您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hướng dẫn lấy lại mật khẩu Facebook bị mất, bị quên
NEWS2025-04-16 01:39:41【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介Hiện nay sau khi đăng nhập Facebook trên một trình duyệt nào đó thì người dùng thường sẽ được tự độnbóng đá nam địnhbóng đá nam định、、
Hiện nay sau khi đăng nhập Facebook trên một trình duyệt nào đó thì người dùng thường sẽ được tự động nhớ tài khoản,ướngdẫnlấylạimậtkhẩuFacebookbịmấtbịquêbóng đá nam định mật khẩu trong những lần đăng nhập sau. Đó là sự thuận tiện nhưng cũng là nguyên nhân dẫn đến những trường hợp bị quên mất mật khẩu khi cần thiết. Để chuẩn bị trước cho những trường hợp lấy lại mật khẩu như thế này, chúng ta tốt nhất nên xac nhận cả số điện thoại với Facebook.
Lưu ý rằng cách lấy lại mật khẩu Facebook dưới đây là do bị quên, còn việc bị đánh cắp mật khẩu, xâm nhập tài khoản thì được hạn chế tối đa bằng việc tạo mật khẩu lớp thứ 2, ví dụ như cơ chế Code Generator. Trong trường hợp nhận thấy tài khoản Facebook bị hack, chúng ta cũng có thể thông báo để xử lý.
Lấy lại mật khẩu Facebook bằng điện thoại, bằng email
Bước 1: Trong giao diện đăng nhập Facebook, hãy bấm đường dẫn Forgotten account.
![]() |
Bước 2: Nhập email, số điện thoại hoặc "username" để Facebook lấy cơ sở xác định tài khoản bị quên mật khẩu. Thông thường dùng email là tốt nhất nhưng nếu quên thì chúng ta dùng số điện thoại.
![]() |
Bước 3: Kiểm tra nếu thấy đúng tài khoản Facebook của mình thì bấm This is my account.
![]() |
Bước 4: Với việc tìm tài khoản bằng email, chúng ta sẽ có 2 lựa chọn, hoặc đăng nhập luôn tài khoản email đó để xac nhận, hoặc xác nhận bằng thư gửi về tài khoản email đó. Nếu lấy lại mật khẩu Facebook bằng điện thoại thì sẽ có mã xac nhận gửi tin nhắn SMS đến điện thoại.
很赞哦!(91869)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Đức: Học lái xe lơ mơ, tốn hơn trăm triệu đồng
- Tài xế lắp đèn 'siêu sáng' trên ôtô bị phạt
- Tài xế taxi gặp cướp cần tự vệ thế nào để giữ tính mạng?
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Video Ukraine dùng pháo HIMARS bắn nổ hệ thống phòng không Buk của Nga
- Bộ TT&TT luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc cấp phòng
- Dân chơi Hà Nội chi 600 triệu lột xác Honda SH 150i
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- Jaguar thay đổi logo, khách hàng tìm kiếm xe cũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thành Lộc cho biết anh chi tiêu tiết kiệm suốt thời gian dịch bệnh. Do thu nhập chủ yếu nhờ các suất diễn tại sân khấu Idecaf, không có nghề tay trái nên nam nghệ sĩ gặp không ít khó khăn kinh tế.
“Tôi chia sẻ thật lòng mình không dám ra đường vì không có tiền. Mỗi tháng tôi phải gánh các khoản trả góp, tiền nhà, xe, các chi phí khác... Một điều bất cập là kinh tế khó khăn nhưng tiền thuế, phí vẫn phải đóng đầy đủ. Mới đây tôi phải bán đi một số món đồ giá trị trong nhà để trả lãi ngân hàng. Tôi tự hỏi mình còn như thế thì các bạn nghệ sĩ trẻ hay anh em hậu đài còn khổ đến chừng nào”, anh kể.
Thành Lộc không dám ra khỏi nhà mùa dịch vì hết tiền Theo Thành Lộc, tình hình dịch bệnh kéo dài khiến nguy cơ sân khấu buông rèm, đóng cửa ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của nghệ sĩ, nhân viên hậu đài. Không được biểu diễn, một số người do hoàn cảnh khó khăn không trụ được phải chuyển sang làm nghề khác. Họ chủ yếu bán hàng online hay thậm chí lao động chân tay khuân vác, phụ hồ để mưu sinh. Dẫu vậy, Thành Lộc nói anh chỉ chia sẻ câu chuyện dưới góc độ cá nhân. Anh không muốn mang tiếng “than nghèo kể khổ” với khán giả để tạo sự thương cảm dành cho nghệ sĩ.
Trong khi tất cả các sân khấu lớn khác như: Phú Nhuận, 5B, Hoàng Thái Thanh đều quyết định ngừng diễn, sân khấu Idecaf - nơi Thành Lộc công tác là điểm duy nhất vẫn sáng đèn vào cuối tuần. 3 vở diễn của sân khấu hiện nay đều bán vé ổn, cá biệt vở "Cậu Đồng" luôn trong tình trạng "cháy vé" nhiều tuần liền: "Do thành phố chưa có quyết định cấm diễn nên chúng tôi vẫn duy trì suất diễn như dự kiến. Mọi người luôn tuân thủ quy tắc đảm bảo an toàn khi yêu cầu khán giả đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn khi ra vào rạp".
Vở "Cậu Đồng" của Thành Lộc tạo cơn "sốt vé" dù tái diễn giữa mùa dịch. Đây cũng là tác phẩm đạt kỷ lục về suất diễn của Idecaf với hơn 400 suất. Tuổi 59, Thành Lộc vẫn miệt mài với những vai diễn trên sân khấu. Nam nghệ sĩ thừa nhận bản thân đôi lúc mệt mỏi, kiệt sức song chính tình yêu nghệ thuật làm điểm tựa để anh giữ vững ngọn lửa nghề. Say mê, đầy cảm hứng khi chia sẻ về sân khấu nhưng Thành Lộc luôn kín tiếng đời tư. Nhiều năm qua, anh sống đơn độc một mình và hài lòng với cuộc sống này. NSƯT tâm niệm trả ơn cuộc đời bằng cách sáng tạo nghệ thuật và cống hiến cho khán giả những tác phẩm hay, ý nghĩa.
“Lúc 30-35 tuổi, tôi hay gác tay suy nghĩ, băn khoăn cuộc đời, về tình yêu, tình bạn, nhà lầu, xe hơi, công danh, sự nghiệp... Còn bây giờ, ở độ tuổi mà tất cả những cái đó không còn quá quan trọng đối với mình. Tôi đang rất tận hưởng vũ trụ đấy, mọi thứ đều nhẹ tênh...”, Thành Lộc từng chia sẻ với VietNamNet. Nam nghệ sĩ cũng bày tỏ nguyện vọng khi qua đời anh sẽ hiến xác cho y học bởi quan niệm con người khi nằm xuống cũng phải sao cho có ích.
Thành Lộc được mệnh danh "phù thủy sân khấu" khi hóa thân vào mọi kiểu nhân vật khiến người xem khóc cười theo mình. NSƯT Thành Lộc sinh năm 1961 trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật: cha là NSND Thành Tôn, mẹ là nghệ sĩ hát bội Huỳnh Mai, anh trai Bạch Long, chị gái Bạch Lê. Anh được biết đến qua nhiều vai diễn trong vở: Ông Kẹ và các bà mẹ, Những đứa con của rồng, Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang, Tía ơi má dìa...
Ngoài thành công trong lĩnh vực sân khấu kịch, Thành Lộc còn đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau như: MC, diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, đạo diễn sân khấu, và hiện nay là Phó Giám đốc Sân khấu kịch Idecaf. Năm 2001, Thành Lộc được phong tặng danh hiệu NSƯT vì những đóng góp lớn cho nền nghệ thuật nước nhà.
Clip Thành Lộc trong vở kịch "Tấm cám"
Tuấn Chiêu
Ký ức vô giá của Thành Lộc, Thanh Thủy sau 20 năm
- NSƯT Thành Lộc không giấu được phấn khích khi 5 thành viên nhóm kịch Líu Lo lần đầu tiên hội ngộ.
">Thành Lộc: Tôi không dám ra đường vì không có tiền
Sản phẩm tôi yêu 2024 số thứ tám có chủ đề Tủ lạnh có thiết kế ấn tượng, diễn ra từ 24/10 đến hết ngày 3/11 với 5 đề cử gồm Toshiba Japandi GR-RF690WI-PGV(67), LG Multi Door InstaView LFD61BLGAI, Hitachi Multi Door R-HW620RV(XK), Aqua Multi Door AQR-M727XA(GS)U1 và Samsung Side by Side RS57DG400EM9SV.
">Toshiba đoạt giải tủ lạnh có thiết kế ấn tượng
Nhan sắc thời trẻ của Khánh Huyền (Ảnh: Facebook nhân vật). Năm 1990, Khánh Huyền tốt nghiệp lớp diễn viên khóa đầu tiên của Nhà hát Tuổi trẻ và trở thành diễn viên chính thức tại đây. Tuy xuất thân từ sân khấu, nhưng nữ diễn viên lại được biết đến và yêu thích hơn cả qua các vai diễn trên màn ảnh nhỏ.
Sự nghiệp của chị đang lên như "diều gặp gió" thì Khánh Huyền chuyển vào Nam sinh sống, chị ít xuất hiện trong phim truyền hình phía Bắc nhưng vẫn tham gia làm phim, làm MC ở TPHCM.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Khánh Huyền từng cho biết, chị đi theo tiếng gọi của tình yêu, vì ông xã sống trong TPHCM nên chị vào đó.
"Tôi vào Nam vì muốn gần ông xã. Tôi cũng là người thích chia sẻ và được chia sẻ. Tôi nghĩ, ai trên đời cũng sẽ có những khó khăn hay thử thách nào đó nhưng mình có gia đình, bạn bè, người thân lắng nghe, tiếp thêm năng lượng thì sẽ giải tỏa được về mặt tinh thần rất nhiều", chị cho hay.
Ở tuổi 52, Khánh Huyền vẫn giữ được sự tươi trẻ của mình (Ảnh: Facebook nhân vật). Khánh Huyền cho biết thêm, chị là túyp người lạc quan. Chị sống với mong muốn của chính mình chứ không sống bởi kỳ vọng của người khác áp đặt lên.
"Ai cũng có giai đoạn khó khăn, có lúc là tình cảm, có lúc là công việc và có lúc là kinh tế nhưng tôi dễ tìm kiếm sự hài lòng ở chính bản thân mình.
Tình cảm không như ý thì có thể trông chờ ở những thời điểm khác, đừng trông chờ chuyện mình được yêu. Mình yêu bản thân mình trước đã.
Kinh tế không được như mình mong muốn, mình hạ tiêu chuẩn lại. Không có ô tô mình đi xe máy cũng được. Miễn là mình chịu được, mình tự thấy ổn thì không sao cả", Khánh Huyền trải lòng.
Khánh Huyền (thứ 3 từ trái sang) cùng các nghệ sĩ: Lê Khanh, Ngọc Huyền, Tú Oanh, Ngọc Bích, Như Trang vừa có chuyến du lịch tại Hàn Quốc (Ảnh: Facebook nhân vật).
Nữ diễn viên 52 tuổi cho biết, chị không phải là một người khéo tay nhưng thích vào bếp để nấu cơm cho chồng con.
"Tôi không khéo tay, tôi chỉ là người có tâm, có tấm lòng dành cho gia đình thôi. Tôi có thể thức khuya, dậy sớm để chuẩn bị những bữa cơm gia đình. Quan trọng là cả nhà cùng vui", chị bộc bạch.
Khánh Huyền cũng tiết lộ mình may mắn khi mẹ ruột và mẹ chồng đều rất tâm lý nên chị khá thoải mái. Thậm chí vào dịp Tết, mẹ chồng lo bà thông gia buồn nên hay giục con dâu về Hà Nội ăn Tết cho mẹ vui.
Con cái đã lớn nên Khánh Huyền thảnh thơi hơn. Chị cũng thường xuyên ra Hà Nội để thăm gia đình, gặp gỡ bạn bè như: Lê Khanh, Tú Oanh, Ngọc Huyền... Chị và nhóm bạn thường xuyên đi du lịch với nhau nếu sắp xếp được thời gian.
Vì có cuộc sống bình yên, được hai bên nội ngoại giúp đỡ, động viên nên Khánh Huyền yên tâm làm nghệ thuật.
"Tôi chọn sống với nghệ thuật và gia đình nhỏ của mình. Tôi tự thấy, khi mình có được năng lượng tích cực và niềm vui từ bên trong, rồi cả bên ngoài mình cũng biết chăm chút thì ai cũng sẽ thấy hạnh phúc, thanh xuân dài lâu", nữ nghệ sĩ nêu quan điểm của mình.
Nữ nghệ sĩ cùng con gái út đi chạy cùng nhau (Ảnh: Facebook nhân vật). Khi được hỏi, chị có phải đại gia không, Khánh Huyền cho hay: "Tài chính vững vàng hay không tôi nghĩ tùy vào quan điểm và nhu cầu mỗi người. Ví dụ như tôi, có một ngôi nhà để ở, một cái xe để đi, một khoản tiền cho con ăn học đã là ổn định rồi.
Tài sản lớn tôi cũng chẳng có gì nhưng theo tôi, mình sinh con ra, chăm sóc con, cho con ăn học là được rồi. Các con lớn lên sẽ phải tự có trách nhiệm với bản thân mình. Mình không cần phải làm giàu cho con".
(Theo Dân Trí)
">Khánh Huyền của Người thổi tù và hàng tổng: Mẹ chồng chiều, thích vào bếp
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Facebooker Nguyễn Việt Hùng đã chia sẻ những bức ảnh về đám cưới hạng sang của bố mẹ mình, tổ chức vào năm 1981, đoạn đường rước dâu bằng xe máy kéo dài hàng cây số.
Xe máy quý hiếm như thế nên nhiều khi nó đã bước chân cả vào nghệ thuật. Đầu những năm 1960, Hà Nội còn có màn biểu diễn xe máy chạy vòng quanh Bờ Hồ. Xe cắm cờ đỏ cả đoàn lao vun vút với người lái chỉ đứng một chân trên yên. Các động tác trồng cây chuối tiếp theo bội phần phiêu lưu nguy hiểm. Lúc này những chiếc xe phân khối lớn chỉ được trang bị cho lực lượng vũ trang và ngành Thể dục thể thao. Đó là những chiếc xe ba bánh hiệu “Ural” của Nga và “Hạnh phúc” của Trung Quốc. Vài cơ quan báo chí cũng được cấp những chiếc xe nhỏ hơn để đi tác nghiệp.
Xe máy là niềm mơ ước của dân phố. Đã có anh chàng kỹ sư tự tay thiết kế lắp ráp một chiếc xe máy hoàn chỉnh đặt tên là “Độc lập”. Xe “Độc lập” sơn tay hai màu trắng đỏ và kẻ dòng chữ lên bình xăng. Trông na ná như chiếc xe máy Java của Tiệp Khắc nhập khẩu lúc bấy giờ. Dĩ nhiên toàn bộ máy móc và những chi tiết đòi hỏi công nghệ cao vẫn phải lấy từ xe máy nước ngoài.
Phải chờ đến cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi.
Nhà văn Đỗ Phấn.
Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria tất cả đều là động cơ 2 thì nhả khói mù mịt và tiếng nổ nhức óc. Người có tiêu chuẩn được Nhà nước cấp cho phiếu mua 5 lít xăng một tháng. Dầu nhớt cửa hàng bán tự do, người đi xe mua về tự pha. Động cơ 2 thì sản xuất ở các nước xã hội chủ nghĩa cộng với cách pha xăng nhớt thủ công như thế nên nhiều nhất tuổi thọ của chiếc xe chỉ tầm vài ba năm. Sau đó, mỗi người chơi xe đều trở thành những ông thợ lấm lem dầu mỡ một cách bất đắc dĩ.
Lúc này cũng có một số xe máy sang trọng được thân nhân của những gia đình có người ở Pháp gửi về. Khỏi phải nói giá trị của nó đến mức nào. Những xe Peugeot, Mobylette cá vàng, Vespa Sprint thường có giá tiền bằng cả một căn nhà. Những người có xe này dân phố có thể biết rõ tên tuổi. Ông Thẩm Hoàng Tín có chiếc Peugeot 103 “5 thụt” màu cà phê. Anh Tú con ông Đức Minh có chiếc Vespa Sprint, anh Nhuận dập gác đờ bu dưới Chợ Giời có chiếc Mobylette cá vàng, họa sĩ Nguyễn Sáng có chiếc Peugeot 102 màu xanh cánh chả…
Xe máy Hà Nội trở nên phổ biến hơn khi Việt Nam thống nhất năm 1975. Những dòng xe máy Nhật Bản sản xuất với kiểu dáng đa dạng và máy móc tuyệt vời. Xe Honda dame, Suzuki, Yamaha. Xe Pháp Mobylette cá xanh, cá xám. Xe Italia có Lambreta. Xe Tây Đức Shark, Buick. Tất cả đều là xe cũ nhưng đã được những người thợ tài ba trong ấy sửa chữa nâng cấp hoàn chỉnh. Tất nhiên tuổi thọ cũng chẳng còn được bao lâu. Trên những quãng đường xa bên ngoài Hà Nội thỉnh thoảng vẫn thấy vài người đi xe máy dừng lại múc nước ruộng lên tưới vào xe cho mát máy.
Chiếc xe máy trở nên phổ biến nhất ở phố vào quãng đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Xe nhập nguyên chiếc cũng nhiều và xe bãi vô cùng nhiều. Cán bộ lương trung bình anh nào cũng có thể sắm cho mình một chiếc. Những xe Honda đời 78, 79, 80, 81 cũ mang về được tu sửa làm mới chạy êm ru trên đường. Chiếc xe Honda đời 81 kim vàng giọt lệ còn như một đồ chơi sang trọng. Xe ở các nước xã hội chủ nghĩa dù rằng mới hơn nhưng đã không còn nằm trong danh sách đáng được mơ ước nữa. Những chiếc Babeta của Tiệp, Simson của Đức chỉ dành cho tầng lớp dân nghèo thành thị. Lúc ấy dân chơi có tiền phải sắm cho bằng được chiếc Honda DD nữ hoàng màu đỏ ớt.
Giờ như ta thấy đã gần như mất hẳn khái niệm “chơi” xe máy. Giỏi lắm còn vài câu lạc bộ mô tô với những chiếc xe phân khối lớn rất khó khăn để đăng ký lưu hành và thi lấy bằng lái. Xe máy hoàn toàn giống như chiếc xe đạp thời 1970 nhà nào cũng phải có vài chiếc. Và tốc độ chạy trên đường của nó cũng gần như xe đạp ngày xưa. Vì sao thì ai cũng biết!
Cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi. Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria…
(Theo Nhà văn Đỗ Phấn/ An ninh thủ đô)
Bạn nghĩ sao về hình ảnh chiếc xe máy thời nay? Mọi tin bài cộng tác xin gửi về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?
Đến năm 2030, 70% người dân Việt Nam vẫn sẽ sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại chủ yếu.
">Xe máy Hà thành
Nina Keneally hạnh phúc với công việc hiện tại. Khi vợ chồng Nina Keneally chuyển từ Connecticut đến Bushwick, Brooklyn, bà phát hiện ra rằng thanh niên tại khu vực này thường tìm tới bà để xin lời khuyên về nhiều vấn đề trong cuộc sống.
Từ việc đơn giản như cách giặt quần áo, đính cúc áo tuột, cho đến chọn quà tặng người yêu, cách hẹn hò... tất cả việc thường làm của một bà mẹ. Thậm chí bà từng giúp những "người con hờ" chọn quà tặng mẹ đẻ.
Nina Keneally vốn là một nhà sản xuất sân khấu, tư vấn phục hồi chức năng. Người phụ nữ 71 tuổi có 2 người con trai, 34 và 36 tuổi.
"Mỗi vai trò giúp tôi phát triển một bộ kỹ năng khác nhau. Rồi tôi bắt đầu suy nghĩ về các cách kết hợp chúng lại với nhau. Đó là lúc tôi nghĩ tới dịch vụ cho thuê mẹ", Nina Keneally cho biết.
Bà bắt đầu nghĩ đến việc "đóng giả mẹ", giúp khách hàng có nhu cầu bằng cách trở thành một người mẹ tinh thần. Từ đó, dịch vụ "Need A Mom" ra đời. Theo thời gian, dịch vụ được nhiều người biết đến, bà tính phí 40 USD/giờ.
Mục tiêu lúc đầu của bà là giúp người trẻ phát triển các kỹ năng cơ bản để sống trong thế giới của người trưởng thành. Khách hàng thường tìm đến bà vì muốn nhận được cuộc trò chuyện, cách đối xử của một người mẹ.
"Tôi tâm sự với khách hàng. Nếu họ gặp vấn đề nghiêm trọng, tôi đưa ra nhiều cách giúp họ giải quyết hoặc đưa đến bác sĩ, chuyên gia. Tôi coi mình là sự giao thoa giữa người cố vấn cá nhân và một phụ huynh. Tôi làm mọi việc cùng khách hàng chứ không làm thay họ", Nina Keneally nói.
Bà không giặt đồ hay dọn dẹp phòng tắm cho khách hàng, mà chỉ hướng dẫn cụ thể cách hoàn thành công việc đó để họ tự làm.
"Tôi đã hướng dẫn một chàng trai cách ủi áo sơ mi trước buổi phỏng vấn xin việc quan trọng, chia sẻ công thức nấu súp gà. Tôi cũng từng lắng nghe khách hàng chia sẻ sau khi chia tay người yêu, chia sẻ các mẹo hẹn hò. Thậm chí, tôi từng tư vấn tâm lý cho một khách hàng bị cưỡng hiếp, giúp cô ấy nhận được các dịch vụ hỗ trợ", bà chia sẻ.
Nina Keneally chụp ảnh cùng con trai và con dâu. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bà buộc phải từ chối yêu cầu của khách. Ví dụ như một chàng trai yêu cầu bà đóng vai mẹ, đi cùng anh đến bệnh viện để nội soi.
"Nhiều khách hàng không có mối quan hệ tốt với mẹ, đề nghị trả tôi số tiền lớn để tôi đóng giả mẹ và nói chuyện với bạn gái. Tôi từ chối. Chuyện tình cảm, tôi cho rằng tốt hơn là nên thẳng thắn", bà nói.
Mọi người khuyên Nina nên tính phí nhiều hơn nữa, nhưng bà vẫn giữ nguyên, không tăng giá kể từ khi ra mắt vào năm 2015. Bà mong muốn ngày càng nhiều người tiếp cận dịch vụ. Dù sao thì, ngay từ khi bắt đầu, chưa bao giờ bà coi đây là công việc chính để kiếm tiền.
Bây giờ, bà chủ yếu cung cấp các dịch vụ trực tuyến. Các buổi trò chuyện chủ yếu qua điện thoại, tin nhắn, Zoom và FaceTime. Tất cả khách hàng đều đến từ những lời giới thiệu truyền miệng của khách hàng cũ, người thân quen.
"Nếu bạn đang băn khoăn và tự hỏi mình có nên can thiệp vào cuộc sống của con hay không, thì câu trả lời của tôi sẽ luôn là có", bà tâm sự.
Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân mắc bệnh thận
TRUNG QUỐC - "Tôi muốn làm điều gì đó cho các bệnh nhân có hoàn cảnh như mình. Tôi muốn lan tỏa điều may mắn của bản thân cho cộng đồng", Hou Jia nói.">Người phụ nữ tính phí 40 USD cho một giờ 'làm mẹ'
Báo cáo mới đây của Cục Thống kê TP HCM cho biết doanh thu lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong 6 tháng đầu năm đạt gần 123.900 tỷ đồng.
Tốc độ tăng doanh thu địa ốc của đầu tàu kinh tế còn thấp nhưng ghi nhận mức dương trở lại và quý sau cao hơn quý trước. Chẳng hạn, kinh doanh bất động sản tại TP HCM tăng 2,5% vào quý I và lên 3% ở quý II, trong khi năm ngoái lĩnh vực này âm gần 6,4%.
Tính chung nửa đầu năm, doanh thu từ địa ốc tại TP HCM tăng hơn 6% so với cùng kỳ.
Theo Cục Thống kê TP HCM, thị trường bất động sản đã bước qua thời kỳ trầm lắng khi lãi suất cho vay giảm, khả năng tiếp cận vốn của người dân, doanh nghiệp tăng lên. Cùng với đó, nhiều chính sách liên quan phát huy được hiệu quả.
">Kinh doanh bất động sản ở TP HCM ấm trở lại