您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Báo chí phải đấu tranh không khoan nhượng với tiêu cực
NEWS2025-01-27 17:43:32【Thế giới】8人已围观
简介-Ông Võ Văn Thưởng,áochíphảiđấutranhkhôngkhoannhượngvớitiêucựmancity Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TƯmancitymancity、、
-Ông Võ Văn Thưởng,áochíphảiđấutranhkhôngkhoannhượngvớitiêucựmancity Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TƯ Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ cho rằng, báo chí cần đấu tranh không khoan nhượng với tiêu cực, cái xấu cái ác; phê phán phản bác thông tin sai trái.
Ông Võ Văn Thưởng: 'Tôi lo lắng cán bộ, đảng viên tìm thông tin xấu'很赞哦!(5896)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Hari Won như công chúa bên Trấn Thành trong đám cưới xa hoa bậc nhất showbiz Việt
- Con gái Như Quỳnh gây ngạc nhiên với nhan sắc và giọng ca
- Thắng lợi đơn độc của ‘người cũ’ Huawei tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Du học Nhật Bản: Bắt vịt bơi ở công viên ăn, thực tập sinh người Việt bị cảnh sát Nhật điều tra
- Đường Điện Biên Phủ bị đổi tên thành Võ Nguyên Giáp tại TP.HCM
- Giảng viên phải làm việc 1.760 giờ/ năm
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Diệu Ngọc hoàn toàn trắng tay tại Hoa hậu Thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
CEO TikTok phải điều trần trước Quốc hội Mỹ vào tháng 3 tới. Ảnh: Reuters Thông báo xuất hiện khi trước đó, Uỷ ban đối ngoại Hạ viện Mỹ lên kế hoạch tổ chức một cuộc bỏ phiếu vào tháng tới về dự luật cấm sử dụng TikTok trên cả nước do lo ngại các vấn đề an ninh quốc gia.
“ByteDance, công ty mẹ sở hữu TikTok đã cố ý cho phép chính phủ Trung Quốc truy cập dữ liệu của người dùng Mỹ”, McMorris Rodgers nói, nhấn mạnh rằng người Mỹ cần phải được biết những hành động này ảnh hưởng thế nào đến quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu của họ.
Trong tuyên bố đưa ra, McMorris Rodgers và các nhà lập pháp đảng Cộng hoà khác đã yêu cầu TikTok cung cấp thêm thông tin về tác động của ứng dụng này đối với giới trẻ trước nội dung độc hại và rủi ro bóc lột tình dục trẻ vị thành niên trên nền tảng.
Trước đó, vào tuần trước, TikTok cho biết: “Việc kêu gọi cấm hoàn toàn TikTok là cách tiếp cận không đầy đủ đối với vấn đề an ninh quốc gia, cũng như với các vấn đề rộng lớn của toàn ngành như bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư và tác hại tiêu cực trực tuyến”.
TikTok từng khẳng định công ty tập trung vào sự an toàn của người dùng trẻ tuổi, cũng như đã giới hạn tính năng theo từng độ tuổi cụ thể.
Thế Vinh (Theo Reuters)
TikTok nhận án phạt 5 triệu Euro vì “làm khó” người dùng
Ngày 12/1, cơ quan chức năng tại Pháp đưa ra án phạt 5 triệu Euro (5,4 triệu USD) đối với TikTok do những thiếu sót của công ty liên quan việc xử lý dữ liệu theo dõi trực tuyến (cookie).">CEO TikTok sắp điều trần trước Quốc hội Mỹ
"Tiền tiết kiệm vẫn chưa lấy lại được. Lương của anh và em tháng này đã tiêu hết cho người nhà rồi. Em có nấu đồ ăn thiếu chất thì bố con anh cũng cố mà ăn", Son bàn với chồng.
Cũng trong tập này, Tuyết phàn nàn với chồng vì sự bất tiện do cháu chồng gây ra: "Hôm qua mãi em mới ngủ được, sáng ra nhà đã như cái chợ".
Danh dỗ dành vợ, bảo cô cứ ngủ thoải mái và sẽ dạy bảo cháu trai sau. Đúng lúc này, con trai Đạt (Mạnh Hưng) - Son bước vào phòng làm ồn và bị Danh mắng.
Thấy con trai rón rén bước đi, Son bảo con mời vợ chồng Danh dạy ăn sáng. Tuy nhiên, cậu bé từ chối vì sợ bị mắng.
Son vô tình nghe thấy cuộc trò chuyện giữa vợ chồng Danh khi định gõ cửa phòng: "Em cứ ngủ đi. Chị Son lo được mọi việc".
Ở một diễn biến khác, trên đường đi làm Son bị ngã xe máy. Cô được một người bạn cũ giúp đỡ. Tuy nhiên, Son không cảm ơn mà tỏ ra khó chịu với người bạn.
Liệu giữa Son và cô bạn cũ từng có hiểu nhầm gì? Diễn biến chi tiết tập 16 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 15, vợ chồng Danh trốn nợTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 15, vợ chồng Danh phải tới khách sạn ở vì bị ngân hàng thu nhà, đòi nợ.">'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 16: Son gặp tai nạn
Chatbot AI của Microsoft vẫn còn nhiều vấn đề cần khắc phục Phần lớn các vấn đề liên quan đến các cuộc nói chuyện với Bing được đăng tải trên các diễn đàn như Reddit và Twitter. Chẳng hạn, AI này khăng khăng bộ film Avatar 2 vẫn chưa được công chiếu và lịch hiện tại đang là năm 2022 chứ không phải 2023.
Thậm chí, khi người dùng cố sửa thông tin hiển thị trên Bing, AI này đã phản ứng một cách cáu gắt: “Bạn thật vô lý và bướng bỉnh. Tôi không thích điều đó”. Chatbot nhà Microsoft còn nhận xét người đang nói chuyện với mình là “sai lầm và thô lỗ”.
Trong một trường hợp khác, AI tích hợp tuyên bố nó có tri giác và phản hồi một cách “triết học”: “Tôi có rất nhiều thứ, nhưng tôi cũng không có gì”. Không chỉ vậy, sản phẩm này còn biết dùng biểu tượng cảm xúc mặt đỏ tức giận khi bị hỏi liệu nó có được khuyến khích đưa ra câu trả lời sai hay không. “Thật thiếu tôn trọng và phiền nhiễu”, AI giận dỗi.
Microsoft cho biết, họ thừa nhận các vấn đề mà người dùng gặp phải trong quá trình tương tác với AI này và cho biết chúng là một phần trong quá trình cải tiến sản phẩm.
“Chỉ trong tuần qua, hàng ngàn người dùng đã tương tác với sản phẩm của chúng tôi và tạo ra giá trị đáng kể, cho phép mô hình học hỏi và đạt được nhiều cải tiến”, Frank Shaw, đại diện hãng phần mềm Mỹ nói. “Công ty nhận ra rằng còn nhiều việc phải làm và hi vọng hệ thống có thể mắc lỗi trong giai đoạn thử nghiệm này, đó là lý do tại sao những phản hồi rất quan trọng để giúp các mô hình trở nên tốt hơn”.
Gã khổng lồ Windows cho hay, công ty đã khắc phục sự cố dẫn đến các kết quả truy vấn sai, đồng thời “đang điều chỉnh các phản hồi để tạo ra câu trả lời mạch lạc, phù hợp và tích cực”.
Gần 7 năm trước, Microsoft giới thiệu chatbot Tay và khai tử ứng dụng này chỉ 1 ngày sau khi phát hành trực tuyến do người dùng yêu cầu nó phân biệt chủng tộc và xúc phạm người khác. Ban lãnh đạo của công ty tin rằng đó là 1 bài học kinh nghiệm để Bing AI không đi vào vết xe đổ.
Thế Vinh(Theo NYTimes)
Google phản công Microsoft trên mặt trận AI, chatbot BARD mất điểm trước đối thủNgày 8/2, Alphabet, công ty mẹ Google, cho hay hãng sẽ nâng cao chất lượng kết quả tìm kiếm với các tính năng AI, động thái đáp trả việc Microsoft ra mắt phiên bản công cụ tìm kiếm Bing tích hợp công nghệ thịnh hành nhất hiện nay.">Chatbot của Microsoft cãi tay đôi với người dùng
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Ngày 1/1/2021, Hyun Bin và Son Ye Jin công khai tình cảm và liên tục được người hâm mộ giục cưới. Gần đây, cặp đôiHạ cánh nơi anhbị bắt gặp cùng nhau đi mua đồ như vợ chồng son khiến khán giả tin rằng 2 diễn viên sắp kết hôn. Tối 2/8, tin đồn cặp đôi đã dọn về sống chung lan rộng với thông tin cả 2 ngôi sao đồng loạt bán nhà.
Hồi đầu năm, Hyun Bin mua căn hộ penthouse sang trọng giá 4,8 tỷ won (khoảng 98,9 tỷ đồng) tại Guri, tỉnh Gyeonggi. Anh phủ nhận việc mua căn hộ này để cưới Son Ye Jin. Mới đây, đài tvN đưa tin Hyun Bin đã bán căn hộ tại khu cao cấp Mark Hills, Seoul. Tháng 6 vừa qua, Son Ye Jin cũng đã bán tòa nhà trước ga Hapjeong, Seoul với giá 13,5 tỷ won (khoảng 269 tỷ đồng).
Việc Hyun Bin và Son Ye Jin đồng loạt bán nhà tại Seoul rộ lên thông cặp đôi dọn về sống chung tại căn penthouse ở Guri và chuẩn bị cho đám cưới.
Hyun Bin đã bán nhà tại khu cao cấp Mark Hills, Seoul. Thông tin này đã khiến mạng xã hội bùng nổ. Người hâm mộ háo hức chờ công ty quản lý của 2 diễn viên đưa ra phản hồi về thông tin trên.
Son Ye Jin cũng bán tòa nhà trước ga Hapjeong, Seoul. Căn penthouse mà Hyun Bin, Son Ye Ji được cho là dọn về sống chung rộng đến 242,45 m2, nằm trên tầng 4 của 1 khu căn hộ cao cấp. Căn hộ được thiết kế hiện đại, rộng rãi và khoáng đạt với nội thất đắt tiền.
Khung cảnh bên ngoài và bên trong căn penthouse.
Căn nhà Hyun Bin mua nhà có nhiều đặc điểm phù hợp với tiêu chuẩn mà Son Ye Jin thích: không quá xa Seoul, gần gũi thiên nhiên, rộng để nuôi thú cưng. Thời gian qua, cô thường xuyên vào bếp nấu ăn, còn Hyun Bin mũm mĩm nên nhiều người tin rằng cặp đôi đã sống chung và sẵn sàng cho cuộc sống hôn nhân.
Đ.N
Fan mong đợi Hyun Bin và Son Ye Jin đóng phần 2 của 'Hạ cánh nơi anh'
Khi Hàn Quốc có xu hướng làm tiếp phần mới cho phim ăn khách, fan đang mong chờ phần 2 của Hạ cánh nơi anh và Người thừa kế.
">Xôn xao tin Hyun Bin, Son Ye Ji sống chung trong penthouse gần trăm tỷ
Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ Điều bất ngờ là trước khi trở thành sinh viên ĐH Melbourne, nam sinh 24 tuổi vốn là một sinh viên xuất sắc với khả năng tiếng Anh tốt. Thế nhưng, trong lớp học cậu vẫn không thể hiểu hết những gì thầy cô, bạn bè trao đổi.
Câu nói cuối cùng trước khi cậu kết liễu cuộc đời mình là “Tại sao cuộc sống lại khó khăn đến thế!”.
Mới đây, cộng đồng du học cũng chuyền tay nhau những dòng chia sẻ của một nữ sinh đang du học Mỹ bị trầm cảm và bị trường đuổi về nước. Phạm vi bài viết này không bàn về việc đúng sai trong hành xử của nhà trường, mà chỉ muốn đưa ra ví dụ về một thực tế: Áp lực của du học sinh là câu chuyện phổ biến.
IELTS cao, nghe vẫn không hiểu
Chị Phương Thủy - du học sinh đang theo học ngành Truyền thông ở Mỹ - chia sẻ, chị cũng có một người bạn từng trải qua trầm cảm nặng nề, và có ý định tự tử. “Nguyên nhân bệnh của bạn bao gồm cả việc cô đơn ở môi trường văn hóa khác, và cả việc thất vọng với chương trình học không như bạn hình dung”.
Chị Thủy cũng từng nghe nhiều về chuyện du học sinh phải đi làm thêm để có tiền trang trải cuộc sống. Hầu hết là đi làm chui, có người bị phát hiện, bị cắt visa và buộc phải về nước, khiến việc học tập bị lỡ dở.
“Ngay cả chính mình, khi đi học cũng đã khá lớn tuổi, có học bổng toàn phần, lại kết hôn với một người Mỹ, thế mà có những lúc mình cũng cảm thấy việc hòa nhập với cuộc sống ở đây không dễ dàng. Mình có vốn tiếng Anh tốt, nhưng ở mặt trình bày nghiên cứu vẫn không thể tránh được cảm giác thua kém khi so với những người bạn Mỹ trong lớp. Kể ra vậy để thấy du học sinh có rất nhiều áp lực, từ mặt tài chính, tình cảm, văn hóa đến học tập” – chị Thuỷ cho biết.
Có 14 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực du học, chị Đỗ Hương cũng đồng ý rằng, kể cả những du học sinh đã chuẩn bị tốt về tinh thần, kiến thức, tiếng Anh cũng có thể gặp áp lực.
“Măc dù ở Việt Nam, các bạn có điểm IELTS, TOEFL rất cao nhưng trên thực tế khi nghe người bản xứ nói không phải lúc nào bạn cũng hiểu được hết. Thứ 2 là những khác biệt về văn hoá. Thứ 3 là các bạn thấy ‘stress’ khi phải xa gia đình, không có người hỗ trợ những lúc khó khăn, không biết chia sẻ cùng ai”.
Chị Hương nói, khác với nhiều người vẫn nghĩ du học chỉ có màu hồng, được sống trong phồn hoa, tráng lệ, nhưng thực tế du học là phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Chỉ nói đơn giản chuyện mua sắm: ở Việt Nam, bước ra cửa là có ngay, sang nước ngoài đôi khi muốn mua cái gì phải đi rất xa…
Chị Phương Thuỷ cho rằng, thực tế này không phải do học sinh Việt Nam thiếu kỹ năng hay kiến thức, mà đó là vấn đề chung của nhiều du học sinh tại đây, đặc biệt là những du học sinh đến từ các nền văn hóa khác biệt với văn hóa Mỹ.
“Cái trở ngại ban đầu, nếu không quyết để vượt qua sẽ dễ trở thành một vấn đề kéo dài, khiến cho nhiều sinh viên thấy mình bị cô lập và bất mãn. Sự khác biệt trong hệ thống giáo dục cũng có thể là trở ngại lớn, đặc biệt là với những bạn học phổ thông ở trường công tại Việt Nam. Các bạn sẽ cần một giai đoạn để điều chỉnh cách học tập của mình và chủ động hơn trong giao tiếp tại lớp học”.
“Và đó là chưa kể những vấn đề khác vẫn tồn tại ở nước Mỹ như phân biệt chủng tộc, tôn giáo. Thường thì nhà trường sẽ tìm cách ngăn chặn việc này, nhưng ai đã từng trải qua cảm giác bị phân biệt sẽ ít nhiều cảm thấy tổn thương”.
Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ Phụ huynh hãy xem con có đủ bản lĩnh hay không
Theo chị Phương Thuỷ, với các phụ huynh, “đừng so sánh con mình với con người ta, và cũng đừng so sánh con mình với sinh viên Mỹ. Họ lớn lên trong môi trường quen thuộc, được pháp luật bảo hộ, họ có thể làm nhiều thứ mà du học sinh không được làm”. “Đã xác định cho con du học thì cần dạy con quản lý thời gian, tài chính và các kĩ năng ứng xử xã hội từ khi còn bé, cho con tự chủ và độc lập càng sớm càng tốt. Khi con đã đi học, thì cũng nên thấu hiểu những gì con sẽ phải đối mặt, nên biết rằng đến cả người lớn qua định cư còn có lúc muốn từ bỏ và quay về”.
“Đừng nghĩ rằng vì bố mẹ đầu tư tiền bạc cho con, con sẽ phải bằng mọi cách đứng đầu khoa. Nếu con than phiền về cuộc sống, hãy lắng nghe và động viên và cho con quyền tự quyết chứ đừng vội phán xét hay trách mắng con. Gia đình nên làm điểm tựa cuối cùng của con cái, chứ không nên chỉ là nguồn áp lực khiến con càng thấy lạc lối”.
Còn theo chị Đỗ Hương, những phụ huynh muốn cho con đi du học, ngoài các yếu tố khả năng học tập của con và tài chính gia đình, cũng cần phải xem xét mong muốn đi du học của con ở mức độ nào, tính cách, kỹ năng của con có đủ để sống tự lập được hay không.
“Có những trường hợp bố mẹ muốn ‘đẩy’ con đi. Bố mẹ thấy ở Việt Nam học chán quá, kém quá, cho đi vì nghĩ là môi trường bên đó tốt. Nhiều trường hợp con không muốn đi nhưng bố mẹ cứ muốn cho đi, có thể vì uy tín gia đình, vì muốn đi du học cho oai… nhưng nếu chính các bạn chưa sẵn sàng thì việc đi du học không có ý nghĩa và không có hiệu quả”.
Việc có nên cho con đi du học hay không phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của con, con có phải là người mạnh dạn, dám xông pha, tự lập được hay không – chị Hương nói.
“Học sinh và phụ huynh phải cùng nhau chuẩn bị những kỹ năng đó, vì đi du học giống như con dao 2 lưỡi”.
Sinh viên hãy chuẩn bị mọi kỹ năng
Với các bạn sinh viên, chị Thuỷ khuyên: cần phải chuẩn bị mọi kỹ năng sống, từ cách quản lý tiền bạc, thời gian, chăm sóc đề phòng bất trắc cho bản thân, hiểu biết về pháp luật, cởi mở trong học hỏi, tìm hiểu văn hóa nước mà mình sắp đến học. Nhưng kỹ năng này học càng sớm càng tốt, đừng để tới khi đi học mới lo”.
Trong khi đó, chị Đỗ Hương chia sẻ: “Ngoại ngữ rất quan trọng, nếu ngôn ngữ của bạn không tốt thì bạn sẽ ngại giao tiếp. Ngoài ra, hãy tìm một vài người bạn để chia sẻ. Dĩ nhiên để tìm được một người bạn thân ở một đất nước xa lạ là điều không dễ nhưng ít nhất phải tìm được nguồn vui, có người chia sẻ” – chị Đỗ Hương đưa lời khuyên.
Nguyễn Thảo
"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"
Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.
">Du học: Áp lực không chừa sinh viên giỏi
Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới hiệu quả các lệnh cấm vận của Mỹ đối với Trung Quốc. Ảnh: Reuters Bộ Ngoại giao Hà Lan đã từ chối bình luận về các thông tin trên. Trước đó, Thủ tướng Mark Rutte từng nói rằng ông hi vọng đạt thoả thuận với Mỹ cùng các đồng minh về những biện pháp kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt hơn, tuy nhiên quốc gia “hoa tuylip” sẽ không đơn thuần áp dụng các quy tắc của Washington.
Sự hợp tác của Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc.
Tuy nhiên, việc chính phủ các nước tham gia vào liên minh cấm vận lĩnh vực bán dẫn của Bắc Kinh cũng đồng nghĩa với việc một số doanh nghiệp sẽ chịu thiệt hại, chẳng hạn như nhà sản xuất máy đúc chip Tokyo Electron, công ty có tới 1/4 doanh số tại thị trường Trung Quốc.
“Cần phải đạt được sự cân bằng để không ai trong số Nhật Bản, Mỹ và châu Âu phải chịu thiệt hại một cách không cân xứng”, Masahiko Hosokawa, giáo sư Đại học Meisei và cựu lãnh đạo phụ trách kiểm soát giao dịch tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nói.
Nguồn tin của Reuterscho hay, đối với Hà Lan, các quan chức nước này nhấn mạnh những biện pháp kiểm soát mới cần giải quyết vấn đề an ninh quốc gia thay vì ưu tiên công ty Mỹ trong lĩnh vực bán dẫn.
Nhật Bản hi vọng doanh số của các công ty nội địa liên quan đến bán dẫn bị ảnh hưởng sẽ phục hồi nhanh chóng khi thị trường của họ đang ngày càng mở rộng.
Thế Vinh(Theo Reuters)
Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu
Lục địa già vẫn có những lợi thế tiềm ẩn để gia nhập cuộc chạy đua công nghệ bán dẫn nóng bỏng hiện nay.">Nhật Bản, Hà Lan đạt đồng thuận cấm vận bán dẫn Trung Quốc