您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bộ môn phối hợp bơi
NEWS2025-04-15 09:06:15【Kinh doanh】9人已围观
简介Anh Hồ Phương là trưởng phòng khách hàng cấp cao của Công ty Chứng khoán DNSE. Anh cho biết mỗi ngàylịch bóng đá nhalịch bóng đá nha、、
Anh Hồ Phương là trưởng phòng khách hàng cấp cao của Công ty Chứng khoán DNSE. Anh cho biết mỗi ngày đều dậy từ 5h sáng,ộmônphốihợpbơlịch bóng đá nha tranh thủ chạy bộ một tiếng hoặc bơi lội, trước khi đến văn phòng làm việc. Lịch trình trở nên quen thuộc với anh Phương 4 năm qua, kể từ Covid-19. Ngày nào không tập, anh thấy như thiếu đi nguồn năng lượng để làm việc. Thể thao từ lâu đã trở thành "bạn đồng hành" giúp anh cân bằng cảm xúc, duy trì sự tập trung cho công việc.
Khoảng 5 năm trước, sau giờ làm, gần như anh đều "đóng khung" hình ảnh với các cuộc nhậu với đối tác, khách hàng, bạn bè... Những cuộc nhậu khiến anh thường xuyên cảm thấy "như bị ốm".
Dịch Covid-19 khiến anh quan tâm hơn đến sức khỏe và bắt đầu chạy bộ. Sau một thời gian, chạy bộ đã mang đến "phiên bản tốt hơn" cả sức khỏe lẫn tinh thần và trở thành thói quen thường ngày của anh. Tham gia cộng đồng và câu lạc bộ (CLB) công ty, gặp gỡ nhiều thành viên có thâm niên chơi thể thao qua các giải đấu, anh Phương được nghe và truyền cảm hứng về hành trình chơi nhiều môn phối hợp nên quyết định tập thêm bơi lội.

Anh Phương thường xuyên duy trì thói quen bơi - chạy (Ảnh: DNSE).
Sau 4 năm tập luyện, anh Phương giờ là vận động viên (VĐV) có tiếng trong nội bộ DNSE, từng góp mặt ở các giải đấu nhiều môn phối hợp khắp Việt Nam. Theo anh, sức hút của hai môn phối hợp nằm ở sự đa dạng. Chạy bộ giúp rèn luyện đôi chân khỏe, ý chí bền bỉ không bỏ cuộc; còn bơi lội giúp đôi tay, hông trở nên linh hoạt, dẻo dai hơn. Hơn hết, việc duy trì thói quen thể thao giúp cơ thể luôn tràn đầy năng lượng, đủ duy trì hiệu suất công việc tốt trong môi trường tài chính cần sự chính xác, kỷ luật và tập trung cao độ.
"Thể thao dạy tôi sự kiên trì, kỷ luật, cũng là nền tảng giúp cho công việc tốt hơn", Trưởng phòng khách hàng cao cấp DNSE khẳng định.

Aquathlon trở thành trào lưu ở nhiều công sở (Ảnh: DNSE).
Từ những "hạt nhân" ban đầu như anh Phương, nhiều thành viên khác của DNSE cũng bắt đầu tìm đến aquathlon. Phần lớn họ là vận động viên chạy bộ (runner), muốn tìm kiếm thử thách mới, làm phong phú trải nghiệm bản thân.
Không chỉ tại DNSE, tập luyện hai môn phối hợp gần đây trở thành trào lưu tại nhiều công sở. Thanh Luật, 27 tuổi, nhân viên truyền thông tại TPHCM cũng bắt đầu chơi hai môn phối hợp khoảng nửa năm. Trước đây, anh chỉ duy trì chạy bộ khoảng 5-10 km mỗi ngày. Cuối 2023, anh thấy vài đồng nghiệp đăng ký tham gia bơi - chạy tại giải DNSE Aquaman Vietnam - Phan Thiết nên tò mò, tìm hiểu.
"Hầu hết đồng nghiệp đều nhận xét vừa bơi vừa chạy thú vị hơn, tạo cảm giác thách thức nhưng cũng sảng khoái khi chinh phục thành công. Thế là họ rủ tôi cùng tập", Luật nói.
Tuần hai ngày, Luật cùng đồng nghiệp đến bể bơi gần công ty sau giờ làm. Sáng sớm, anh tranh thủ chạy 30 phút - 1 tiếng. Nhân viên 27 tuổi cho rằng chơi nhiều môn giúp tránh cảm giác nhàm chán vì mỗi ngày đều có thách thức, mục tiêu mới. Sau nửa năm tập luyện, anh quyết định lần đầu tham gia cự ly bơi 500m, chạy 5km tại DNSE Aquaman Vietnam ngày 1/12 tới.

DNSE Aquaman Vietnam là sân chơi hàng đầu của bộ môn phối hợp bơi - chạy.
Aquathlon hay bơi - chạy trở nên phổ biến ở Việt Nam trong khoảng 3 năm qua. Số lượng người tham gia tăng đều theo từng năm vì nhiều lý do. Đầu tiên là bộ môn này giúp phát triển toàn diện các nhóm cơ, rèn luyện sức mạnh, tốc độ, vóc dáng. Thứ hai, chơi aquathlon đỡ tốn kém hơn triathlon vì người tham gia không cần mua xe đạp, cũng không gặp bất tiện khi phải mang xe đạp theo nhiều nơi mỗi lần thi đấu.
Với dân văn phòng, aquathlon cũng có nhiều sức hút. Theo các VĐV, bộ môn này dễ chơi vì chỉ cần đầu tư đôi giày chạy, đồ bơi, kính bơi. Thời gian tập luyện có thể ngay sau lúc tan ca hoặc đầu ngày. Với người ở trong các khu chung cư, việc chơi aquathlon thuận tiện hơn vì đa số các địa điểm này có sẵn đường chạy bộ và hồ bơi. Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu, aquathlon cũng giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, tăng sự tập trung, bền bỉ.
Cầu nối gắn kết văn hóa doanh nghiệp
Theo ông Nguyễn Hoàng Giang, Chủ tịch HĐQT DNSE, cũng là một thành viên năng nổ của phong trào bơi - chạy, hoạt động trong lĩnh vực tài chính có đôi phần khô khan, nhưng đội ngũ nhân viên DNSE luôn duy trì tinh thần thoải mái, năng lượng, sự năng động, sáng tạo nhờ thể thao.

DNSE có phong trào thể thao sôi nổi.
Ông Giang chia sẻ: "Thể thao đã trở thành một phần văn hóa không thể thiếu của DNSE để duy trì một môi trường làm việc trẻ trung, làm hết sức, chơi hết mình. DNSE Aquaman Vietnam hay các giải thể thao nội bộ đã giúp nhân viên gắn bó với công ty và lan tỏa văn hóa doanh nghiệp một cách rất tự nhiên. Khi tham gia đồng tổ chức DNSE Aquaman Vietnam, lãnh đạo công ty mong muốn lan tỏa phong trào trong cộng đồng, thúc đẩy tinh thần nỗ lực, dám dấn thân trong thể thao cũng như mọi khía cạnh cuộc sống".
Tới đây, DNSE Aquaman Vietnam 2024 tổ chức tại Hồ Tràm ngày 1/12 dự kiến thu hút 2.000 người. Trong đó, rất nhiều hội, nhóm, người tham gia là dân văn phòng, nhiều người lần đầu thử sức hai môn phối hợp. Với sự phát triển của phong trào này, người yêu thể thao, các runner có thêm sân chơi thử thách bản thân, gắn kết và lan tỏa đam mê aquathlon với cộng đồng.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
- Văn Toàn muốn sớm được tỏa sáng dưới thời HLV Lee Tae
- Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- HLV Hà Nội FC bức xúc vì Quế Ngọc Hải thoát thẻ đỏ ở trận derby
- Eximbank chốt chuyển trụ sở ra Hà Nội, miễn nhiệm 2 phó chủ tịch
- "Không có căn cứ để nói áp thuế GTGT 5% sẽ làm tăng giá phân bón"
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Mexico cảnh báo hậu quả sau đe dọa tăng thuế của Tổng thống Trump
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
Bình Định "siết" kiểm tra, xử lý hành vi mua bán hàng lậu, hàng giả dịp Tết
Doãn Công
(Dân trí) - Tỉnh Bình Định đã chỉ đạo ngành chức năng, địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vận chuyển, buôn bán hàng lậu, hàng giả, nhất là dịp Tết Nguyên đán 2025.
Ngày 7/12, Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Bình Định (Ban Chỉ đạo 389) đã công bố kế hoạch cao điểm nhằm ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Bình Định đã giao nhiệm vụ cho các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý các hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, hàng giả, hàng kém chất lượng. Đặc biệt, chú trọng vào các mặt hàng thiết yếu và có nhu cầu cao trong dịp Tết.
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Định tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu (Ảnh: Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định). Các chợ đầu mối, trung tâm thương mại, đại lý, sàn thương mại điện tử và các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, TikTok sẽ được kiểm soát chặt chẽ để phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng kinh doanh để buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Định đã triển khai hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, giám sát hoạt động kinh doanh hàng hóa lưu thông, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Trong tháng 11, các Đội QLTT đã kiểm tra 29 vụ, xử lý vi phạm 9 vụ với số tiền phạt hơn 65 triệu đồng.
Tính đến nay, Cục QLTT tỉnh Bình Định đã thu nộp ngân sách nhà nước gần 3,9 tỷ đồng, đạt hơn 111% so với chỉ tiêu; trị giá hàng hóa tịch thu trên 4,9 tỷ đồng và trị giá hàng hóa tiêu hủy trên 1,6 tỷ đồng.
Lực lượng QLTT tỉnh Bình Định kiểm tra một cơ sở kinh doanh trên địa bàn (Ảnh: Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định). Đại diện Cục QLTT tỉnh Bình Định cho biết, trong các tháng cuối năm 2024 và dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, đơn vị sẽ tăng cường triển khai các kế hoạch cao điểm, đảm bảo hoàn thành kế hoạch và giữ vững ổn định thị trường.
Cùng với đó, sẽ tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thực thi công vụ, thực hiện nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Cục kiên quyết xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân bao che, tiếp tay cho các hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời động viên, khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong đợt cao điểm.
">Bình Định "siết" kiểm tra, xử lý hành vi mua bán hàng lậu, hàng giả dịp Tết
Kỷ lục: Tháng 9, mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng hơn 1.000 tỷ đồng
Thảo Thu
(Dân trí) - Lượng tiền gửi của người dân tại các tổ chức tín dụng tăng liên tục và lập kỷ lục mới với gần 7 triệu tỷ đồng. Bình quân mỗi ngày tháng 9, 1.090 tỷ đồng được người dân gửi vào ngân hàng.
Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đến tháng 9 đạt 6,957 triệu tỷ đồng, tăng 6,5% so với thời điểm cuối năm 2023, lập kỷ lục mới. So với cuối tháng 8, lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư tăng thêm 32.700 tỷ đồng.
Như vậy, bình quân mỗi ngày tháng 9, 1.090 tỷ đồng được người dân gửi vào ngân hàng. Trong tháng 8, tiền gửi người dân cũng đã tăng thêm 86.475 tỷ đồng.
Tiền gửi của người dân vào hệ thống các tổ chức tín dụng liên tục tăng cao. Thực tế, lãi suất huy động chưa thể hồi phục như giai đoạn dịch Covid-19 song thời điểm tháng 9, các ngân hàng cũng liên tục tăng lãi suất.
Thậm chí, đến cuối tháng 9, số ngân hàng tăng lãi suất huy động đã nhiều hơn số ngân hàng điều chỉnh giảm. Với các kỳ hạn 9 tháng, lãi suất phổ biến từ 3,6%/năm đến 5,3%/năm; 6 tháng dao động 2,5%/năm đến 5,4%/năm. Với kỳ hạn 12 tháng, các ngân hàng niêm yết lãi suất phổ biến từ 5,3%/năm đến 5,8%/năm.
Còn lượng tiền gửi tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế tính đến cuối tháng 9 đạt hơn 7,076 triệu đồng, tăng 3,43% so với cuối năm 2023. So với cuối tháng 8, tiền gửi của nhóm này tăng thêm hơn 238.000 tỷ đồng. Tháng liền trước đó, tiền gửi của tổ chức giảm khoảng 70.000 tỷ đồng.
Tính chung, tổng phương tiện thanh toán, chưa bao gồm các khoản giấy tờ có giá, đến hết tháng 8 năm nay đạt hơn 16,94 triệu tỷ đồng, tăng 5,94% so với cuối năm ngoái.
Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm bắt đầu mạnh lên từ đầu tháng 4 năm nay. Mặt bằng lãi suất đã thiết lập mức mới. Trong những ngày đầu của tháng 12, có 4 ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất gồm GPBank, ABBank, TPBank, IVB.
Về mặt lãi suất, báo cáo của một công ty chứng khoán cho biết lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân của nhóm ngân hàng thương mại duy trì ở mức 4,9% cho kỳ hạn 12 tháng, trong khi nhóm ngân hàng quốc doanh duy trì ở mức 4,6-4,7%.
Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ điều chỉnh lãi suất trong quý II/2025. Một số dự báo cũng đánh giá, lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng thêm 0,2% vào cuối năm 2024.
">Kỷ lục: Tháng 9, mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng hơn 1.000 tỷ đồng
Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
Việt Đức
(Dân trí) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ các doanh nghiệp cà phê Việt cần xây dựng một thương hiệu nhất quán, định vị lại sản phẩm để đi ra thị trường nước ngoài.
Không có thương hiệu, phải chấp nhận xuất thô
Theo ông Thái Như Hiệp - Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, tỷ lệ chế biến sâu trong ngành cà phê còn rất thấp còn cà phê Robusta của Việt Nam cũng chưa được bảo hộ, khiến người nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên, vùng trồng cà phê trọng điểm, chịu nhiều thiệt thòi. Nhận định này được ông Hiệp đưa ra tại hội thảo "Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?" do báo Người Lao Động tổ chức chiều 4/3.
Ông Đinh Vĩnh Cường - Chủ tịch CLB Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế nhấn mạnh chế biến sâu là con đường bắt buộc với ngành cà phê Việt Nam. "Thái Lan có loại cà phê cao cấp, bán đến 50 USD-100 USD/ly ở các khách sạn 5 sao trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê nhưng chưa có thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu cà phê đắt nhất thế giới", ông Cường nêu thực tế.
Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ cũng nhìn nhận các thương hiệu cà phê quốc tế như Starbucks thành công tại Việt Nam vì không chỉ mang sản phẩm mà còn nhập khẩu cả trải nghiệm thưởng thức cho người tiêu dùng trong nước. "Chúng ta vẫn xuất khẩu từng sản phẩm riêng lẻ nhưng thương hiệu nước ngoài nhập khẩu nguyên chuỗi giá trị vào chúng ta", ông Vũ đặt vấn đề với các doanh nghiệp ngành cà phê.
Trong khi đó, Chủ tịch Công ty Lekofe Lê Hữu Nghĩa cho rằng doanh nghiệp cà phê trước tiên phải xây dựng được thương hiệu rồi mới nói đến chuyện chế biến sâu. Ở các thị trường châu Âu, Mỹ, người tiêu dùng ở đó chỉ sử dụng sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng. Dù cà phê Việt Nam có chế biến sâu, doanh nghiệp tự tin chất lượng tốt, giá rẻ bằng 1/3 đối thủ cũng không bán được tại thị trường nước ngoài vì không có thương hiệu.
Ông Lê Hữu Nghĩa nêu quan điểm nếu không xây dựng được thương hiệu, doanh nghiệp phải chấp nhận xuất khẩu thô (Ảnh: NLĐ).
Do đó, doanh nghiệp chấp nhận bán cà phê thô cho các thương hiệu nước ngoài vì thực tế có chế biến sâu cũng khó bán được. Trong khi đó, người nông dân luôn mong muốn bán được hàng liên tục để ổn định cuộc sống và việc xuất thô đến nay vẫn đáp ứng được nhu cầu của họ.
Chia sẻ riêng với Dân trí, Chủ tịch Napoli Coffee Nguyễn Đức Hưng cũng nhìn nhận hoạt động xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam nói chung còn yếu. Ông Hưng lấy ví dụ ở một số nước, một quán cà phê có diện tích vài nghìn m2 được công nhận là rộng nhất khu vực hay thế giới có thể thu hút cả nghìn khách du lịch mỗi ngày, qua đó quảng bá cho ngành cà phê của quốc gia đó. Để xây dựng được một địa điểm như vậy ở TPHCM, theo ông Hưng, không quá khó nhưng doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Định vị lại thế nào là cà phê ngon
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề về định nghĩa "cà phê ngon". Theo ông, cà phê Việt Nam có thể ngon với người Việt nhưng khi đi ra thế giới lại chưa chắc đáp ứng đúng gu của người nước ngoài. Thực tế, người tiêu dùng ở các quốc gia Âu - Mỹ nhận xét cà phê Việt Nam với mạnh hơn nhiều gu thưởng thức của họ. Nhiều nước chuộng cà phê Arabica nhưng Việt Nam lại mạnh về Robusta.
Vì vậy, doanh nghiệp phải nhìn nhận rõ ràng Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới. Các công ty trong nước có thể than phiền cà phê Việt xuất khẩu bị doanh nghiệp nước ngoài "thay tên đổi họ" nhưng thật sự nhà nhập khẩu đã chế biến, phối trộn để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng nước sở tại.
"Chúng ta nói đến câu chuyện chế biến tinh, thoát ly việc xuất thô thì phải có dữ liệu, nói cà phê ngon là ngon thế nào", Bộ trưởng Hoan nhắn nhủ các doanh nghiệp.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan phát biểu tại hội thảo chiều 4/3 (Ảnh: Việt Đức).
Còn đối với việc xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt, ông gợi mở các doanh nghiệp định vị lại sản phẩm, kể những câu chuyện từ tách cà phê phin, cà phê vợt vốn là truyền thống của Việt Nam, khơi gợi cảm xúc cho người tiêu dùng.
"Có vấn đề chúng ta phải định vị lại, có vấn đề chưa khai phá hết. Chúng ta có rất nhiều câu chuyện để xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt. Chúng ta cũng chưa kể câu chuyện cho người nông dân. Doanh nghiệp muốn làm cà phê sạch, tử tế thì đều phải bắt đầu từ người nông dân", ông Hoan nêu quan điểm.
Bộ trưởng dẫn chứng ngành gạo của Thái Lan có một thông điệp nhất quán, rõ ràng là "Think rice, Think Thailand" - "Nghĩ đến gạo, Nghĩ đến Thái Lan". "Vậy thông điệp của cà phê Việt Nam sẽ là gì? Liệu có thể là "Drink cafe, Feel Vietnam" - "Uống cà phê, phiêu Việt Nam" không? Chúng ta làm thế nào để cà phê hơn cả một thức uống", ông Hoan gợi mở cho các doanh nghiệp.
">Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
"Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những người làm công tác giáo dục.
Trong chuyến thăm Yên Bái năm 1958, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục, Người nhấn mạnh: "Muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người phải biết chữ, có văn hóa mới làm được việc". Thực hiện lời dạy của Bác, suốt chặng đường 65 năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Yên Bái không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái gặp mặt học sinh đoạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia cấp THPT năm học 2022 - 2023.
Trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, Yên Bái cũng như các địa phương trong cả nước, phong trào xóa mù, mở lớp bình dân học vụ diễn ra khá rầm rộ với nhiều hình thức phong phú và độc đáo, hàng nghìn người đã thoát nạn mù chữ, 1/4 dân số toàn tỉnh biết đọc, biết viết năm 1948.
Sau chiến dịch Tây Bắc, Phong trào "Bình dân học vụ" vẫn được phát triển mạnh ở mọi vùng giải phóng trong toàn tỉnh. Từ cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất, bình dân học vụ được chia thành 4 cấp: sơ cấp, dự bị bổ túc, bổ túc, trung cấp.
Năm 1954, toàn tỉnh vẫn còn khoảng 23% dân số mù chữ. Ngày 24/9/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên thăm Yên Bái. Lời căn dặn của người là những chỉ thị cụ thể, toàn diện về mọi mặt, động viên toàn Đảng bộ, toàn dân, toàn quân trong tỉnh thi đua phấn đấu đoàn kết một lòng quyết tâm vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Trong giai đoạn này, mặc dù còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn song nhiều địa phương trong tỉnh đã trở thành điển hình trong công tác giáo dục, giáo dục Yên Bái đã phát triển nhanh chóng, toàn diện. Lời căn dặn của Người như lời hiệu triệu toàn dân, toàn quân trong tỉnh dồn sức xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà. 65 năm qua sự nghiệp GD&ĐT Yên Bái từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức; tạo những chuyển biến căn bản và toàn diện trên các mặt.
Đến nay, mạng lưới trường, lớp đã được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả với quy mô 443 trường, 7.096 lớp, 229.603 học sinh mầm non, phổ thông. Cơ sở vật chất trường, lớp học tiếp tục được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Hiện tại, toàn tỉnh có gần 6.500 phòng học, trên 1.000 phòng học tương tác, phòng học thông minh; trên 600 phòng học bộ môn; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt trên 84%, đáp ứng đủ cho học hai ca và đảm bảo được dạy học 2 buổi/ngày ở các trường mầm non, tiểu học. Đến nay có 326 trường đạt chuẩn quốc gia.
Chất lượng giáo dục toàn diện từng bước được nâng lên. Hàng năm, tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ gần đạt 30%, trẻ mẫu giáo đạt 97%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,9%; bậc tiểu học không còn học sinh bỏ học. Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học đạt 97% trở lên; hoàn thành cấp THCS đạt trên 95%, hoàn thành cấp THPT đạt trên 90%. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học liên tục tăng cao; nhiều học sinh đã đỗ thủ khoa trong các kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng.
Công tác giáo dục mũi nhọn được nâng cao về số lượng, chất lượng và duy trì ở vị trí nửa đầu trong 15 tỉnh khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Đặc biệt, năm 2015, Yên Bái có 1 học sinh đạt Bằng khen trong kỳ thi Olympic Vật lý Châu Á; năm 2019, có 1 học sinh đoạt Huy chương Bạc trong kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế.
Công tác giáo dục dân tộc có những chuyển biến mạnh mẽ. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú được phát triển góp phần giữ vững phổ cập giáo dục, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học; hướng tới phát triển giáo dục vùng cao một cách bền vững.
Toàn tỉnh hiện có gần 40% học sinh dân tộc thiểu số được hưởng chính sách nội trú, bán trú; 7,3% học sinh người dân tộc thiểu số được học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú. Công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được duy trì, nâng cao theo hướng bền vững.
Tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ 5 tuổi năm 2015; PCGD tiểu học mức độ 3 năm 2022, PCGD THCS mức độ 2 năm 2023. Công tác phân luồng học sinh luôn được chú trọng, triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo trên toàn tỉnh lên 63%, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Việc xây dựng trường học hạnh phúc được quan tâm. Yên Bái là tỉnh đầu tiên ban hành bộ tiêu chí tạm thời về trường học hạnh phúc; phát động phong trào thi đua trong toàn ngành "Thầy cô thay đổi vì trường học hạnh phúc".
Đến nay, tất cả các trường học trong tỉnh đều tham gia xây dựng trường học hạnh phúc. Công tác chuyển đổi số được quan tâm, đầu tư hiệu quả. Ngành GD&ĐT được tỉnh chọn là đơn vị ưu tiên thực hiện, tiên phong trong công tác chuyển đổi số. Đặc biệt, công tác xây dựng đội ngũ được quan tâm, đầu tư, từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các bậc học được bổ sung kịp thời đảm bảo về số lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống được quan tâm; các chế độ, chính sách về lương, các khoản phụ cấp được thực hiện đầy đủ, minh bạch, kịp thời. Đến nay, toàn ngành có trên 13.000 lao động, trên 82% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, trong đó trên 20% đạt trên chuẩn, trên 400 cán bộ, giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Hàng ngàn nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu, xuất sắc đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng các phần thưởng cao quý; có 78 nhà giáo được phong tặng danh hiệu "Nhà giáo ưu tú".
Với những đóng góp to lớn cho sự phát triển giáo dục địa phương, nhiều tập thể, cá nhân trong ngành đã được Nhà nước, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Ngành giáo dục tỉnh Yên Bái đã được Chính phủ tặng Cờ thi đua các năm 2011, 2016, 2020; Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương độc lập hạng Ba.
Phát huy những kết quả đã đạt được, thời gian tới, ngành GD&ĐT tỉnh Yên Bái tiếp tục triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, trong đó ưu tiên các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đẩy mạnh chuyển đổi số, kết hợp hài hòa giữa các phương pháp dạy và học truyền thống với các phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số.
Khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, quản lý giáo dục; từng bước xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, đưa dạy và học trên môi trường số thành hoạt động giáo dục thiết yếu, có chất lượng, hiệu quả cao, hướng tới mục tiêu xây dựng Mô hình "Trường học chuyển đổi số" trên địa bàn tỉnh; triển khai sâu rộng, hiệu quả việc xây dựng "Trường học hạnh phúc" trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh Yên Bái phát triển nhanh, bền vững theo hướng "Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc"...
Kỷ niệm 65 năm Bác về thăm Yên Bái, các thế hệ cán bộ, giáo viên Yên Bái tự hào về những thành tựu đã đạt được và xác định phải nỗ lực nhiều hơn, quyết tâm cao hơn nữa để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, góp phần xây dựng quê hương Yên Bái ngày càng giàu đẹp, phát triển nhanh, bền vững theo hướng "Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc", xây dựng con người Yên Bái "Thân thiện, nhân ái, đoàn kết, sáng tạo, hội nhập", phấn đấu đưa Yên Bái sớm trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực.
Theo baoyenbai.com.vn">"Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
Filip Nguyen có cơ hội thi đấu tại Cup Châu Âu
Chuyên gia bảo mật khuyến nghị sau vụ VNDirect bị tấn công mạng
Trường Thịnh
(Dân trí) - Từ sự cố bị tin tặc tấn công đòi tiền chuộc (ransomware) của VNDirect, chuyên gia bảo mật đã có những khuyến cáo đối với các tổ chức tài chính cũng như các nhà đầu tư chứng khoán.
Sáng 1/4, trên trang chủ, Công ty Chứng khoán VNDirect phát đi thông báo chính thức được Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam cấp phép để mở lại hoạt động hệ thống giao dịch sau thời gian khắc phục sự cố bị tấn công.
"Theo đó, trong ngày đầu tiên mở lại giao dịch, khách hàng có thể truy cập tài khoản, thực hiện các giao dịch cơ sở, giao dịch chứng quyền, giao dịch phái sinh (qua các ứng dụng DStock và VNDIRECT). Đối với các sản phẩm và dịch vụ khác trong trường hợp khách hàng có nhu cầu, vui lòng liên hệ số tổng đài Trung tâm dịch vụ khách hàng 1900545409. VNDIRECT vẫn tiếp tục rà soát, nâng cấp để mở lại toàn bộ sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo quyền lợi và sự an toàn tối đa của khách hàng", thông báo viết.
Ảnh chụp màn hình tại trang web chính thức của VNDirect.
Trước đó, vào 10h ngày 24/3, VNDirect thông báo hệ thống bị tấn công, toàn bộ nhà đầu tư đều không thể truy cập vào tài khoản của mình. Ngay sau đó, VNDirect đã lập tức gấp rút xử lý hậu quả. Tuy nhiên, do dữ liệu quá lớn nên quá trình kết nối lại hệ thống mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu.
Hiện tại, các nhà đầu tư đã có thể có những bước đầu quay trở lại giao dịch trên sàn chứng khoán của VNDirect. Tuy nhiên, vẫn chưa thể xác định, thống kê hết thiệt hại, cũng như khôi phục toàn bộ hệ thống do tính chất phức tạp của cuộc tấn công ransomware, không thể truy cập hệ thống do đã bị mã hóa, thiếu hụt các chuyên gia và công cụ hỗ trợ điều tra ứng cứu sự cố.
Các chuyên gia an ninh mạng nhận định, sự cố tấn công hệ thống của VNDirect không chỉ là cảnh báo đối với các công ty chứng khoán, các tổ chức tài chính về mức độ nguy hiểm của ransomware, mà còn đối với những nhà đầu tư chứng khoán về việc chuẩn bị những biện pháp chủ động để phòng tránh rủi ro an ninh mạng.
Ông Nguyễn Thành Đạt - Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ An ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS) khuyến cáo nhà đầu tư nên sử dụng mật khẩu mạnh, xác thực đa yếu tố, thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ điều hành để vá các lỗ hổng bảo mật, sao lưu dữ liệu thường xuyên để có thể khôi phục trong trường hợp bị tấn công. Ngoài ra, nên trang bị những hiểu biết về các hình thức tấn công mạng phổ biến như lừa đảo email, số điện thoại, tấn công mạng và phần mềm độc hại...
Ông Nguyễn Thành Đạt - Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ An ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS).
Đối với các tổ chức, doanh nghiệp, ông Đạt khuyến nghị cần xây dựng quy trình phòng chống và ứng cứu sự cố trước các cuộc tấn công ransomware tương tự.
Bên cạnh đó, việc sử dụng các giải pháp bảo mật trên nền tảng đám mây (cloud) cũng có thể là một giải pháp khi tin tặc mã hóa hết các dữ liệu tại chỗ.
"Chúng ta đang hình dung khi sử dụng cloud thì dữ liệu chúng ta sẽ lưu trữ trên Internet, sẽ không an toàn. Tuy nhiên, qua sự việc vừa rồi và kinh nghiệm xử lý một số sự cố lớn gần đây, tôi nghĩ cloud sẽ là giải pháp khi bị tấn công, Trong trường hợp toàn bộ các máy chủ tại chỗ bị ransomware mã hóa thì chúng ta vẫn còn dữ liệu trên cloud của hãng để phân tích, điều tra, khôi phục. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tổ chức đang sử dụng các giải pháp bảo mật trên cloud", ông Đạt chia sẻ.
Đại diện của VNCS cũng cho rằng, trong cuộc cách mạng công nghệ hiện nay, tổ chức nào có ứng dụng công nghệ mới và sớm cũng sẽ có nhiều ưu thế. Các tổ chức nên nghiên cứu và sử dụng các giải pháp bảo mật trên nền tảng cloud, AI, máy học (Machine Learning) để tận dụng các công nghệ mới nhất và năng lực đội ngũ chuyên gia để cùng xử lý sự cố, thay vì sử dụng những giải pháp diệt virus truyền thống đã lỗi thời không thể theo kịp các cuộc tấn công hiện đại với kỹ thuật tinh vi hiện nay.
Ngoài ra, các tổ chức tài chính cần chú trọng đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ nhân viên về tầm quan trọng của bảo mật thông tin, bao gồm cả rủi ro và hậu quả của các cuộc tấn công.
Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình ứng cứu sự cố khi bị tấn công. "Đặc biệt, nên cân nhắc kỹ lưỡng việc trả tiền chuộc cho kẻ tấn công bởi việc này sẽ không đảm bảo rằng kẻ tấn công sẽ giải mã dữ liệu, ngược lại còn khuyến khích tin tặc tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công khác", ông Đạt chia sẻ thêm.
Trên thị trường bảo mật hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp có thể tìm thấy rất nhiều các nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin. Một trong số này có thể kể đến là CrowdStrike - một nền tảng bảo mật hàng đầu tiên phong sử dụng các công nghệ tiên tiến kể trên để chống các cuộc tấn công ransomware và xử lý sự cố bảo mật.
">Chuyên gia bảo mật khuyến nghị sau vụ VNDirect bị tấn công mạng