您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trang trại thẳng đứng trồng nấm giữa sa mạc
NEWS2025-02-25 17:20:23【Bóng đá】3人已围观
简介lich thi dau laligalich thi dau laliga、、
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Điểm sàn Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM năm 2020
- Link xem trực tiếp Pháp vs Ba Lan
- Kết quả bóng đá hôm nay 7/7
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Raphinha tuyên bố Barca mạnh hơn Real Madrid
- Sống với một người nhưng con lại của người khác
- Dự đoán tỷ số World Cup 2022 hôm nay ngày 4/12
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Giăng bẫy đưa nữ đồng nghiệp 'lên giường'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Tỷ lệ trúng tuyển đại học bằng kết quả thi THPT có xu hướng giảm
Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ thí sinh trúng tuyển đại học thông qua sử dụng kết quả thi THPT quốc gia là 81,5% năm 2017; 73,6% năm 2018; giảm còn 62,4% vào năm 2019. Theo dự đoán của PGS.TS Nguyễn Thu Thủy - quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, con số này sẽ giảm xuống còn khoảng 50% ở kỳ tuyển sinh năm 2020.
Cũng theo thông tin mới nhất được các trường đại học công bố, thông qua phương thức xét tuyển và tuyển thẳng, nhiều trường đại học top đầu trong nước đã tuyển được 40 - 50% chỉ tiêu trước khi có điểm thi THPT.
Những số liệu này cho thấy kết quả tuyển sinh đại học ngày càng có xu hướng giảm dần sự phụ thuộc vào kết quả thi THPT. Trong khi đó, tỷ lệ tuyển sinh từ các phương thức khác như thi năng lực, xét tuyển học bạ ngày càng tăng lên.
Nhiều thí sinh chọn xét tuyển bằng học bạ để chắc suất đỗ ĐH Trường công mới làm nhưng trường tư đã áp dụng từ lâu
Xu hướng “cởi” bớt áp lực cho thí sinh trong kỳ thi THPT bằng phương thức xét tuyển học bạ hiện nay phù hợp với lộ trình đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam. Đây cũng là xu thế tuyển sinh đại học ở nhiều nước trên thế giới, trong đó tuyển sinh được tổ chức nhiều kỳ trong năm, sử dụng kết hợp nhiều phương thức xét tuyển như: sử dụng kết quả học tập THPT (điểm GPA), điểm thi tốt nghiệp THPT, điểm các kỳ thi chuẩn hóa (SAT, ACT…).
Tại Việt Nam, những trường công lập lớn mới bắt đầu tuyển sinh bằng phương pháp xét tuyển học bạ trong vài năm trở lại đây nhưng các trường tư, đặc biệt là các trường quốc tế theo mô hình nước ngoài đã áp dụng hình thức này từ lâu.
Điển hình như Đại học Greenwich (Việt Nam), đơn vị đào tạo cử nhân quốc tế lấy bằng Đại học Greenwich (Vương quốc Anh). Nhiều năm nay, trường đã có truyền thống tổ chức các kỳ tuyển sinh sớm bằng hình thức xét kết quả học tập THPT. Năm 2020, đơn vị này đã mở đơn xét tuyển đợt 1 từ tháng 4 và đến thời điểm này đã cơ bản hoàn thành tuyển sinh đợt 1.
Thuận tiện cho cả trường và cả thí sinh
Là chương trình đào tạo quốc tế từ Vương quốc Anh, sinh viên Đại học Greenwich (Việt Nam) trước khi nhập học phải trải qua kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Anh để xếp lớp và phỏng vấn học bổng cho những thí sinh đáp ứng đủ điều kiện. Khác với học đại học trong nước, khi chuyển tiếp từ THPT lên một chương trình đào tạo đại học quốc tế, nhiều thí sinh không khỏi bỡ ngỡ và cần thời gian bắt nhịp với phương pháp giáo dục nước ngoài.
“Chúng tôi muốn chuẩn bị sớm cho các em tân sinh viên những hành trang và kỹ năng cần thiết trước khi bước vào môi trường học tập quốc tế. Vì vậy, mọi công tác tuyển sinh thường được triển khai sớm để khi có chứng nhận tốt nghiệp THPT là các em tân sinh viên có thể nhập học ngay”, ông Hoàng Tuấn Sơn, Trưởng phòng Tuyển sinh Đại học Greenwich (Việt Nam) cơ sở Hà Nội cho biết.
Tại những trường tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển học bạ như Đại học Greenwich (Việt Nam), kết quả thi THPT chỉ là phương pháp tuyển sinh thứ yếu và là điều kiện đủ để thí sinh có thể nhập học, không còn là điều kiện quyết định.
Sinh viên nhận bằng cử nhân từ Vương quốc Anh Đại diện trường Greenwich (Việt Nam) cho biết, sinh viên tốt nghiệp Đại học Greenwich (Việt Nam) được nhận bằng Cử nhân do Đại học Greenwich (Vương quốc Anh) cấp. Năm nay, mặc dù đã cơ bản hoàn tất tuyển sinh đợt 1 nhưng đơn vị này vẫn dành chỉ tiêu cho các thí sinh còn nguyện vọng ở các ngành:
- Công nghệ thông tin
- Thiết kế đồ hoạ
- Quản trị kinh doanh
- Quản trị marketing
- Quản trị sự kiện
- Quản trị truyền thông
- Quản trị du lịch
Trường có 2 hình thức xét tuyển, đó là:
Xét tuyển học bạ đối với thí sinh có điểm tổng kết lớp 11 hoặc điểm tổng kết kỳ I lớp 12 từ 6,5 trở lên, hoặc điểm trung bình một trong ba môn toán, tiếng Anh và tin học từ 7,0 trở lên.
Xét tuyển kết quả thi THPT từ 18 điểm trở lên với tổ hợp 3 môn A, A1, B, C, D, H, V.
Đăng ký xét tuyển tại: https://tuyensinh.greenwich.edu.vn/
Lệ Thanh
">Điểm thi THPT cao không đủ làm ‘cửa rộng’ vào ĐH
“Khi mới thi xong, em cũng đã tự tính và dự kiến được số điểm này. Tuy nhiên, lúc chờ để xem điểm thi, em vẫn hồi hộp lắm” – Thảo vui vẻ nhớ lại. Và khi biết kết quả môn Toán được 9,8, môn Hóa và Sinh được 10 điểm, là thủ khoa của khối B, Thảo thấy như mình đang có một giấc mơ.
Cô con gái nhỏ tự lập
Việc đầu tiên Thảo xin mẹ được làm sau khi biết điểm thi là… ra tiệm cắt tóc.
Chị Mỹ, mẹ của Ngọc Thảo, nói rằng từ khi sinh Thảo ra đến giờ, chị là người cắt tóc cho cô bé. Lần này, Thảo gọi điện cho chị bảo rằng con muốn đi cắt tóc cho thoải mái sau những ngày thi cử và chờ đợi kết quả căng thẳng.
Chị Mỹ kể chị nuôi Thảo rất… đơn giản. Khi Thảo còn nhỏ, học mẫu giáo, cô bé đã dễ dàng giành được phần thưởng trong các cuộc thi dành cho thiếu nhi. Tới khi con học cấp 1, công việc quá bận, chị gần như giao phó việc học hành của con cho nhà trường, thầy cô.
“Cô giáo của Thảo khi đó là cô Liên có bảo mình rằng cứ yên tâm đi, bé này rồi sẽ rất phát triển”.
Tới cấp 2, chị Mỹ thấy Thảo “vừa học vừa chơi, không đi học thêm nhưng kết quả học tập vẫn nhất khối, nhất trường”.
Tới năm Thảo lên lớp 10, vợ chồng chị hướng dẫn con thi vào Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ) – ngôi trường cách nhà hơn 30km.
“Mình bảo con thi đỗ thì học ở đấy, không thì lại về quê học. Gọi là quê, vì gia đình mình sống ở Ngã Bảy, Hậu Giang, điều kiện còn khó khăn chứ không được như ở thành phố Cần Thơ”.
Thảo thi và đỗ. Cô gái nhỏ bé rời gia đình, tới sống ở một nơi xa lạ nhưng mau chóng hòa nhập. Những năm lớp 10, 11, mỗi cuối tuần bố mẹ đón Thảo về nhà chơi hoặc mẹ sẽ lên ngủ lại cùng với Thảo. Nhưng tới năm lớp 12, Thảo bận học thi, chị Mỹ cũng học để thi tốt nghiệp chuyên khoa I, nên cả một năm trời, mẹ con ít khi gặp nhau.
Cho con đi học xa, gia đình chị Mỹ chỉ giao hẹn là con phải học đạt loại khá trở lên, và đi ngủ trước 11h đêm. “Giao hẹn thế thôi, nhưng khi gọi điện về nhà Thảo vẫn kể là được môn này, môn kia 9, 10 điểm, thi đội tuyển học sinh giỏi, thi Olympic học sinh…”.
Tới khi con chuẩn bị đăng ký xét tuyển đại học, anh chị cũng cho con quyền tự quyết. “Chúng tôi bảo cháu là ba mẹ rất bận, nếu con đi ngành khác sẽ không hướng dẫn được, còn nếu theo nghề y thì sẽ chỉ bảo được đôi chút. Thảo nghe vậy và quyết định thi Y. Trước đó, con đã được tuyển thẳng vào Trường ĐH Ngoại thương, ngành Tài chính quốc tế”.
Hầu như không đi học thêm
Ngọc Thảo cho biết em sẽ theo học ngành Y đa khoa, Trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Em theo đuổi mong muốn học ngành y từ những năm học lớp 8, lớp 9. Thảo dự định sau này sẽ theo chuyên ngành Da liễu hoặc Chẩn đoán hình ảnh.
“Giúp mọi người làm đẹp hay trở thành bác sĩ chẩn đoán hình ảnh giỏi là một trong những mục tiêu của em. Tuy nhiên, đấy cũng mới chỉ là dự định, sau này còn môi trường, còn trải nghiệm, rồi em mới có quyết định chính thức về hướng sẽ đi” – Thảo tâm sự.
Nhìn lại quãng thời gian học phổ thông, Thảo cho biết em có ý thức tự lập trong học tập từ khá sớm khi thấy ba mẹ quá bận rộn với công việc. Khi còn học cấp 2, hầu như em không đi học thêm.
Tới những năm cấp 3, kinh nghiệm của Thảo là trong quá trình học tập, điều quan trọng đầu tiên là phải nắm chắc kiến thức cơ bản. Vì vậy, em học rất vững lý thuyết và các chuyên đề. Sau đó, em mới tập trung luyện đề.
“Hôm nào em cũng đi ngủ trước 11h đêm chứ không thức quá khuya để học. Ngoài ra, em vẫn dành thời gian để thư giãn, giải trí như xem youtube, đi chơi với bạn bè để bớt căng thẳng. Khi đó, việc học cũng sẽ hiệu quả hơn".
Thời gian tới, ngoài việc học trên trường, Ngọc Thảo cho biết em sẽ dành nhiều thời gian cho Tiếng Anh - môn học mà em trót bỏ bê khi học cấp 3 vì mải tập trung cho các môn thi đại học.
Ngân Anh
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
">Nữ thủ khoa khối B đạt 29,8 điểm và cuộc sống tự lập suốt 3 năm
Bích Ly phát hiện bệnh suy tủy xương khi mà mẹ em cũng đang chật vật chống chọi với căn bệnh suy tim. Thấy mẹ bị bệnh lâu năm mà không điều trị, em thương cha mẹ nên cũng định sẽ chịu đựng một mình, được bao lâu thì biết vậy.
Nhưng trước sự quyết đoán của cha mẹ, muốn Ly điều trị bệnh bằng mọi giá, kể cả cầm cố đất đai, nếu không đủ thì bán nhà cửa, em không thể để cha mẹ thất vọng. Ly đăng ký ghép tủy.
Những ngày Ly thực hiện ca ghép tủy ở bệnh viện, em không biết rằng, người mẹ bị bệnh tim của em lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Bệnh vốn đã nặng lại càng thêm nghiêm trọng, phải đi cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 2 nhiều lần. Chẳng ai dám nói với Ly, sợ em suy sụp.
Không thể vào thăm con gái đang chống chọi với tử thần, bà Lan cũng phải cấp cứu vì suy sụp. Người mẹ của em bị bệnh tim đã 6 năm nay. Có nhiều thời điểm bác sĩ khuyên bà mổ, nhưng bà không chịu, vì tốn kém quá. Bà sợ số tiền mổ tim cho bà sẽ trở thành gánh nặng cho chồng con sau này. Kể cả lúc đau ốm, bà cũng luôn cố gắng gượng dậy để đi làm.
Người dân trong xóm, chính quyền địa phương đều thương xót và quý cho tấm lòng của người vợ, người mẹ như bà nên cũng cố gắng giúp đỡ. Nhưng chi phí chữa trị cho Ly quá lớn, hơn 1 tỷ đồng. Số tiền hỗ trợ được chỉ như “muối bỏ bể”.
Bài viết “Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng” do Báo VietNamNet đăng tải đã chạm tới trái tim bạn đọc. Rất nhiều người bày tỏ sự cảm phục đối với người mẹ đã hi sinh tất cả vì con.
Sau khoảng 2 tuần kêu gọi, số tiền bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo là 52.485.000. Bên cạnh đó, nhiều bạn đọc phương xa đã trực tiếp gọi điện và ủng hộ cho gia đình số tiền hơn 10 triệu đồng. Nhiều người thân quen nơi gia đình sinh sống cũng đã lan tỏa thông tin, kêu gọi ủng hộ cho 2 mẹ con Ly.
Từ phòng bệnh, Ly gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho gia đình em.
Khánh Hòa
Bé gái cần 40 triệu đồng ghép sọ để tiếp tục được đi học
Đã gần 2 tháng, chị Xuân chỉ quanh quẩn bên các con. Đứa con gái lớn mới 13 tuổi giờ gần như nằm im một chỗ, sau ca mổ chấn thương sọ não. Con gái giữa 11 tuổi tay vẫn còn băng bó.
">Sức khỏe của Bích Ly đang tiến triển tốt hơn
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Ten Hag rất muốn có sự phục vụ của Eriksen Đội bóng thành Manchester hy vọng, mối quan hệ tốt đẹp giữa Erik ten Hag và Eriksen sẽ giúp họ có được chữ ký chàng tiền vệ 30 tuổi.
Ten Hag biết rõ về Eriksen khi anh tập luyện cùng đội trẻ Ajax nhằm lấy lại nền tảng thể lực hồi đầu năm, sau ca ngừng tim ở Euro 2020.
Trước đó, Tottenham cũng bày tỏ quan tâm đến Eriksen. Tuy nhiên, giờ họ đã rút lui vì chiêu mộ thành công Bissouma và sắp tới là Bentacur.
Tờ The Times tiết lộ thêm, hai tuần gần đây, đại diện của Eriksen không có bất kỳ liên hệ nào với phía đội bóng thành London.
Ở một diễn biến khác, Brentford vẫn mong ngóng ngôi sao người Đan Mạch ký hợp đồng mới với CLB.
Mặc dù vậy, Eriksen hiện đang xem xét nghiêm túc lời đề nghị từ MU. Anh tin Ten Hag có thể giúp mình thi đấu thành công ở môi trường mới.
Theo giới truyền thông xứ sương mù, Eriksen cùng Frenkie De Jong là hai mục tiêu mà Ten Hag rất muốn bổ sung cho tuyến giữa, trong bối cảnh Pogba, Lingard, Matic và Mata mới khăn gói rời Old Trafford.
* Đăng Khôi
">Ten Hag dụ ngọt Eriksen gia nhập MU
Cán bộ vật tư y tế hướng dẫn chị Hiền sử dụng chiếc giường y tế
Chị Hiền là mẹ đơn thân, từng công tác tại Trường tiểu học Kỳ Xuân (Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Vào chiều mồng 5 Tết năm 2010, chị điều khiển xe máy chở con trai 3 tuổi quay trở lại khu nội trú của trường học để sáng hôm sau đi làm trở lại. Khi đi đến quốc lộ 1A đoạn qua huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), hai mẹ con chị bị chiếc ô tô chạy ngược chiều mất lái tông trúng.
Vụ tai nạn đã cướp đi tính mạng của con trai, còn người mẹ bất tỉnh, hôn mê sâu. Sau khi tỉnh lại, chị đau đớn trước thông tin đứa con duy nhất của mình đã tử vong. Càng nghiệt ngã hơn, đôi chân của chị Hiền bị hoại tử phải cắt cụt, chị bị liệt nửa người.
Trước đó chị Hiền nằm trê chiếc giường cũ kỹ Mười năm qua, chị Hiền sống trong dằn vặt, thương nhớ con khôn nguôi. Giờ trái gió trở trời, vết thương cũ đau nhức, lở loét, phải dùng thuốc để tránh nhiễm trùng, chị lại càng khổ sở hơn.
Ước nguyện lớn nhất của chị bây giờ là mong muốn được tặng chiếc giường y tế để những lúc không có người bên cạnh, chị có thể ngóc đầu dậy được theo sự điều khiển của chiếc giường.
Sau khi đọc bài trên báo VietNamNet, nhà báo Nguyễn Hoàng Sang (Tổng thư ký tạp chí Kinh tế chứng khoán) và những người bạn đã chung tay, mua tặng chị Hiền chiếc giường y tế đa chức năng được nhập khẩu từ Hàn Quốc. Món quà này đã được đại diện báo VietNamNet về tận nhà, trao tới tay chị Hiền.
Chị nở nụ cười hạnh phúc khi đón nhận món quà Ông Nguyễn Quốc Hùng, Trưởng công an TP Hà Tĩnh cùng cán bộ chiến sỹ đến động viên chị Hiền Đón nhận món quà, chị Hiền xúc động cho biết: “Bây giờ chị có chiếc giường y tế xịn, chị cứ ngỡ như phép màu. Trước giờ chị nằm trên chiếc giường sắt khổ quen rồi, bây giờ nằm trên chiếc giường này có nhiều công năng thật sự vui, thấy lạ lẫm và cảm động trước tình cảm của mọi người dành cho chị.
Sau khi báo VietNamNet đăng tải, nhiều người đến động viên, chia sẻ với chị, có nhiều người ngỏ ý muốn tặng giường y tế cho chị nhưng bây giờ chị có chiếc giường này rồi. Có những người tàn tật, đi xe lăn vẫn vượt đường xa đến tặng quà, động viên chị. Chị thật sự xúc động và cảm ơn mọi người nhiều lắm. Với chị như thế này là phép màu và may mắn lắm rồi. Tình cảm của mọi người khiến chị có thêm động lực để chống chọi với bất hạnh trong cuộc sống”.
Thiện Lương
Bi kịch của người đàn ông có con ung thư, gia súc bị lũ cuốn sạch
Một mình ôm con tới bệnh viện điều trị, trong người không có nổi vài trăm ngàn đồng, anh Hạnh rơi vào bế tắc khi hay tin trận lụt đã cuốn sạch tài sản, cũng là hy vọng chữa bệnh của cha con anh.
">Cô giáo Hiền liệt nửa người được tặng chiếc giường y tế
-Nửa đầu tháng 6/2013, Báo VietNamNet nhận được đơn thư của bạn đọc và đã xử lý như sau:
TIN BÀI KHÁC:
5 triệu đồng/tháng, ăn chưa đủ sao mua được nhà?">Hồi âm đơn thư đầu tháng 6/2013