您现在的位置是:NEWS > Thể thao
356 ứng viên được hội đồng ngành đề nghị xét đạt chuẩn GS, PGS năm 2022
NEWS2025-02-02 11:36:46【Thể thao】4人已围观
简介Xem danh sách cụ thể ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành,ứngviênđượchộiđthẩm tiểu đìnhthẩm tiểu đình、、
Xem danh sách cụ thể ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành,ứngviênđượchộiđồngngànhđềnghịxétđạtchuẩnGSPGSnăthẩm tiểu đình liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2022 tại đây.
Số lượng ứng viên cụ thể các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2022 như sau:
Hội đồng giáo sư liên ngành chăn nuôi - thú y - thủy sản: 3 ứng viên GS, 12 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành cơ học: 2 ứng viên GS, 3 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành cơ khí - động lực: 1 ứng viên GS, 18 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành công nghệ thông tin: 1 ứng viên GS, 7 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành dược học: 4 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành điện - điện tử - tự động hóa: 1 ứng viên GS, 13 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành giao thông vận tải: 2 ứng viên GS, 11 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành giáo dục học: 14 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm: 1 ứng viên GS, 43 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành khoa học trái đất - mỏ: 2 ứng viên GS, 12 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành kinh tế: 3 ứng viên GS, 45 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành luật học: 1 ứng viên GS, 5 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành luyện kim: 1 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành ngôn ngữ học: 2 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành nông nghiệp - lâm nghiệp: 16 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành sinh học: 2 ứng viên GS, 17 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành sử học - khảo cổ học - dân tộc học: 1 ứng viên GS, 1 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành thủy lợi: 1 ứng viên GS, 6 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành toán: 2 ứng viên GS, 11 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành triết học - xã hội học - chính trị học: 1 ứng viên GS, 4 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành văn hóa - nghệ thuật - thể dục thể thao: 8 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành văn học: 3 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành vật lý: 4 ứng viên GS, 19 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư liên ngành xây dựng - kiến trúc: 10 ứng viên PGS
Hội đồng giáo sư ngành y học: 7 ứng viên GS, 36 ứng viên PGS
Trước đó, Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên được đề nghị xét GS, PGS năm 2022 do các Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị, gồm 447 người.
Trong 26 hội đồng, ngành Kinh tế có nhiều số ứng viên nhất với 59 ứng viên, tiếp đến ngành Y học có 53 ứng viên, tiếp đến nữa là liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm có 50 ứng viên. Ngành Tâm lý học, Luyện Kim có số ứng viên ít nhất là mỗi ngành 1 ứng viên.
Như vậy, so với danh sách ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2022, đã có 16 ứng viên giáo sư và 70 ứng viên phó giáo sư bị loại.
Trong đó, Hội đồng giáo sư ngành kinh tế có đông ứng viên nhất với 48 người (3 ứng viên giáo sư và 45 ứng viên phó giáo sư), có 3 ứng viên bị loại so với Danh sách từ hội đồng giáo sư cơ sở.
Hội đồng giáo sư liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm có 44 ứng viên (1 ứng viên giáo sư và 43 ứng viên phó giáo sư), có 6 ứng viên bị loại so với danh sách từ hội đồng giáo sư cơ sở.
Hội đồng giáo sư ngành y học có 43 ứng viên (7 ứng viên giáo sư và 36 ứng viên phó giáo sư), 9 ứng viên bị loại so với danh sách từ hội đồng giáo sư cơ sở.
Đặc biệt, sau vòng xét duyệt ở Hội đồng Giáo sư ngành thì Hội đồng giáo sư ngành tâm lý học không còn ứng viên nào đối với cả hai chức danh GS, PGS.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023 sẽ tiếp tục tổ chức các phiên họp để xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2022.
447 ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022很赞哦!(2271)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Vietcombank Phú Quốc trao học bổng cho học sinh khó khăn
- Đừng 'chụp mũ' đàn ông Việt
- Vietcombank hợp tác MM Mega Market Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Ca sinh 5 ở TP.HCM bây giờ ra sao?
- Vietbank quyên góp 700 triệu đồng ủng hộ đồng bào bão lụt
- Chồng muốn phi tang vật chứng ngoại tình?
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón Thủ tướng Hà Lan
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Khi yêu người ta thường chẳng tiếc nửa kia bất kể thứ gì, coi chăm sóc cho người mình yêu là hạnh phúc. Nhưng sự quan tâm đó phải xuất phát từ hai phía, nếu chỉ có một bên cho còn bên kia "chuyên nhận", thì đó là chỉ là mối quan hệ lợi dụng mà thôi.
Trên một diễn đàn tâm sự dành cho bạn gái có hàng triệu thành viên đang theo dõi, một cô gái vào kể câu chuyện tình yêu của mình. Cô đang phân vân không biết mình có ngu dại như lời bạn bè nhận xét hay không khi yêu một người mà phải dành cho anh ta rất nhiều sự quan tâm chăm sóc và cả tiền bạc, trong khi không nhận được bất cứ sự đáp lại nào từ bạn trai. Anh chàng còn nhiều phen làm cô rất tủi thân và buồn nữa. Cô viết:
"Em mới yêu anh được 4 tháng mà bạn bè em ai cũng chửi em, ai cũng bảo em bị lợi dụng, rồi khuyên em nên chia tay, em không biết sao nữa vì em rất yêu anh.
Em là sinh viên, anh thì học trên em một khóa, em bị trúng tiếng sét ái tình với anh nên em chủ động xin facebook và số điện thoại anh rồi tán tỉnh anh.
Em với anh nhắn tin một tuần thì yêu nhau, từ lúc yêu nhau ngày nào anh cũng sang phòng em ăn cơm, chán ăn ở nhà thì rủ em đi ăn quán, nhưng tiền tất cả do em trả, vì anh bảo anh hết tiền.
Tháng nào anh cũng bảo em tặng quà, tháng đầu tiên là một bộ quần áo, tháng thứ 2 anh bảo em tặng anh cái túi đeo bằng da và cái dây lưng hết hơn một củ (triệu đồng - PV). Nhà em không giàu nhưng quà một hai triệu thì với em cũng không đắt đỏ gì. Nhưng cái em thấy buồn là từ ngày yêu nhau đến giờ anh còn chưa tặng em một cái gì, chưa mời em được cốc trà sữa hay bữa ăn nào cả.
Hôm qua em bị ốm, nhờ anh mua thuốc, anh đến phòng em, tưởng anh mua được thuốc rồi, em hỏi thuốc đâu thì anh bảo:
- Em không đưa tiền cho anh thì lấy tiền đâu mà mua.
Em lấy ví ra chưa kịp đưa thì anh cầm cả ví em đi luôn. Đi được một tiếng thì anh về, trên tay có xách theo một đôi giày.
Em hỏi mua giày làm gì thì anh nói "tháng này em chưa tặng anh gì nha, nên anh thấy đôi này hợp với anh, anh mua luôn, em đang ốm khỏi mất công đi chọn".
Em nghe xong cũng có chút hụt hẫng. Em nhắn tin kể cho bạn nghe, thì bạn em gọi lại chửi em hơn tiếng đồng hồ. Nó bảo chưa gặp ai như em, rồi bắt em chia tay, liệu có phải em ngu thật không các chị, hay ai yêu nhau cũng hi sinh vì nhau như vậy ạ.
Tiền em không tiếc nhưng cái thái độ của anh làm em thấy rất buồn và cực kỳ tủi thân. Anh có thật lòng yêu em không các chị?".
Sau khi đọc xong tâm sự của cô gái, hàng ngàn thành viên hội nhóm đã lập tức có phản hồi, trong đó bình luận nhận được nhiều đồng tình nhất chính là: "Bạn thân gọi điện phân tích hơn một tiếng đồng hồ rồi mà vẫn chưa được thông não hay sao bạn ơi".
Đây là đại diện những ý kiến cho rằng việc cô gái ngốc nghếch để người khác dùng chuyện tình cảm lợi dụng mình là điều không cần phải bàn cãi. Bởi tình yêu là gì? Như chính cô gái nói, là hy sinh vì nhau, nhưng bạn trai của cô, chưa cần nói đến "hy sinh", đã không hề muốn làm cho cô điều gì, dù là điều nhỏ nhất. Vậy anh ta yêu cô ở chỗ nào?
Cư dân mạng nhận định người bạn trai này không đạt, nhiều người cho rằng cô gái đã gặp phải tay "thợ mỏ" chính hiệu rồi. Đành rằng yêu nhau thì không tiếc gì, nhưng cho và nhận phải xuất phát từ hai phía. Nếu chỉ trông chờ nhận mà bản thân mình không muốn cho đi, bạn gái ốm còn tiếc tiền mua thuốc thì không hiểu anh chàng này đang yêu đương theo kiểu gì. Tình yêu của anh ta chỉ là lợi dụng mà thôi.
Yêu một người thật lòng, bất cứ ai cũng sẽ quan tâm lo lắng cho người đó, nhiều khi đặt người đó lên cao hơn cả bản thân mình, mong muốn lớn nhất là được mang lại hạnh phúc cho người đó. Nếu bạn không cảm thấy hạnh phúc, không cảm thấy mình được đối phương quan tâm thì nên cân nhắc lại, bởi rất có thể, tình yêu của bạn đã đặt không đúng người.
Theo Dân Trí
Bị bạn gái lấy mất 'lần đầu tiên' rồi đòi chia tay
Em 21 tuổi mà mới lần đầu có người yêu. Tại trước giờ em chỉ ham chơi điện tử, không giao du mấy với con gái nên "tồn kho" hơi lâu. Có bạn gái em vui lắm, và rất chiều cô ấy.
">Chàng trai 'không chi một cắc' nhưng tháng nào cũng đòi người yêu tặng quà
- Bắt tay đã là quá khứ
Chị Hoàng Lệ Quyên (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) cho hay, thời điểm trước khi dịch bùng phát, khi trao đổi với khách hàng hoặc gặp đối tác, việc đầu tiên chị sẽ làm là bắt tay để chào hỏi. Hành động này đã hình thành như một thói quen mỗi khi làm việc.
“Nhưng bây giờ dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc trao đổi với khách hàng chủ yếu là online, nếu gặp trực tiếp thì phải đeo khẩu trang, giữ khoảng cách theo quy định. Vì vậy thói quen bắt tay đã không còn được duy trì”, chị Quyên nói.
Chị Lệ Quyên (Hà Tĩnh) đã hình thành thói quen mới khi làm việc với khách hàng: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và không bắt tay như trước. Chị Quyên cho biết, bây giờ, thay vì bắt tay nhau khi gặp gỡ, chị và đối tác sẽ "mời nhau" rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi trao đổi công việc. "Lúc đầu còn chưa quen, nhưng giờ đến đâu mình cũng đánh mắt tìm lọ dung dịch sát khuẩn đầu tiên...", chị Quyên kể.
“Buôn” chuyện online
Mỗi khi có tin "nóng hổi", cánh chị em thường nghĩ ngay đến việc gặp bạn để "buôn". Nhưng bây giờ, những suy nghĩ đó đã là lỗi thời.
“Mỗi lúc tan ca, tôi hay rủ bạn đi uống trà sữa, ăn vặt, “buôn” chuyện. Hầu như một tuần tôi cùng hội bạn la cà ít nhất 4-5 lần”, Trần Thị Hoàng Yến (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) chia sẻ.
Chị Yến cho biết, bây giờ ra khỏi nhà là chốt kiểm tra, đi đâu cần phải có giấy và có lý do chính đáng, việc "buôn" chuyện với hội bạn được chuyển sang kênh online.
Quầy tạp hóa ở vùng ven Hà Nội có "sáng kiến" khách mua hàng trả tiền chuyển khoản để hạn chế tiếp xúc. Ảnh: Kiên Trung Theo chị Yến, việc trò chuyện online tuy không có nhiều cảm xúc như khi gặp mặt nhưng như vậy cũng đủ để trái tim của mọi người ở gần nhau.
"Quan trọng là chúng ta phòng chống dịch tốt thì sẽ sớm gặp lại nhau thôi", chị Yến nói.
“Nhường nhịn” thang máy
Hẳn nhiều người trong chúng ta đã ít nhất một lần gặp cảnh cửa thang máy sắp đóng lại nhưng bên ngoài vẫn có tiếng gọi: “Chờ tôi với”.
Bây giờ hình ảnh đó đang ít dần, “nhường nhịn” thang máy đang trở thành một thói quen mới trong dịch.
Anh Hà Phú Nhật (Quận 8, TP.HCM) cho hay, trước đây mỗi lần tan làm, dù thấy thang máy đã đông người nhưng anh vẫn cố chen chân vì muốn về nhà thật nhanh.
“Từ khi TP.HCM bùng dịch, tôi làm việc online tại nhà. Mỗi lần đi mua nhu yếu phẩm, thấy trong thang máy có người tôi đều bỏ qua, chờ lúc nào thang vắng mới vào hoặc tranh thủ tập thể dục bằng cách đi cầu thang bộ”, anh Nhật nói.
Nhận hàng cách 5m
Anh Trần Thiên Thành, đang sống trong khu phong tỏa tổ 63 (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, trước đây anh thường ra bến xe hoặc đường lớn để nhận hàng hóa, nhu yếu phẩm do người thân gửi đến.
Nhận hàng hóa trong mùa dịch Covid-19 cần giữ khoảng cách. Nay, nơi anh sống có nhiều ca dương tính với Covid-19 nên bị phong tỏa. Việc nhận hàng hóa trở nên khó khăn vì có nhiều chốt chặn. May mắn, anh có các bạn tình nguyện viên trực chốt hỗ trợ nhận hàng tại đường lớn chuyển vào.
"Sau khi thực hiện sát khuẩn, bạn tình nguyện viên đặt đồ ở một điểm. Tôi đứng cách đó 5m, chờ bạn ấy rời đi rồi mới đến mang hàng của mình về", Thành bộc bạch.
Với diễn biến dịch Covid-19 còn phức tạp, việc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế luôn được đặt lên hàng đầu bên cạnh các biện pháp phòng, chống dịch khác.
Để dịch bệnh nhanh được đẩy lùi, mỗi người cần có ý thức bảo vệ mình, bảo vệ gia đình, góp phần xây dựng "vùng xanh". Đó cũng là cách giúp cho cuộc sống sớm hoạt động bình thường trở lại.
Công Sáng
Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội
Tổ chức sinh nhật online, ship hàng treo cửa, tập thể dục trong nhà... là những cách thích nghi mới với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội.
">Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid
- Nhìn những lỗ thủng trên bức tường của ngôi nhà mới, trái tim bà Lu (ở Thương Khâu, Hà Nam, Trung Quốc) như rỉ máu. Nơi đó từng được khoan để treo ảnh cưới của con trai. Nhưng bây giờ, mọi thứ giống như một trò đùa. Đám cưới không còn, ảnh cưới phải bỏ đi, con trai bà Lu thì giam mình trong phòng không nói chuyện…
Bà Lu kể lại sự việc với phóng viên. Nhớ lại những sóng gió vừa qua, bà Lu vẫn chưa hết giận. Bà kể, vào ngày 10/6/2020 gia đình bà tổ chức đám cưới hoành tráng cho con trai. Nhìn quang cảnh náo nhiệt và nụ cười trên môi của người thân, bạn bè, từ sâu trong lòng, bà Lu dấy lên một cảm giác mãn nguyện khó tả.
Để tổ chức đám cưới cho con trai, bà chấp nhận vay nợ và đã tiêu tổng cộng hơn 300.000 tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng).
Lúc hôn lễ đang diễn ra, cô dâu bất ngờ nói với bà: “Con xin lỗi, con không thể cưới anh ấy. Mẹ hãy tìm cho anh ấy một người phụ nữ tốt hơn đi ạ”.
Sự việc khiến bà Lu choáng váng. Bà cho rằng thính giác của mình có vấn đề nhưng cô dâu tiếp tục nhắc lại câu nói với vẻ mặt nghiêm túc.
Bà Lu lập tức an ủi cô dâu: “Nó bắt nạt con à. Mẹ nhất định sẽ giúp con chấn chỉnh nó”. Tuy nhiên, cô dâu đã quỳ xuống và khóc lóc: “Con bị ốm, con không thể lấy anh ấy được”.
Bà Lu an ủi thế nào cô dâu cũng không chịu nghe. Sự việc khiến không khí ở hôn trường chùng xuống, mọi người đều lúng túng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, bà Lu đành phải tạm dừng đám cưới, nói lời xin lỗi với quan khách.
Sự việc đã mang đến tổn thương tâm lý rất lớn cho gia đình bà Lu và con trai. Nhìn con trai cả ngày lầm lì, lòng bà xót xa. Bà Lu đã yêu cầu nhà gái giải thích và trả lại tiền quà cưới. Tuy nhiên, bố mẹ cô gái không biết chuyện gì đang xảy ra với con gái mình. Còn cô gái thì luôn miệng nói rằng, cô bị ốm nhưng lại không chịu trả tiền.
Trong cơn tuyệt vọng, bà Lu đành phải đưa sự việc ra tòa. Đầu năm 2021, tòa tuyên Wang Mouli (cô dâu) phải trả lại số tiền 220.000 tệ (quà cưới) và chịu các chi phí kiện tụng liên quan. Thế nhưng, suốt nhiều tháng qua, Wang liên tục lẩn trốn.
Bà Lu phải làm đơn yêu cầu thi hành án cưỡng chế. Hiện tại, toàn bộ tài sản do Wang đứng tên đã bị phong tỏa.
Chia sẻ thêm về nàng dâu “hụt”, bà Lu cho biết, Wang đến với con trai bà thông qua mai mối. Cách đám cưới nửa năm, cặp đôi đã đính hôn. Cô dâu không có bất cứ phản ứng nào về chuyện tổ chức đám cưới.
Tuy vậy, khi ngồi nghĩ lại, bà Lu cũng nhớ ra dấu hiệu cho thấy Wang không sẵn sàng cho cuộc hôn nhân này. “Toàn bộ ảnh cưới, không cái nào Wang cười. Đến mức, các nhiếp ảnh còn phải bức xúc vì mặt cô dâu quá buồn”, bà Lu kể.
“Nhưng nếu không muốn cưới thì cô ta nên nói ngay từ đầu. Cô ta cũng không nên nhận quà đính hôn và biến nhà trai thành trò cười như vậy. Ngay cả khi cô ta thực sự bị bệnh, cô ta cũng không thể dùng tiền quà cưới để chữa bệnh cho mình. Một người đàn ông xa lạ không có nghĩa vụ phải chi một số tiền lớn cho cô ta”, bà Lu bức xúc.
Linh Giang(Theo Sohu,163)
Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm
Tôi không muốn để tâm đến chuyện khác, chỉ muốn giữ sức khỏe để chiến đấu với bệnh tật nhưng sự việc mới đây khiến tôi thấy rất khó chịu.
">Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh
Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng
Chị Hoàng Lan Hương, ngụ đường Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận lại luôn tự hào với những người chung quanh rằng, chục năm nay, chồng chị tuyệt đối chung thuỷ. Và lời đoán chắc đó không phải không có cơ sở. Những người thân của chị Lan Hương đều thấy, anh Minh Hùng chồng chị cực "ngoan".
Anh đi làm rồi về nhà, hoặc thi thoảng đi nhậu với bạn bè, về nhà chiều vợ con hết mực, không hề thấy có chút thời gian nào mà đi lăng nhăng. Người ta khen anh đàng hoàng, thuỷ chung, chứ mấy ai biết, anh Minh Hùng được như ngày hôm nay, đều nhờ "chiêu" của chị Lan Hương.
Hình chỉ mang tính minh họa.
Gia đình họ cũng đã trải qua cơn sóng gió tưởng như có thể vỡ tan đến nơi. Hồi ấy, mới cưới nhau ba năm, bé Cà Rốt mới ra đời được bốn tháng, thì chị nghe tin anh ngoại tình với một "gái già" làm chung toà nhà. Thì ra, trong thời gian chị mang bầu, rồi sinh con, ở cữ, anh cô đơn, thiếu thốn, đã bị người phụ nữ kia "dụ dỗ".
Thất vọng, đau đớn, chị đã nghĩ đến chuyện ly hôn, nhưng suy đi nghĩ lại thì biết anh còn thương vợ, rất yêu con và quý trọng gia đình, có thể đó chỉ là phút lạc lòng của anh. Nhưng chị cũng hiểu rằng, ngoại tình là một căn bệnh mà không dính vào thì thôi, chứ hễ đã có lần đầu thì quen ăn bén mùi, thế nào cũng có lần hai, lần ba. Nếu chị chấp nhận tha thứ cho anh, thì phải trị tận gốc chứ không thể làm nửa vời được.
Thế là, chị tìm hiểu kĩ về người đàn bà kia, biết được chị ta cũng có chút xinh đẹp và chiều chuộng đàn ông, trước kia cũng đã dan díu với nhiều người đàn ông khác. Sau đó, nhân lúc chồng đi làm, chị bế con về nhà dì Út, ở Phan Thiết, nơi chồng chưa đến bao giờ. Lá thư để lại cho anh, chị bình tĩnh kể tên cho anh biết một số nhân tình cũ và hiện tại của người phụ nữ kia, và phân tích cho anh những thứ được và mất:
Nếu đến với nhân tình, sẽ được những giây phút thoải mái, chiều chuộng, mới lạ, thoả mãn thân xác... Nếu bên vợ con, sẽ được thứ tình cảm ấm áp của gia đình, nương tựa, chia sẻ với nhau lúc khó khăn hoạn nạn, vui buồn. Có nụ cười tiếng khóc, tiếng nói bi bô của con thơ, nhìn con lớn từng ngày… Chị mong anh suy nghĩ và lựa chọn, trong hai chỉ có thể chọn một, và chỉ được chọn một lần cho đến cuối đời.
Trở về, đọc thư vợ, không thấy vợ con đâu, anh như người điên chạy ngược xuôi khắp nơi. Về nhà mẹ vợ năn nỉ, khóc lóc, nhưng mẹ vợ anh đã được con gái dặn nên kiên quyết từ chối, bảo mình không biết. 10 ngày trời anh Hùng liêu xiêu như người mất hồn. Sau đó, cậu vợ anh vì thấy thương cảnh thằng cháu rể ngày nào đi làm về cũng ngồi gục trước sân nhà mẹ vợ đến khuya, râu tóc xồm xoàm, người ốm o, nên thương tình chỉ chỗ.
Ngày đến nhà dì vợ, gặp vợ con, anh khóc nức nở, ôm lấy vợ con và hứa trọn cuộc đời sẽ không có sai lầm lần nữa, vì anh đã thấm thía nỗi đau khổ những ngày xa vợ xa con... Từ đó, tuyệt đối không một lần chị còn nghe gì về chuyện anh dan díu với ai nữa.
Làm mới bản thân
Chị Lê Minh Phương Hà, ngụ Bà Điểm, Hóc Môn thì có một "tuyệt chiêu" khác trị cho chồng khỏi hẳn căn bệnh ngoại tình. Phát hiện chồng có qua lại với một cô sinh viên thực tập đã nửa năm trời, không khỏi sốc và đau lòng, nhưng chị Phương Hà vẫn bình tĩnh. Chị cố để hiểu cho ông chồng là phó giám đốc kinh doanh, xung quanh quá nhiều cạm bẫy, rồi chị tự nhìn lại mình.
Chị nhận ra mình cũng có một phần lỗi khi một thời gian dài bận rộn con cái, chị quên chăm sóc bản thân, để mình cũ kĩ, già cỗi. Và nữa, chị quên mất những lời ngọt ngào, dịu dàng dành cho chồng tự bao giờ.
Thế là chị bắt đầu chiến dịch hâm nóng tình cảm: Tập thể dục lấy lại vóc dáng, chăm sóc bản thân với những bộ quần áo mới vừa người, với mỹ phẩm và nước hoa. Căn nhà được sắp xếp lại mới mẻ và lãng mạn hơn, thi thoảng có hoa thơm.
Thực đơn hằng ngày đặc sắc hơn hẳn, và những lời dành cho chồng cũng nhẹ nhàng, có cánh. Chị lại gợi ý chồng cuối tuần dẫn bạn về nhậu, vui chơi. Bạn bè chồng đến, chị hoà nhã, vui vẻ, chiều chồng hết mực, thế là, thay vì đi nhậu bên ngoài, rảnh rỗi chồng chị lại dẫn bạn về nhà.
Bạn bè chồng ai cũng hết lời khen chị khiến chồng nở mày nở mặt. Rồi, một lần chị nghe được một anh bạn nói riêng với chồng: Vợ mày tuyệt vời như vậy mà mày còn cặp bồ thì không đáng mặt đàn ông, con bé sinh viên chỉ được cái đào mỏ, mày đừng để mất gia đình rồi hối tiếc.
Sau khi chồng đã cắt đứt hẳn với tình nhân mà quay về với gia đình, chị thẳn thắn nói với anh: Em đã biết tất cả. Vì đây là lần đầu tiên, và vì em yêu anh, yêu gia đình nên em thay đổi những điều không hay nơi mình để giữ anh lại. Nhưng với một gia đình êm ấm mà em đã vun vén thế này, nếu anh còn ngoại tình nữa, thì vĩnh viễn không còn cơ hội thứ hai. Nhìn vào mắt vợ, anh biết vợ nói thật. Và quả nhiên, từ đó anh không còn nhìn ngó gì ai nữa...
(Theo PLVN)">Chữa 'bệnh'… ngoại tình cho chồng
- BS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, khuyến cáo các cặp đôi nên đi khám ít nhất ba tháng trước khi kết hôn. Sàng lọc các bệnh di truyền có thể sinh con khỏe mạnh.
Tan máu bẩm sinh
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền phổ biến, do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đảm bảo chức năng của huyết sắc tố hemoglobin bao gồm alpha, beta trong hồng cầu. Bệnh có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, vàng da, sưng gan và lách... Ở thể nặng, người bệnh phải truyền máu suốt đời, nguy cơ gặp biến chứng như biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim... dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gene bệnh cao. Trong đó, nhiều người mang gene Thalassemia nhưng không triệu chứng, có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Nếu bố mẹ cùng mang gene Thalassemia, 25% con sinh ra mắc bệnh nặng, 50% con mang một gene bệnh, chỉ 25% con bình thường.
- Em sinh năm 2006. Bản thân em thấy cũng bình thường khi theo ngành Tự động hóa. Em không yêu thích, không ghét bỏ, cũng không có định hướng cụ thể gì.
Lúc biết trúng tuyển, em định thi lại đại học nhưng bây giờ em thấy sợ vì không biết năm tới có đỗ vào trường mình thích không. Em nên bảo lưu rồi thi lại hay vừa học vừa ôn?
Hoa
">Con gái có nên học ngành Tự động hóa?