您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Huawei và chính sách '3 hổ trong một rừng'
NEWS2025-03-30 14:47:43【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Kể từ năm 2011,àchínhsáchhổtrongmộtrừbóng đá giải tây ban nha Huawei thực hiện chính sách CEO luân pbóng đá giải tây ban nhabóng đá giải tây ban nha、、
Kể từ năm 2011,àchínhsáchhổtrongmộtrừbóng đá giải tây ban nha Huawei thực hiện chính sách CEO luân phiên (Rotating CEO). Theo đó, gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc này sẽ luân phiên bổ nhiệm 3 vị Phó chủ tịch vào vị trí Tổng giám đốc của tập đoàn, mỗi người giữ vị trí này 6 tháng lại nhường cho vị kia, rồi lặp lại như vậy giữa 3 người. Khi 1 trong 3 vị nắm giữ chức Rotating CEO thì hai người còn lại vẫn là Phó chủ tịch, theo dõi và chịu trách nhiệm về lĩnh vực mình phụ trách.
Cả ba người này đều nắm giữ các vị trí quan trọng của công ty. Ông Guo Ping phụ trách tài chính, ông Ken Hu nắm nhân sự, và ông Eric Xu lãnh đạo chiến lược kinh doanh.
![]() |
Người nắm giữ vị trí CEO sẽ chịu trách nhiệm điều hành và quản lý rủi ro của tập đoàn trong nhiệm kỳ, đồng thời chủ trì cuộc họp Ban giám đốc khoảng 17 người. Trong thời gian là CEO, người này vẫn phụ trách mảng mà mình chịu trách nhiệm ở tập đoàn.
Nhiều chuyên gia nhận định, đây là cách để Huawei giữ ba “con hổ” trong cùng một khu rừng - bằng cách cho 3 người giỏi nhất của công ty được luân phiên nắm giữ vị trí điều hành công ty có quy mô 170.000 người. Với cách đó, 3 người sẽ đều được thể hiện mình và có thể được chọn là CEO kế cận của tập đoàn khi người sáng lập Huawei - ông Ren Zhengfei - đã qua tuổi 70.
Trả lời một thắc mắc của đoàn nhà báo Việt Nam hôm 13/6, ông Joe Kelly – Phó chủ tịch phụ trách truyền thông quốc tế của Huawei – cho biết mặc dù vị trí CEO được thay đổi trong thời gian mỗi 6 tháng nhưng định hướng chiến lược của tập đoàn không hề thay đổi mỗi khi có CEO mới. 3 vị CEO này có thể được coi là một Ban CEO, cùng nhau đưa ra các quyết sách quan trọng. Thêm vào đó, còn có một Ban giám đốc 17 người - trong đó có 3 vị CEO và người sáng lập Huawei Ren Zhengfei - để cùng chèo lái Huawei.
![]() |
Ngoài 3 người được gọi là Rotating CEO như trên, còn có một vị nắm giữ vị trí CEO nữa là ông Ren Zhengfei, sinh năm 1944, là người đã sáng lập Huawei kể từ năm 1987. Cả ba người kia đều được gọi là Rotating CEO (CEO luân phiên), nhưng ông Ren Zhengfei được gọi là CEO. Tuy vậy, ông Ren Zhengfei từ lâu đã không tham gia hoạt động điều hành tập đoàn, mà chỉ cố vấn và tham gia các cuộc họp quan trọng.
很赞哦!(23436)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Phát hiện chấn động về thủ đoạn tấn công VCCorp
- Xem dịch chuyển ngôi chùa 2.000 tấn
- Vạn người phấn khích trước những màn trình diễn bốc lửa của 4 cô gái BlackPink
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Bị 'ném đá', trang phục 'Bàn thờ' vẫn lọt top yêu thích
- Nhật Bản đưa người máy vào phục vụ trong tang lễ
- Cựu Hiệu trưởng Mỹ bị cáo buộc gian lận để tăng hạng đại học
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Những điểm nhấn cần tập trung cho hồ sơ xin học bổng du học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, Bộ TT&TT tin tưởng rằng chương trình sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, chung sức đồng lòng thực hiện công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, chúng ta đã xác định mục tiêu Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, khi Việt Nam kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng; và trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, khi Việt Nam kỷ niệm 100 năm thành lập nước.
“Để hiện thực hóa mục tiêu cao trong bối cảnh thế giới biến động, không chắc chắn, phức tạp và khó lường, Việt Nam phải làm nhiều việc phi thường, trong nhiều việc phi thường đó có nhiều việc thuộc sứ mệnh của ngành TT&TT, đặc biệt là của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ.
Đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ ra 3 việc phi thường mà ngành TT&TT và các doanh nghiệp công nghệ số nước nhà cần tập trung thực hiện, đó là thổi bùng lên khát vọng lớn; xây dựng lực lượng tinh nhuệ; và có cách đi phù hợp - “đi cùng nhau”.
Nhấn mạnh cách để thổi lên khát vọng lớn chính là kể những câu chuyện phi thường truyền cảm hứng cho thế hệ hiện nay, Thứ trưởng Phan Tâm cũng điểm ra một số câu chuyện của các doanh nghiệp công nghệ số tiêu biểu tại sự kiện vinh danh 'Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam' năm 2022.
Cụ thể như câu chuyện truyền cảm hứng về sự dấn thân của Rikkeisoft trong 10 năm hình thành và lớn mạnh, từ 5 thành viên sáng lập, sau 10 năm đã có 1.500 nhân sự với tốc độ tăng trưởng hằng năm đạt 180%; câu chuyện của FPT tiên phong công nghệ, đầu tư mạnh mẽ nguồn lực để nghiên cứu, sáng tạo các nền tảng công nghệ tiên phong Make in Viet Nam, là lõi của các giải pháp số, chìa khóa để giải các bài toán chuyển đổi sốcho hàng triệu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; câu chuyện startup tăng trưởng đột phá TopCV được vinh danh trong danh sách Forbes Under 30; hay câu chuyện của “Con thuyền lớn Viettel nhận lấy sứ mệnh tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số.
Theo Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa, chương trình năm nay đã chứng kiến rất nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số. Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa cho hay, chương trình năm nay đã chứng kiến rất nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số. Đó là, Viettel Solutions đã xây dựng 36 trung tâm điều hành thông minh IOC, triển khai chuyển đổi số cho 32 tỉnh, thành. OneMount Group đang chuyển đổi số cho hơn 100.000 cửa hàng tạp hoá, góp phần chuyển đổi số nhanh chóng các thành phần kinh tế, giúp chuyển đổi số len lỏi sâu vào các lĩnh vực của đời sống…
Cùng với đó, VNPT, MobiFone đang triển khai nền tảng số phục vụ cho ngành nông nghiệp, du lịch với hiệu quả cao; Rạng Đông đang là điển hình của một doanh nghiệp sản xuất thực hiện chuyển đổi số, chuyển mình thành một doanh nghiệp công nghệ số với các sản phẩm công nghệ mới, chất lượng cao và nhiều mô hình kinh doanh mới; FPT đã nghiên cứu sản xuất thành công chip bán dẫn và bắt đầu nhận đơn đặt hàng...
“Tôi và các thành viên hội đồng rất ấn tượng những câu chuyện về niềm đam mê, sự đầu tư bài bản của các doanh nghiệp trong nghiên cứu và phát triển tạo ra những sản phẩm công nghệ mới, xuất sắc do người Việt Nam làm chủ; các chiến lược tiếp cận và phát triển thị trường theo cách khá mới mẻ và đặc biệt là những nỗ lực không ngừng trong nâng cao năng lực, phát triển kinh doanh vươn ra quốc tế”, ông Nguyễn Văn Khoa nói.
13 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng
Với chương trình 'Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023', theo đại diện Ban tổ chức, từ 155 đề cử trong 25 lĩnh vực của 97 doanh nghiệp, Hội đồng đánh giá đã chọn 104 đề cử được vinh danh.
Năm 2023 là năm thứ 10 VINASA tổ chức chương trình bình chọn và vinh danh các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xuất sắc. Cụ thể, tại lễ công bố, Ban tổ chức đã trao chứng nhận Top 10 cho 41 lượt doanh nghiệp thuộc nhóm các lĩnh vực ngành CNTT truyền thống; 24 lượt doanh nghiệp ở nhóm các lĩnh vực ưu tiên chuyển đối số; 16 lượt doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp có năng lực về công nghệ mới; 2 doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiên phong triển khai công nghệ số; 2 doanh nghiệp startup số, 6 doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng.
Đặc biệt, danh hiệu “Doanh nghiệp công nghệ số nghìn tỷ Việt Nam” đã được trao cho 13 doanh nghiệp gồm CMC Global, CTIN, FPT, FPT IS, FPT Software, Trung tâm dịch vụ số MobiFone - Chi nhánh Tổng công ty MobiFone, NashTech Vietnam, One Mount Group, Rạng Đông, Công ty Giải pháp phần mềm Tường Minh, Viettel Solutions, VNPT.
Đại diện VINASA cũng cho biết, theo số liệu thống kê, tổng doanh thu năm 2022 của các doanh nghiệp được vinh danh Top 10 năm nay đạt 164.026 tỷ đồng, tương đương hơn 7 tỷ USD chiếm 43,75% tổng doanh thu của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam, với tổng số nhân sự 136.000 người.
Riêng 13 “Doanh nghiệp công nghệ số nghìn tỷ Việt Nam” có doanh thu 119.000 tỷ đồng, tương đương 5,1 tỷ USD và sử dụng 111.600 lao động.
Dù vẫn ở trong giai đoạn kinh tế biến động, nhưng các doanh nghiệp công nghệ số vẫn có được mức tăng trưởng ấn tượng. Đơn cử, ở thị trường dịch vụ xuất khẩu có MOR Software, Savvycom tăng trưởng gấp 2 lần, CMC Global tăng trưởng 70%.
Thị trường trong nước ghi nhận những con số tăng trưởng lớn như One Mount tăng 80%, Viettel Cyber Security, FPT Smart Cloud tăng 100%, ITSOL 90%.
Cùng với đó, nhiều doanh nghiệp đạt danh hiệu Top 10 đang đầu tư nghiên cứu và phát triển những công nghệ mới như chip bán dẫn, Generative AI, Blockchain...
Ngọc Cương và nhóm PV, BTV">Năm 2014, VINASA bắt đầu công bố chương trình bình chọn và vinh danh các doanh nghiệp CNTT xuất sắc. Khi đó, chỉ chọn được 30 doanh nghiệp trong 2 lĩnh vực. Qua 9 năm tổ chức, quy mô, số lượng doanh nghiệp, số lượng lĩnh vực đều tăng lên.
Chương trình đã lựa chọn và giới thiệu được hơn 500 lượt doanh nghiệp tới các cơ quan, đơn vị trong nước và đặc biệt tới hơn 100.000 đối tác từ trên 100 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới.
Nhiều câu chuyện truyền cảm hứng từ “Top 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”
Apple vi phạm bằng sáng chế của công ty Trung Quốc?">
Điện thoại Xiaomi của Trung Quốc theo dõi trái phép người dùng
Anh Phan Đình Tuấn phấn khởi khi các mặt hàng của mình được xuất khẩu sang Hàn Quốc Nhìn thấy hiệu quả, anh Tuấn tiếp tục đẩy mạnh đưa sản phẩm lên các sàn Lazada, Shopee, Tiki.
Anh Tuấn chỉ là một trong số rất nhiều các doanh nghiệp khác ở Quảng Nam đang được hưởng lợi từ kinh tế số.
Tính đến tháng 8/2023, Quảng Nam có 24.368 giao dịch trên sàn thương mại điện tử; 5896 sản phẩm trên sàn thương mại điện tử; 188.662 hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số.
“Việc phát triển kinh tế số đã thay đổi hoàn toàn nhận thức, cách làm truyền thống của người dân, hộ gia đình về tiêu thụ sản phẩm trên không gian số, sàn thương mại điện tử, mở rộng không gian tiêu thụ sản phẩm từ bó hẹp trong địa bàn, trong huyện, trong tỉnh ra ngoại tỉnh, toàn quốc”, Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Nam Phạm Thị Ngọc Quyên nói.
Cụ thể, như tiêu Tiên Phước của công ty Sơn Tiến; Tinh dầu quế (nông dược xanh Tiên Phước); Viên tinh bột nghệ FuKiA; Dầu mè nguyên chất (Thanh Toàn)... Các chủ thể đã chủ động đưa sản phẩm mình lên trang các trang thương mại điện tử như: voso.vn, postmar.vn. Tiki... và các trang mạng xã hội Zalo, Facebook...
Đẩy mạnh thương mại điện tử
Theo bà Phạm Thị Ngọc Quyên chia sẻ, kinh tế số là một trong những yếu tố được tỉnh Quảng Nam đặc biệt chú trọng thúc đẩy trong thời gian qua.
“Hiện 100% các cơ sở khám, chữa bệnh áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt; triển khai thanh toán không dùng tiền mặt cho tiểu thương tại các chợ trên địa bàn tỉnh; cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán tiện ích nâng cao trải nghiệm của khách hàng, đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng như: thanh toán chạm bằng thẻ chip, thanh toán bằng mã QR, Mobile Money...”, bà Quyên nói.
Bên cạnh đó, tỉnh cũng quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số trong thúc đẩy kinh doanh: website, sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán trực tuyến, hợp đồng điện tử, nộp thuế điện tử, hóa đơn điện tử, sử dụng phần mềm kế toán, quản lý nội bộ…; đưa sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương lên sàn thương mại điện tử (phối hợp Bưu điện: sàn Postmart.vn, bưu chính Viettel: sàn Voso.vn).
Nhờ đó, kinh tế số cũng đã tiếp cận tới các hộ sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể. Toàn tỉnh hiện có 175 sản phẩm OCOP và 123 sản phẩm vùng miền được đưa lên sàn thương mại điện tử. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia các sàn giao dịch điện tử tăng mạnh trong năm, 100% doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử và tỷ lệ doanh nghiệp nộp thuế điện tử tăng cao đạt 98,2%.
Đây là một bước tiến rất dài.
Những thành tựu thu được là minh chứng cho thấy sự cố gắng từ các cấp chính quyền cho đến từng doanh nghiệp, người dân. Tuy nhiên, để chuyển đổi số đạt được mục tiêu như kỳ vọng, Quảng Nam vẫn còn rất nhiều việc cần phải tiếp tục làm. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số, sử dụng hợp đồng điện tử còn hạn chế; số lượng doanh nghiệp tham gia chương trình SMEdx, giao dịch trên sàn thương mại điện tử Vỏ sò và Postmart chưa thực cao; nhiều hoạt động về kinh tế số chưa được xác định, đo lường.
Bởi vậy, tỉnh Quảng Nam xác định tiếp tục hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử nhằm thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế số, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.
Nguyễn Lê và nhóm PV, BTV">Quảng Nam đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên không gian số
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Trong bộ hình mới quảng bá cho cuộc thi Miss Grand International 2023 được diễn ra tại Việt Nam. Nàng hậu Isabella diện trên mình những trang phục tone vàng gold là một tone màu chủ đạo của Miss Grand cũng như màu vương miện.
Diện trên mình trang phục màu gold chủ đạo, đương kim Hoa hậu Hoà bình quốc tế 2022, khoe thần thái cùng những dáng pose độc lạ. Là những chiếc đầm cocktail ngắn với những đường cut out táo bạo khoe lên triệt để thân hình nóng bỏng cùng ba vòng chuẩn chỉnh.
Trong những bức ảnh đầy quyền lực của đương kim Hoa hậu Hoà bình quốc tế đến từ Brazil, nàng hậu đã thể hiện thần thái cùng những dáng pose của người mẫu chuyên nghiệp tạo nên những bức ảnh vô cùng ấn tượng.
Isabella Menin là đại diện đến từ Brazil, sau những nỗ lực và cố gắng, cô đã chiến thắng danh hiệu Miss Grand International kế nhiệm Hoa hậu Thuỳ Tiên mang trên mình sứ mệnh hòa bình cao cả. Isabella cũng tích cực trong các hoạt động thiện nguyện để mang lại các giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội.
Bộ ảnh được thực hiện bởi ekip Việt Nam, đánh dấu sự hợp tác ăn ý và sự chuyên nghiệp trong quá trình làm việc. Đây cũng được xem như lời nhắn gửi đến khán giả về hành trình của Miss Grand International 2023 sắp tới. Là một trong những cuộc thi thu hút truyền thông mạnh trong cộng đồng fan hâm mộ sắc đẹp, Miss Grand International 2023 đang rất được fan hâm mộ nóng lòng mong đợi để được xem các cô gái đến từ nhiều đất nước thể hiện tài năng cũng như góp phần quảng bá văn hoá, du lịch Việt Nam.
Miss Grand Vietnam 2023 đang được diễn ra với các hoạt động của vòng sơ khảo, trong tháng 8/2023 BTC Miss Grand Vietnam sẽ tìm ra cô gái ưu tú để đại diện Việt Nam tham dự Miss Grand International 2023.
Lần thứ hai đăng cai Miss Grand International, Việt Nam đang được cộng đồng fan sắc đẹp trong và ngoài quan tâm để đón xem những hoạt động thú vị, giải trí nhưng vẫn mang lại tính nhân văn. Miss Grand International 2023 sẽ được tổ chức vào tháng 10/2023 hứa hẹn sẽ đem lại các phần thi lôi cuốn, sáng tạo, nơi diễn ra sự tranh tài của các cô gái đến từ khắp thế giới chắc chắn sẽ làm thoả lòng người hâm mộ. Cùng chờ đón cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Quốc tế diễn ra tại Việt Nam nhé.
Vĩnh Phú
">Hoa hậu đẹp nhất thế giới năm 2022 chuẩn bị trở lại Việt Nam
Việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trên môi trường mạng đang ngày càng trở nên cấp thiết, do nguy cơ mất an toàn thông tin đang gia tăng cả về số lượng lẫn tính chất nghiêm trọng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: Giang Phạm Nhận định này được Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng đưa ra tại Hội thảo Security World 2015, vừa diễn ra sáng nay, 25/3, tại Hà Nội.
Trong năm 2014, số lượng vụ tấn công nhằm vào Việt Nam bị phát hiện đã tăng mạnh, như trong dịp dàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cũng không thể không nhắc lại vụ tấn công vào mạng lưới của VCCorp hồi tháng 10/2014, khiến cho toàn bộ các sản phẩm và báo điện tử mà công ty này đang vận hành kỹ thuật như Dân trí, Soha, VnEconomy, Người lao động... bị tê liệt, gián đoạn truy cập.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã và đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề ATTT trong năm 2014, Thứ trưởng khẳng định. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 99 phê duyệt Đề án Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực ATTT, ký Quyết định 109 thành lập Ủy ban Quốc gia về Ứng dụng CNTT. Cùng lúc, Bộ TT&TT đang gấp rút hoàn thiện dự thảo Luật ATTT để trình Quốc hội, Cục ATTT được chính thức thành lập....
Tuy nhiên, trong khi các nguy cơ ngày càng tinh vi thì những phương thức và hệ thống bảo mật truyền thống đã không còn hiệu quả. "Chúng ta cần có những công cụ và kỹ thuật tiên tiến hơn để bảo vệ lợi ích của tổ chức, đảm bảo an toàn, duy trì kiểm soát các ứng dụng và dữ liệu, bao gồm các thông tin nhạy cảm và tài sản trí tuệ, trong khi vẫn duy trì môi trường làm việc linh hoạt, nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng ứng biến", Thứ trưởng thừa nhận.
Các báo cáo được công bố tại Security World 2015 cho thấy tình hình an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp, tồn tại nhiều nguy cơ bị tấn công, phá hoại. Báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky và Symantec đều xếp VN đứng thứ 3 sau Nga và Ấn Độ về số người dùng di động bị mã độc tấn công nhiều nhất trên thế giới, thứ 7 trên thế giới về phát tán tin nhắn rác và đứng thứ 12 trên thế giới về các hoạt động tấn công mạng.
Hoạt động tấn công mạng nhằm vào Việt Nam có xu hướng gia tăng về số lượng. Tin tặc thường xuyên lợi dụng các điểm yếu về an ninh mạng của hệ thống thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của VN để tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, chỉnh sửa nội dung.
Điều đáng nói là dù các hãng bảo mật, cơ quan quản lý đã cảnh báo nhiều lần về các nguy cơ ATTT, song dường như người dùng - cả cá nhân lẫn tổ chức, Cơ quan, doanh nghiệp - vẫn rất "hờ hững" và chủ quan.
Các cuộc khảo sát cho thấy, mật khẩu truy nhập máy tính, email, thậm chí cả mật khẩu tài khoản quản trị hệ thống của người dùng còn đặt đơn giản và không thường xuyên thay đổi.
Một số cơ quan, đơn vị bước đầu đã áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật về ATTT, song chủ yếu mới lệ thuộc vào những giải pháp kỹ thuật phần cứng do đối tác cung cấp mà chưa chú trọng đến yếu tố con người, chính sách và quy trình đảm bảo ATTT.
Phần lớn các cổng thông tin, trang thông tin điện tử, hệ thống mạng được xây dựng không theo một tiêu chuẩn thống nhất về an ninh thông tin, các phần mềm và thiết bị phần cứng không được nâng cấp, việc cập nhật và vá lỗ hổng bảo mật chưa được chú trọng. Nhiều lỗi bảo mật ở mức nguy hiểm bình thường nhưng không được phát hiện, khắc phục kịp thời dẫn đến gây hậu quả nặng nề. Chính sách phân quyền người dùng chưa được thiết lập, cho phép truy cập tự do, không mật khẩu, mở nhiều cổng dịch vụ không cần thiết..., các chuyên gia cảnh báo.
Hội thảo Security World 2015 năm nay tập trung thảo luận chủ đề “Tăng cường bảo mật và An ninh Thông tin trong môi trường rủi ro hiện nay”, với các diễn giả đến từ Cisco, Intel, Samsung Electronics, PwC Singapore, Palo Alto, Trend Micro...
T.Cầm
">'Nguy cơ ATTT ngày càng nhiều và nghiêm trọng'
Khả năng ứng dụng thương mại của công nghệ 6G đang có sự phát triển đột phá nhờ gia tăng khoảng cách truyền nhận dữ liệu. Thành tựu mới này tiếp nối cuộc thử nghiệm thành công của công ty vào năm 2022, cho phép truyền nhận dữ liệu không dây 6G ở khoảng cách 320m ở Berlin (Đức). LG và Fraunhofer đã cùng nhau phát triển thiết bị lõi sử dụng công nghệ 6G, bao gồm bộ khuếch đại công suất đa kênh và bộ khuếch đại thu tiếng ồn thấp, giúp tối ưu hóa hiệu suất và cải thiện công suất đầu ra hơn 50%.
Kết quả thử nghiệm mới đây tại LG Sciencepark có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu công nghệ 6G, không chỉ vì LG đã tăng khoảng cách truyền dữ liệu không dây 6G lên 500m (khoảng cách tiêu chuẩn giữa các trạm gốc công suất cao ở khu vực thành thị), mà còn đã giúp khẳng định khả năng sử dụng công nghệ 6G ở nhiều tình huống khác nhau. Điều đó đã thúc đẩy một bước tiến gần hơn đến việc thương mại hóa truyền thông 6G.
Sự phát triển của viễn thông 5G và 6G sẽ tăng đáng kể tốc độ dữ liệu, cung cấp độ trễ cực thấp, truyền dữ liệu có độ tin cậy cao, sự kết hợp giữa truyền thông và trí tuệ nhân tạo (AI), cũng như truyền thông và cảm biến. Ngoài việc mang lại trải nghiệm đa phương tiện phong phú, các khả năng nâng cao của 6G sẽ rất quan trọng đối với một số hoạt động kinh doanh tương lai, bao gồm các giải pháp di chuyển và lái xe tự động, metaverse, nhà thông minh và nhà máy thông minh.
Các cuộc thảo luận về tiêu chuẩn hóa mạng 6G dự kiến sẽ bắt đầu vào khoảng năm 2025 và dự kiến thương mại hóa vào năm 2029. Các khoản đầu tư của LG vào nghiên cứu và phát triển, quan hệ đối tác chiến lược và trình diễn công nghệ thành công cho thấy sự sẵn sàng và quyết tâm của công ty trong việc dẫn đầu quá trình chuyển đổi toàn cầu sang 6G.
Tháng 10/2023, công ty sẽ chia sẻ những thành tựu quan trọng của mình trong việc phát triển công nghệ 6G tại LG 6G Tech Festa, do LG U+ đồng tổ chức.
LG đang khẳng định được vị thế tiên phong trong hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 6G. Năm 2019, LG phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) thành lập Trung tâm nghiên cứu LG Electronics-KAIST 6G. LG cũng đã thiết lập quan hệ đối tác với nhiều viện nghiên cứu khác nhau để phát triển công nghệ 6G, bao gồm Viện Fraunhofer (Đức), Viện Nghiên cứu Khoa học và Tiêu chuẩn Hàn Quốc (KRISS)...
Hiện nay, LG là công ty Hàn Quốc duy nhất được bổ nhiệm làm chủ tịch của Next G Alliance - tập đoàn công nghệ không dây do Hiệp hội Công nghiệp Viễn thông Mỹ (ATIS) đứng đầu. LG đã giữ vị trí này từ năm 2021, giám sát nhiều dự án khác nhau nhằm xác định khả năng ứng dụng công nghệ truyền thông 6G và thiết lập các yêu cầu kỹ thuật.
(Theo Hi-tech)
">LG lập kỷ lục mới về khoảng cách truyền nhận dữ liệu với công nghệ 6G