiền một chút hơn là trả cho một sản phẩm mà bạn không có ý định mua.

Đừng quá chú ý đến những món đồ được giới thiệu

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 10.
 

Đôi khi việc được nhắc mua một số sản phẩm sẽ hữu ích, nhưng hầu hết các trường hợp, địa chỉ online chỉ sử dụng thủ thuật này để lấy thêm tiền từ bạn. Họ có thể đề xuất các mặt hàng liên quan đến các sản phẩm hiện có trong giỏ hàng hoặc tương ứng với lịch sử duyệt web của bạn. Những mặt hàng này thường không có giá cao và khiến bạn cảm thấy như đang trang bị và nâng cấp sản phẩm mình đang mua. Nếu bạn muốn chi tiêu ít hơn, hãy tuân theo danh sách mua sắm của mình và đừng để bị cám dỗ chi tiêu nhiều hơn dự định.

Giới hạn thời gian bạn dành cho việc mua sắm trực tuyến

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 11.
 

Khoa học nói rằng một người bình thường không thể tập trung vào một nhiệm vụ mà không bị phân tâm trong hơn 20 phút. Vì vậy, bạn tìm kiếm mọi thứ trực tuyến càng lâu, mức độ tập trung của bạn càng giảm. Và các địa chỉ online có thể dễ dàng sử dụng điều đó để làm lợi thế cho họ. Họ cung cấp cho khách hàng hàng trăm lựa chọn có thể mất nhiều thời gian để xem qua. Vì vậy, sau hàng giờ trực tuyến, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, cáu kỉnh và mua những thứ bạn không cần.

Bỏ qua các email quảng cáo

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 12.

Khi bạn đã đăng ký nhận bản tin email của một số cửa hàng online sẽ nhận được thông báo với các giao dịch và ưu đãi hấp dẫn. Ngay cả khi bạn đặt một mặt hàng vào giỏ hàng nhưng không mua các cửa hàng online có thể gửi cho bạn lời nhắc để "giúp" hoàn thành việc mua sắm nhanh hơn.

Những email này có thể hữu ích nếu bạn đặc biệt quan tâm đến các mặt hàng mà cửa hàng đang bán và muốn nhận được một ưu đãi tốt. Nhưng trong hầu hết các trường hợp, chúng chỉ là thư rác thúc giục bạn vung tiền nhiều hơn vào những thứ bạn không cần.

(Theo Nhịp sống Kinh tế, Brightside)

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Không giống với các tệ nạn khác, nghiện kỹ thuật số tấn công cả những người trẻ tuổi, khỏe mạnh có gia đình yên ấm, học vấn ưu tú và tương đối giàu có.

" />

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến

Đặt hàng giao hàng tận nơi thay vì nhận hàng tại cửa hàng

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 1.
 

Đôi khi,điềulưuýđểtránhcúlừakhimuasắmtrựctuyếthực đơn hàng ngày sẽ thuận tiện hơn nếu bạn tự mình đến cửa hàng nhận đơn hàng thay vì đợi giao hàng. Đối với các địa chỉ online, đây cũng là một cách tuyệt vời để tăng doanh số bán hàng của họ. Khả năng cao là khách hàng sẽ mua nhiều sản phẩm hơn khi họ có mặt mua sắm tại cửa hàng.

Một trong những địa chỉ online lớn nhất nói rằng cách họ có thêm doanh thu là khi khách hàng tới cửa hàng mua đồ. Trung bình, họ có thể bán thêm hàng hóa có giá từ 20 đến 25 đô la (460.000 - 575.000 đồng). Giao hàng rõ ràng là lựa chọn rẻ hơn đối với người tiêu dùng.

Đọc các bài đánh giá sản phẩm nhưng đừng hoàn toàn dựa vào dư luận

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 2.
 

Các địa chỉ online thu thập số liệu thống kê và thông tin về việc mua hàng của khách và có thể hiển thị nó trên trang web của họ trong thời gian thực. Mặc dù điều này có thể cung cấp cho khách hàng sự yên tâm rằng sản phẩm thực sự có chất lượng tốt nhưng nó cũng có thể khiến họ nghi ngờ quyết định của chính mình. 

Khách hàng không có cách nào để kiểm tra và xem những thống kê này có đúng sự thật hay không và đôi khi bị ảnh hưởng bởi dư luận. Các bài đánh giá có thể cung cấp một số thông tin chi tiết về các tính năng thực sự của sản phẩm, nhưng đừng quên lắng nghe tâm lý của bạn và chọn những gì tốt nhất cho mình.

Vội vàng khi mua sắm

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 3.
 

Nhiều địa chỉ online gây áp lực với khách hàng của họ bằng cách tạo ra ảo tưởng rằng nếu không mua ngay là họ sẽ bỏ lỡ một thỏa thuận chỉ có một lần trong đời. Và những cụm từ đầy cảm xúc như "đặt hàng ngay bây giờ, trước khi quá muộn" hoặc "chỉ còn 3 chiếc trong kho" giúp họ làm điều đó.

Cách tiếp cận này tạo ra một cảm giác căng thẳng cho khách hàng và gây ra sự lo lắng, khiến họ hành động mà không suy nghĩ. Nhiều người mắc chứng sợ bỏ lỡ nếu không mua hàng. Vì vậy, họ hành động bốc đồng và mua những thứ họ không thực sự cần.

Kiểm tra xem ưu đãi giảm giá có thực sự là "độc quyền"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 4.
 

Các địa chỉ online thu hút sự chú ý của khách hàng bằng cách đưa ra các giao dịch đặc biệt hoặc bán các sản phẩm chất lượng cao theo kiểu độc quyền. Trong một số trường hợp, những giao dịch và lời hứa này là sự thật và các cửa hàng sử dụng những phương pháp hay ho để thúc đẩy doanh số bán hàng. Nhưng đôi khi các địa chỉ online chỉ tăng giá một chút vào thời điểm trước đó vài ngày và sau đó giảm giá. Vì vậy, các giao dịch và sản phẩm "độc quyền" có thể chỉ là những mặt hàng mà các địa chỉ online muốn loại bỏ càng nhanh càng tốt.

Nếu có thời gian, tốt hơn hết bạn nên so sánh các ưu đãi ở các cửa hàng trực tuyến khác nhau và xem xét các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá: Ngày hết hạn, phí giao hàng, số lượng sản phẩm bạn phải mua cùng một lúc để được giảm giá,...

Không rơi vào bẫy vận chuyển miễn phí

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 5.
 

Theo nghiên cứu, 93% mọi người có khả năng mua nhiều hơn nếu có được giao hàng miễn phí. Và tổng giá trị mua hàng của họ sẽ cao hơn rất nhiều. Mọi người thậm chí còn coi trọng việc vận chuyển miễn phí hơn cả tốc độ giao hàng: Một nửa số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng đợi một tuần cho các sản phẩm mà họ đã thanh toán nếu được giao hàng miễn phí.

Kiểm tra kỹ giỏ hàng của bạn trước khi trả tiền

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 6.

Một số địa chỉ online cung cấp dịch vụ "thanh toán nhanh", nơi bạn có thể hoàn thành việc mua sắm của mình trong vài giây. Vì vậy, nhiều khách hàng không chú ý đến số lượng mặt hàng họ đã thêm vào giỏ hàng và cuối cùng phải trả tiền cho những sản phẩm đã đặt hàng do nhầm lẫn.

Thanh toán nhanh giúp bạn dễ dàng bỏ lỡ một số chi tiết vì bạn đang vội vàng hoàn thành việc mua sắm của mình. Tốt hơn hết là bạn nên kiểm tra danh sách mua hàng của mình nhiều lần và loại bỏ những thứ đã thêm kiểu "nhầm lẫn".

Chống lại cảm giác mua nhiều hơn nếu có thêm lựa chọn "trả lại miễn phí"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 7.
 

Mua sắm trực tuyến tước đi nhiều lợi thế của khách hàng như khách hàng không thể sờ, thử hoặc ngửi sản phẩm đang mua. Đó là lý do tại sao họ có thể do dự khi mua những món đồ mà họ chưa từng thấy. Các địa chỉ online hiểu rõ điều này và để bù đắp cho việc thiếu thông tin về sản phẩm, họ cho khách hàng đổi trả hàng miễn phí.

Và điều đó thật đáng giá, khách hàng có nhiều khả năng mua hàng hơn nếu họ có thể trả lại mà không phải trả thêm bất kỳ khoản phí nào. Cuối cùng, nhiều người không muốn mất thời gian để trả lại đơn đặt hàng của họ nên lựa chọn vứt hoặc quên đi.

Giám sát giá cả

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 8.
 

Các địa chỉ online phải liên tục điều chỉnh giá để thu hút nhiều khách hàng và theo xu hướng thị trường. Vì vậy giá của cùng một sản phẩm có thể biến động trong ngày. Đôi khi các cửa hàng online cố tình làm cho một sản phẩm đắt hơn những sản phẩm khác để khách hàng có ấn tượng rằng các sản phẩm còn lại đang được giảm mạnh.

Nếu bạn muốn mua một sản phẩm với giá hợp lý, tốt hơn là nên theo dõi giá cả và so sánh các sản phẩm tương tự, đặc biệt nếu mặt hàng đang được giảm giá để tìm sản phẩm phải chăng nhưng chất lượng cao.

Hãy cẩn thận với các sản phẩm có bán kèm "sản phẩm giá sốc"

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 9.
 

Một số địa chỉ online chỉ cho phép bạn mua một số mặt hàng nếu đã đặt một sản phẩm khác đắt tiền hơn. Họ cho rằng sẽ không tiết kiệm chi phí nếu chỉ giao những mặt hàng này. Mặc dù điều này có thể đúng theo quan điểm người bán, nhưng khách hàng thường phải trả tiền cho những thứ mà họ không cần nhiều như vậy. Kiểm tra xem bạn có thể tìm thấy lựa chọn thay thế nào trong các cửa hàng trực tuyến khác mà không yêu cầu chi tiêu nhiều hơn. Đôi khi bạn có lợi hơn nếu trả nhiều tiền một chút hơn là trả cho một sản phẩm mà bạn không có ý định mua.

Đừng quá chú ý đến những món đồ được giới thiệu

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 10.
 

Đôi khi việc được nhắc mua một số sản phẩm sẽ hữu ích, nhưng hầu hết các trường hợp, địa chỉ online chỉ sử dụng thủ thuật này để lấy thêm tiền từ bạn. Họ có thể đề xuất các mặt hàng liên quan đến các sản phẩm hiện có trong giỏ hàng hoặc tương ứng với lịch sử duyệt web của bạn. Những mặt hàng này thường không có giá cao và khiến bạn cảm thấy như đang trang bị và nâng cấp sản phẩm mình đang mua. Nếu bạn muốn chi tiêu ít hơn, hãy tuân theo danh sách mua sắm của mình và đừng để bị cám dỗ chi tiêu nhiều hơn dự định.

Giới hạn thời gian bạn dành cho việc mua sắm trực tuyến

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 11.
 

Khoa học nói rằng một người bình thường không thể tập trung vào một nhiệm vụ mà không bị phân tâm trong hơn 20 phút. Vì vậy, bạn tìm kiếm mọi thứ trực tuyến càng lâu, mức độ tập trung của bạn càng giảm. Và các địa chỉ online có thể dễ dàng sử dụng điều đó để làm lợi thế cho họ. Họ cung cấp cho khách hàng hàng trăm lựa chọn có thể mất nhiều thời gian để xem qua. Vì vậy, sau hàng giờ trực tuyến, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, cáu kỉnh và mua những thứ bạn không cần.

Bỏ qua các email quảng cáo

12 điều lưu ý để tránh “cú lừa” khi mua sắm trực tuyến - Ảnh 12.

Khi bạn đã đăng ký nhận bản tin email của một số cửa hàng online sẽ nhận được thông báo với các giao dịch và ưu đãi hấp dẫn. Ngay cả khi bạn đặt một mặt hàng vào giỏ hàng nhưng không mua các cửa hàng online có thể gửi cho bạn lời nhắc để "giúp" hoàn thành việc mua sắm nhanh hơn.

Những email này có thể hữu ích nếu bạn đặc biệt quan tâm đến các mặt hàng mà cửa hàng đang bán và muốn nhận được một ưu đãi tốt. Nhưng trong hầu hết các trường hợp, chúng chỉ là thư rác thúc giục bạn vung tiền nhiều hơn vào những thứ bạn không cần.

(Theo Nhịp sống Kinh tế, Brightside)

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Không giống với các tệ nạn khác, nghiện kỹ thuật số tấn công cả những người trẻ tuổi, khỏe mạnh có gia đình yên ấm, học vấn ưu tú và tương đối giàu có.