您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
NEWS2025-01-22 16:08:03【Kinh doanh】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:17 Ý thứ hạng của liverpoolthứ hạng của liverpool、、
很赞哦!(94774)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Xuất hiện trang Landing cực đẹp 'Hội Tụ 15 Thần Tác Kim Dung'
- Dùng công nghệ cũ, các hãng hàng không sẽ còn gặp nhiều sự cố
- Hacker tấn công máy tính, smartphone của khách hàng, Viettel, VNPT chặn thế nào?
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Clip cầu hôn kinh hãi nhất thế giới khiến dân mạng sốc
- Nhà phát triển game Pokemon Go bị kiện
- Clip cầu hôn kinh hãi nhất thế giới khiến dân mạng sốc
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- Đã có bản download Dấu Ấn Rồng Thiêng – MMORPG nhập vai Thánh Chiến ra mắt 04/12
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- ">
Chết cười với game thủ 'đen đủi' hack nhầm điện thoại hỏng ở tiệm net
Ông Ngô Việt Khôi, Nguyên Giám đốc quốc gia TrendMicro Việt Nam. Bài học cho cả hai bên
Theo ông Ngô Việt Khôi, trong trường hợp này nhiều khả năng xảy ra là do khách hàng của Vietcombank (chị Hoàng Thị Na Hương) đã click vào một trang web giả mạo Vietcombank, dẫn đến việc hacker chiếm quyền điều khiển bằng cách ăn cắp username và password (mật khẩu). Tuy nhiên, đó chỉ là giả định khi đến giờ phút này, cả hai bên vẫn chưa ngồi lại với nhau để nói rằng khách hàng đã làm những gì và Vietcombank đã lần ra được dấu vết trong hệ thống là những gì.
“Không thể nói rằng trong trường hợp này khách hàng phải chịu hoàn toàn rủi ro. Trong một quy trình có rất nhiều bước, các chuyên gia sẽ có cách để vẽ lại toàn bộ quá trình giao dịch, từ đó xác định hacker bắt đầu lấy thông tin từ bước nào. Người dùng sai từ bước nào sẽ phải chịu trách nhiệm từ khâu đó, còn khâu nào ngân hàng sai thì ngân hàng sẽ phải chịu trách nhiệm từ khâu đó. Đến lúc đó mới có thể kết luận đúng sai,” ông Ngô Việt Khôi nói.
Tuy nhiên, cựu Giám đốc TrendMicro Việt Nam cho rằng có hai bài học lớn trong câu chuyện này. Thứ nhất, bất cứ ngân hàng nào nếu không có hướng dẫn tối thiểu cho người dùng về bảo mật thông tin thì người dùng nào cũng có thể trở thành con mồi cho hacker, do vậy ngân hàng cần phải bảo vệ khách hàng bằng những hướng dẫn tối thiểu. Thứ hai, người dùng tài khoản ngân hàng cần phải có kiến thức tối thiểu về bảo mật.
“Vietcombank sai đâu chưa biết, nhưng chị ấy (khách hàng Hoàng Thị Na Hương – PV) đã làm gì để đến mức mất tài khoản? Chỉ người trong cuộc mới biết được. Nhưng có 2 điểm rút ra là khi ngân hàng đã có khách hàng và giao dịch với nhau trên môi trường trực tuyến, bắt buộc ngân hàng phải có trách nhiệm hướng dẫn, cảnh báo ở mức tối thiểu để khách hàng nhận thức được ở mức dễ hiểu nhất là không nên làm thế này, không nên làm thế kia. Thứ hai, chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng với những cuộc sống số, nhưng xã hội của chúng ta lại đang thiếu đi việc đào tạo về an toàn thông tin. Có rất ít người làm việc này và có làm thì lại không biết cách làm. Đừng trông chờ vào việc mua giải pháp này nọ, bản thân mỗi người phải nhận thức được việc đặt mật khẩu như thế nào cho an toàn để không tạo ra lỗ hổng, vấn đề này đang là sự thiếu hụt rất lớn trong xã hội,”.
Chúng ta dù bất kể là ai đều có một điểm giống nhau là tất cả đều có một cuộc sống số và không ai muốn bị người khác xâm phạm, chẳng hạn như tài khoản email, facebook, tài khoản ngân hàng… mỗi một tài khoản như vậy đều có một user name và password. Các tài khoản này không thể dùng chung một user name.
Trong câu chuyện của Vietcombank, tất nhiên không khách hàng nào muốn tài khoản của mình bị người khác nắm user name, password, OTP..., nhưng giữ cho “cuộc sống số” an toàn hay không, mỗi người phải có nhận thức tối thiểu.
Điều đáng tiếc là nhận thức đó trong xã hội từ hàng chục năm qua đã không một ai đứng ra để đào tạo cho người ta biết về việc này. Các ngân hàng có thể bỏ tiền ra mua giải pháp về ngăn chặn, nhưng bản thân con người của chính các ngân hàng cũng không được đào tạo sao cho ứng xử an toàn hơn trên mạng, trong khi ngân hàng vẫn phải chi hàng chục triệu USD để mua giải pháp.
Không có ngân hàng nào là an toàn tuyệt đối
Trở lại trường hợp Vietcombank, tranh cãi xung quanh việc khách hàng Hoàng Thị Na Hương có click vào trang web giả mạo hay không, ông Khôi cho rằng khả năng là đã click mới có thể bị mất tiền như thế. Thế giới hiện nay là thế giới phẳng, mã độc có thể tấn công ở bên Mỹ nhưng ngay lập tức chỉ 1 phút sau có thể tấn công ở Việt Nam, chứ không phải là mình ở Việt Nam mà mình không bị tấn công.
“Bởi vì ai cũng có một cuộc sống số nên cần phải trang bị những kiến thức căn bản, nhất là khi ai cũng có smartphone, ai cũng có thể lên mạng để kết nối với thế giới xung quanh. Do vậy, ai cũng phải có những quy tắc nhất định để giữ cho mình an toàn, giống như khi đi xe cần phải có giấy phép lái xe, cũng giống như những trang bị tối thiểu về trình độ tin học, ngoại ngữ mà một mỗi người cần phải có,” ông Khôi nói.
Phải thừa nhận rằng Vietcombank là một ngân hàng lớn và uy tín hàng đầu trong số các ngân hàng hiện nay, thế nhưng họ vẫn để xảy ra trường hợp khách hàng bị mất tiền trong tài khoản.
Điều này chứng tỏ rằng, một khi khách hàng bị mất thông tin và bị chiếm quyền điều khiển, hệ thống của các ngân hàng đều không thể phân biệt được giao dịch chuyển tiền đi đang được thực hiện bởi chính khách hàng hay một hacker dùng thông tin của khách hàng để chuyển tiền đi.
Theo khẳng định của ông Ngô Việt Khôi, với hệ thống của ngân hàng hiện nay, họ không thể phân biệt được điều đó. Do vậy, đòi hỏi ngân hàng phải có giải pháp để phát hiện người ngay hay kẻ gian là điều không tưởng. Tuy nhiên, các ngân hàng phải đặt ra những rào cản, bản thân username, password hay OTP cũng đã là một rào cản, nhưng ngân hàng cần phải xác định trong những rào cản đó, rào cản nào có thể bị lợi dụng.
“Trong trường hợp của Vietcombank, khách hàng đã bị mất tiền, và Vietcombank cũng bó tay trong việc thông tin cá nhân khách hàng rơi vào tay kẻ xấu mà lại vô tình được “dâng lên” bởi chính khách hàng của mình. Ngân hàng nào rồi cũng sẽ mất tiền nếu để yếu tố cuối cùng là con người chi phối những sai lầm đó,” ông Ngô Việt Khôi khẳng định.
">Mất nửa tỷ tại Vietcombank: 'Không thể để khách hàng phải chịu toàn bộ rủi ro'
BlueStacks khởi đầu là phần mềm chạy ứng dụng, một bộ giả lập Android trên PC, Giờ đây đã được nâng cấp lên BlueStacks 2, một nền tảng Game di động hỗ trợ đa nền tảng từ điện thoại, máy tính đến cả TV. Ra mắt năm 2011, BlueStacks giờ đây đã có hơn 100 nhân viên và nhận được khoản đầu từ 30 triệu đô từ Andreessen-Horowitz, Intel, Qualcomm cùng các quỹ đầu tư khác, với Samsung là nhà đầu tư gần đây nhất.
"Khi chúng tôi mở các ứng dụng di động với độ phân giải sắc nét lên, trông chúng rất lộng lẫy trên máy tính và TV"Giám đốc sản phẩm của BlueStacks, Shashi Kant Sharma, cho biết. "Điều mà chúng tôi học được chính là không gian thị giác rộng tự nó rất thích hợp cho việc khám phá các ứng dụng. Việc sử dụng ứng dụng trên màn hình lớn giúp đẩy mạnh và duy trì tốc độ tăng trưởng của chúng tôi trong năm vừa qua. Người dùng BlueStacks trung bình dành 89 phút để chơi trong ngày đầu tiên của họ. Ngoài ra, một khi ai đó phát hiện các ứng dụng trên máy tính hoặc TV, họ có xu hướng sử dụng chúng trên tất cả các thiết bị của họ, và điều này làm cho nền tảng của BlueStacks rất hữu ích cho các nhà phát triển ứng dụng".
BlueStacks 2 được thêm nhiều tính năng mới để kết hợp cách chơi và khám phá ứng dụng. Ví dụ, chương trình giờ có giao diện giống như trình duyệt, khi nhấp lên một quảng cáo trong ứng dụng, một thẻ mới xuất hiện để người dùng có thể xem quảng cáo sau mà không bị ngắt mạch chơi. Việc này giới thiệu một loại đơn vị quảng cáo hoàn toàn mới. BlueStacks 2 cũng lần đầu tiên kết hợp khả năng chạy nhiều ứng dụng cùng lúc trên các thẻ khác nhau. Các báo cáo phân tích từ công ty chỉ ra rằng rất nhiều người dùng chạy ứng dụng tin nhắn và chơi trò chơi cùng một lúc.
"Một khi sản phẩm và nền tảng chúng tôi phát triển, nó sẽ thu hút một lượng lớn người chơi mới,"Giám đốc điều hành BlueStacks, Rosen Sharma nói. "Chúng tôi phát hiện ra rằng những gamer hardcore trên PC cũng rất đam mê các trò chơi di động. Những người chơi này chi tiêu rất mạnh tay và điều đó trở thành điểm thu hút các nhà phát triển đến với nền tảng của chúng tôi. Mặt khác, các ứng dụng như tin nhắn hoặc thương mại điện tử cũng thường có lượng sử dụng cao và thu hút nhiều người dùng. Cả nền tảng đã tạo nhiều lợi ích cho các nhà quảng cáo."
Rosen còn cho biết thêm “Việt Nam sẽ là thị trường chủ đạo mà chúng tôi tập trung trong thời gian tới. Chúng tôi nhận thấy các game thủ vẫn thích chơi game trên màn hình lớn và chúng tôi tin rằng BlueStack 2 sẽ tối ưu hóa trải nghiệm đó cho bạn. Các game mobile trên Android ngày càng phong phú về nội dung trong khi một số người dùng iOS cũng mong muốn trải nghiệm các ứng dụng Android. BlueStacks 2 là nền tảng tối ưu nhất giúp các nhà phát triển tiếp cận không chỉ người dùng Android mà còn cả người dùng iOS và PC.”
BlueStacks có sự tăng trưởng ấn tượng trong thời gian qua, trung bình mỗi ngày có đến 220,000 người dùng mới - gấp đôi so với tỉ lệ cùng kì năm ngoái. Trang chủ của công ty, BlueStacks.com, đã vượt mốc 8 triệu người ghé thăm mỗi tháng và được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau, trong đó có Tiếng Việt."Thị trường di động phát triển nhanh tới đâu, chúng tôi tăng trưởng mạnh tới đó,"Phó giám đốc cấp cao của BlueStacks, John Gargiulo cho biết. "Các nhà quảng cáo di động đang nhận ra rằng PC, Mac, điện thoại, và TV chỉ là các cách khác nhau để tiếp cận cùng một người dùng. Sự tăng trưởng tại thị trường Châu Á thực sự khiến chúng tôi rất ấn tượng. Ngồi tại văn phòng nhỏ của chúng tôi tại California, chúng tôi rất bất ngời khi biết rằng 1 trong 6 người dùng internet tại Việt Nam cài đặt BlueStacks”
Có trụ sở tại Silicon Valley có văn phòng tại London, Tokyo, Seoul và Delhi. BlueStacks nhận được khoản đầu tư $30 triệu đô từ Andreessen-Horowitz, Samsung, Redpoint, Qualcomm, Intel, Ignition Partners, Partners Radar, Helion Ventures, Citrix, AMD và các đối tác khác. Với đội ngũ nhân sự 100 người, họ đã tung ra phiên bản đầu tiên của Chương Trình Giả Lập Game vào tháng Ba năm 2012. Hiện tại trang BlueStacks đã có giao diện tiếng Việt, bạn có thể tải chương trình tại bluestacks.com hoặc theo dõi Fanpage cùng 1,3 triệu người dùng trên toàn thế giới tại www.facebook.com/bluestacksinc
BI VI
">BlueStacks vượt mốc một tỷ ứng dụng được sử dụng mỗi tháng – Ra mắt BlueStacks 2
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ">
Cơ hội nào cho các doanh nghiệp nhỏ trong việc toàn cầu hóa
Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.
Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.
Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?
Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.
Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.
Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.
Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.
Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.
Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?
Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.
Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.
Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?
">21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1
Chàng sinh viên Chang Sheng. Ảnh: Weibo. Nghi ngờ một cậu bạn cùng lớp tên Guo đã giả mạo mình, sau khi Guo cho đăng tải lên mạng xã hội tấm hình nhập học vào trường Shaanxi Normal dù với điểm số thấp hơn, Chang và gia đình cậu đã báo cáo chuyện này với cảnh sát.
Cuối cùng, sau khi điều tra, Guo đã thừa nhận hành vi gian lận này. Guo đã đột nhập và thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký của Chang vì cả hai cùng đăng ký vào Shaanxi Normal, nhưng Chang lại đạt điểm số cao hơn. Guo sợ rằng điểm số quá cao của Chang sẽ loại mình khỏi danh sách trúng tuyển.
Cha của Chang nói rằng, gia đình Guo đã đề nghị bồi thường số tiền 100.000 tệ (khoảng 15.000 USD), hoặc giúp Chang có một công việc trong Quân đội, nhưng Chang đã từ chối tất cả vì điều duy nhất cậu muốn là được đi học.
“Tôi đã làm việc bán thời gian cả ngày tại một nhà máy thực phẩm, chỉ nghỉ nửa giờ để ăn trưa và nhận 73 tệ (khoảng 11 USD) mỗi ngày. Tôi làm việc cật lực chỉ với ước mong vào đại học. Nếu được học miễn phí, sẽ đỡ được gánh nặng tiền bạc cho cha mẹ tôi. Ngoài học đại học, tôi không cần điều gì khác”, Chang nói.
Chang Sa, một luật sự tại Bắc Kinh cho rằng đơn xin nhập học dưới dạng thông tin điện tử cũng là tài sản riêng tư, vì vậy mà Guo đã phạm tội xâm nhập quyền và thông tin trái phép.
Cảnh sát địa phương cho biết Guo đang bị tạm giam. Cha Guo nói rằng ông và vợ mình rất hối hận khi đặt quá nhiều áp lực học hành lên con trai.
“Tôi chỉ được biết tin này qua bạn cùng lớp của Guo, nó quá sợ hãi và không dám nói cho chúng tôi biết. Guo không phải là người duy nhất đáng trách. Đây còn là lỗi của chúng tôi”, cha Guo nói.
Chang cho biết: “Tôi mong mọi người tha thứ cho Guo. Tôi thậm chí còn chưa bao giờ nghĩ đến việc bỏ tù ai. Tất cả điều tôi muốn là được vào đại học và giờ nó đã thành hiện thực”.Sau thời gian làm rõ, cuối cùng Chang cũng được vào đại học Shaanxi Normal, thậm chí trên tờ giấy nhập học còn có chữ ký của 2 giáo sư cấp cao trong trường.
">Hack thông tin trường để giành suất đại học của bạn