您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
iPhone mới sẽ ra mắt ngay hè 2016
NEWS2025-03-30 13:55:58【Bóng đá】1人已围观
简介Dù chỉ mới là tháng 11/2015 nhưng kế hoạch phát hành iPhone trong năm 2016 của Apple đã bắt đầu rò rtin bóng đá việt nam mới nhấttin bóng đá việt nam mới nhất、、
Dù chỉ mới là tháng 11/2015 nhưng kế hoạch phát hành iPhone trong năm 2016 của Apple đã bắt đầu rò rỉ.
ớisẽramắtngayhètin bóng đá việt nam mới nhấtớisẽramắtngayhètin bóng đá việt nam mới nhấtCác chuyên gia xác nhận iPhone giá rẻ ra mắt năm sau很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
- Tây Ban Nha điều 10.000 binh sĩ, cảnh sát cứu trợ khu vực lũ quét
- Làm việc như cái máy vì không biết học Toán để làm gì
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Muốn đàn ông Việt rửa bát, hãy trao thưởng!
- Tỉnh Bình Định và Vingroup ký thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi xanh
- Hoảng loạn vì mắc bệnh 'kín', trai làng định xóa sổ cả gia đình
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Từ “nghiện yêu” đến “cuồng yêu”
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Trước khi kết hôn, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua giai đoạn tìm hiểu nhau. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: NLĐ
Ngày Ánh, chủ shop thời trang trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 1, TP HCM, lên xe hoa, ai cũng mừng vì gia đình chồng Ánh có địa vị và giàu có. Nhưng Ánh đã khóc hết nước mắt trong đêm tân hôn khi mẹ chồng ngọt ngào đề nghị “giữ hộ” số vàng cưới đã cho con dâu. “Chưa hết, tiền mừng cưới mấy trăm triệu đồng mẹ chồng tôi cũng lấy hết vì cho rằng bà bỏ tiền ra làm đám cưới, khách khứa cũng là mối quan hệ của bà. Nhưng điều làm tôi thất vọng nhất là chồng tôi lại cho rằng mẹ mình đúng. Ngày xưa, tôi thấy anh ta rất mạnh mẽ còn bây giờ thì quá nhu nhược” - Ánh kể trong ấm ức.
Thất vọng chồng chất
“Kết hôn chứ đâu phải ở tù mà tôi phải chịu cảnh bạn bè xa lánh, họ hàng cười chê, còn ba mẹ tôi bảo nếu tôi không bỏ vợ sẽ từ mặt?” - Vinh chia sẻ khi tham gia chương trình của CLB Xây dựng gia đình hạnh phúc. Thúy, vợ Vinh, có “chứng bệnh” rất lạ là chẳng muốn chồng đi đâu hết. Đúng giờ tan sở, Thúy gọi điện cho chồng nhắc nhở về ngay. Nhiều khi Vinh đi uống vài chai bia với bạn bè, Thúy liên tục gọi điện thoại đến nỗi ai cũng ngại ngùng, chẳng ai muốn rủ Vinh nữa. Đến cả việc Vinh về thăm ba mẹ mình, Thúy cũng chẳng muốn và cho rằng: “Anh đã là người có gia đình rồi, phải lo cho gia đình mình, đừng có hở chút là chạy về nhà mẹ”. Thấy con dâu tính tình ích kỷ, ba mẹ và họ hàng nhà Vinh rất phiền lòng.
Cảm giác chán nản, thất vọng sau hôn nhân dễ nhận thấy trong nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay. Tùy mức độ, hôn nhân có được cứu vãn hay không. Có đôi trầm trọng đến nỗi đường ai nấy đi. Như trường hợp của Liên, thu ngân của một nhà hàng tại quận 3, TP HCM. Liên biết Thắng gần 3 năm và yêu nhau gần 1 năm mới cưới. Đêm tân hôn, Thắng lăn ra ngủ say, Liên nghĩ chắc Thắng mệt nhưng ngày thứ hai rồi ngày thứ ba không có gì thay đổi. Đúng một tuần lễ, Liên xách vali về nhà mình mà không ai biết tại sao họ chia tay. Sau này, mọi người nghe được hình như Thắng thích một anh đồng nghiệp nhưng phải cưới vợ theo mong muốn của gia đình.
(Theo NLĐ)">Bà Phạm Thúy Linh, chủ nhiệm CLB Gia đình hạnh phúc TP.HCM:
Đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu
Có rất nhiều nguyên nhân thất vọng sau hôn nhân vì sự khác biệt tính tình, hoàn cảnh, lối sống, suy nghĩ… Tuy nhiên, để bớt khập khiễng, thất vọng, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu tiền hôn nhân. Không chỉ tìm hiểu bản thân người bạn trăm năm mà còn tìm hiểu gia đình, lối sống, họ hàng của người ấy để thích nghi tốt nhất. Và một điều quan trọng nữa, khi yêu phải chấp nhận những thói xấu của người mình yêu, mỗi người phải biết vun đắp để có được hạnh phúc.
Sau trăng mật là... 'vỡ mật'
- Nhiều lần đi làm về, chị bắt gặp con chơi rất vui vẻ với những đứa trẻ hàngxóm mà bảo chơi với em thì nhất định Tít không chịu. Bực quá nên chị đã mắng convà hỏi tại sao không chịu chơi với em. “Em là cục vàng của bố mẹ con không dámđộng”, chị sửng sốt trước câu trả lời của thằng bé.Người Mỹ dạy con thành trẻ văn minh như thế nào?
Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
Vợ chồng mải bắt trăn, bỏ quên 2 con giữa rừng thẳm
">Em là cục vàng của bố mẹ, con không dám động đến...
Cách làm kem dưa hấu đơn giản tại nhà
Kem dưa hấu có vị thanh mát, ngọt dịu, vừa thơm ngon lại giải nhiệt hiệu quả. Cách làm kem dưa hấu cũng khá đơn giản. Bạn có thể dễ dàng thực hiện tại nhà, với vài nguyên liệu đơn giản.
">Mẹo làm trứng chiên giòn kiểu mới
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Tôi thừa nhận rằng vấn đề ban đầu xuất phát từ phía tôi. Sau sinh tôi rất mệt mỏi, áp lực con cái khiến tôi không còn hứng thú gần chồng. Cộng thêm với việc cơ thể thay đổi rất nhiều từ khi sinh cháu thứ hai khiến tôi không còn cảm thấy mình hấp dẫn, rất tự ti khi đến gần chồng.
Dù nhiều người nói với tôi rằng "tắt đèn nhà ngói cũng như nhà tranh", nhưng tôi vẫn lo sợ mỗi khi chồng chạm vào những vùng cơ thể nhiều mỡ của tôi, tôi tự hỏi không biết anh ấy đang cảm thấy thế nào. Có nhiều lúc anh ấy lẳng lặng làm phần việc của mình nhưng tránh nhìn vào ánh mắt vợ, tôi nghĩ rằng bản thân anh cũng nhận ra tôi không còn hấp dẫn nữa.
Trong một thời gian tôi không muốn đến gần chồng. Chồng tôi biết rõ về những cảm xúc đang diễn ra trong tôi, nhưng anh không làm gì để tôi cảm thấy tốt hơn cả. Tôi cứ nấu ăn và dọn dẹp, chăm con, đó là cuộc sống của tôi.
Thiếu gần gũi vợ chồng khiến chúng tôi bắt đầu cãi cọ nhiều hơn. Giờ con tôi đã được gần 5 tuổi, cảm hứng tình dục của tôi đang dần trở lại nhưng chồng lại không còn hợp tác như xưa.
Ban đầu anh cầm gối ra sofa nằm xem đá bóng rồi ngủ luôn ngoài đó, hay cố tình vào ngủ rất muộn khi tôi và con đã ngủ rồi. Cuối cùng thì anh mang luôn chăn gối sang phòng khác vì lý do ngủ bên phòng chúng tôi chật quá khi giờ đã có 2 đứa con.
Chồng tôi không ngoại tình, nhưng chúng tôi hoàn toàn không còn quan hệ vợ chồng dù mới ở tuổi ngoài 35. Sở dĩ tôi nói chắc được rằng anh ấy không ngoại tình là vì giai đoạn này cả hai chúng tôi đều ở nhà, anh ấy không đi đâu, gặp ai cả. Nhưng về lâu dài tôi không biết cuộc hôn nhân của mình sẽ tới đâu khi hiện thời chúng tôi như hai người sống chung trong nhà trọ, không âu yếm, không kết nối cảm xúc, ngày càng dễ nổi nóng với nhau và cãi nhau nhiều hơn.
Theo Dân trí
Chồng tốt tính nhưng chỉ gần gũi khi anh có nhu cầu
Chồng tôi không có nhiều nhu cầu. Và anh chỉ gần gũi khi có nhu cầu.
">Sống chung nhà nhưng vợ chồng tôi không còn chung giường nữa
Phở ngày nay có nhiều biến thể từ nguyên liệu, cách chế biến, đến cách ăn, tạo nên tranh luận về việc sử dụng tên gọi phở. Trong bài Phở tôm hùm 600.000 đồng ở TP HCM đăng tải trên VnExpressngày 4/9, gần 200 bình luận của độc giả xoay quanh chuyện dùng từ phở và giới hạn của việc sáng tạo món phở truyền thống.
">Phở biến tấu gây tranh cãi về cách gọi
Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù.
Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
">Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần