您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phục hồi mắt cho cô gái cận thị 13 độ
NEWS2025-01-22 16:06:57【Công nghệ】5人已围观
简介Cận nặng đến 13 độ,ụchồimắtchocôgáicậnthịđộlịch thi đấu bóng chuyền nam loạn đến 6 độBệnh viện Mắt Slịch thi đấu bóng chuyền namlịch thi đấu bóng chuyền nam、、
Cận nặng đến 13 độ,ụchồimắtchocôgáicậnthịđộlịch thi đấu bóng chuyền nam loạn đến 6 độ
Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội I (Mắt Sài Gòn Đường Láng - trụ sở 532 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội) mỗi năm tiếp nhận hàng ngàn trường hợp bệnh nhân tới điều trị tật khúc xạ. Với Ths.BS Lưu Hồng Ngọc - Phó Giám đốc Chuyên môn Mắt Sài Gòn Đường Láng, anh ấn tượng nhất là trường hợp của Trần Ý Hân (sinh năm 2003, sống ở Hà Nội).
Là người trực tiếp thăm khám, theo dõi, tư vấn và phẫu thuật cho Ý Hân, Ths.BS Lưu Hồng Ngọc hiểu rõ hành trình “phục hồi” đôi mắt sáng khỏe cho cô gái trẻ. Vị bác sĩ cho biết, Ý Hân bị cận - loạn rất nặng. Tại thời điểm khám mắt đầu tiên ghi nhận mắt phải cận 7 độ, loạn 5; còn mắt trái cận tới 13 độ, loạn 6 độ. Công việc của Ý Hân liên quan đến lĩnh vực làm đẹp là mi, nail nên đòi hỏi phải có đôi mắt sáng để thực hiện các thao tác một cách chuẩn xác.
Thời điểm tới khám tại Mắt Sài Gòn Đường Láng, Trần Ý Hân được Ths.BS Lưu Hồng Ngọc tư vấn cặn kẽ. Ý Hân được khám và theo dõi khoảng 2 năm mới quyết định phẫu thuật điều trị tật khúc xạ. Theo bác sĩ, do độ cận và loạn thị của cô không ổn định, chưa từng đeo kính đủ số do cận và loạn rất cao nên phải theo dõi lâu. Sau đó, Hân đã được bác sĩ chỉ định phẫu thuật bằng Phakic - phương pháp hiện đại hàng đầu.
Với phương pháp Phakic, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đưa một thấu kính nhỏ vào đúng vị trí đã định sẵn. Nếu bệnh nhân phối hợp tốt, thời gian diễn ra phẫu thuật chỉ kéo dài 2 - 3 phút và khi ngồi dậy trên bàn mổ đã nhìn được ngay.
Quá trình phẫu thuật của Trần Ý Hân diễn ra nhanh chóng chỉ trong vài phút. Do độ loạn thị của Hân cao, bác sĩ hết sức lưu ý khi tính toán đặt thấu kính. Vị trí trục loạn thị của kính và của mắt phải khớp theo kế hoạch tính toán từ trước, bởi nếu có sự sai lệch sẽ không lại hiệu quả tối đa.
Theo đại diện Mắt Sài Gòn Đường Láng, được sự chăm sóc và quan tâm đặc biệt của đội ngũ y bác sĩ, thị lực của Hân hồi phục sau mổ khá nhanh, chỉ 1 - 2 ngày mắt phải đã đạt thị lực 10/10, mắt trái đạt 8/10. Kết quả này khiến Ý Hân vỡ òa bởi vượt xa sự kỳ vọng của cô và gia đình. Đặc biệt, mắt trái đạt 8/10 là kết quả tốt hơn so với tiên lượng trước khi tiến hành phẫu thuật. Bởi trước đó, bác sĩ tiên lượng mắt này chỉnh kính tối đa cũng chỉ được 6/10.
Đến nay, sau 1 năm phẫu thuật trị tật khúc xạ bằng Phakic, thị lực của Ý Hân vẫn tốt. Đời sống sinh hoạt hàng ngày được cải thiện nhờ đôi mắt sáng, công việc cũng thuận lợi hơn khi cô không còn nối mi nhầm, vẽ nail cũng chuẩn hơn.
Phakic - phương pháp phẫu thuật cho những ca bệnh “khó nhằn”
Theo Ths.BS Lưu Hồng Ngọc, phẫu thuật Phakic là phương pháp giúp điều trị các tật khúc xạ như: cận thị, loạn thị, viễn thị mức độ nặng bằng cách sử dụng thấu kính nội nhãn đặt vào trong mắt với vị trí nằm sau mống mắt và trước thủy tinh thể. Thấu kính này mềm, dẻo, có độ tương thích sinh học cao, an toàn, thân thiện với cơ thể. Ngoài ra, chúng còn được thiết kế riêng theo thông số mắt của mỗi người, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, dễ chịu, không vướng cộm khi sử dụng.
Phakic được xem là “vị cứu tinh” cho các trường hợp cận viễn loạn nặng, giác mạc mỏng… khi các phương pháp phẫu thuật bằng laser thông thường không thể thực hiện, hay khi bệnh nhân tái cận sau phẫu thuật laser và không còn đủ mô giác mạc để điều trị bổ sung. Với những bệnh nhân này, mắt sẽ yếu hơn bình thường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tật khúc xạ cao như: cận thị nặng đi kèm thoái hóa võng mạc và Glaucoma góc mở, viễn thị cao thường đi kèm nhược thị hoặc góc tiền phòng hẹp dễ có Glaucoma góc đóng, loạn thị cao dễ có bệnh lý giác mạc chóp…
Ths.BS Lưu Hồng Ngọc phân tích các ưu điểm của phương pháp này: “Khoảng điều trị của Phakic rộng lên tới 30 độ cận, 10 độ viễn đi thị, đi kèm 10 độ loạn. Thấu kính tương thích cao với cơ thể người, có chức năng chắn tia UV, tuổi thọ tương đương với tuổi thọ của mắt nên tự nhiên. Phakic không làm giảm độ dày, độ cong và sự bền vững của giác mạc nên bảo tồn tối đa cấu trúc mắt. Giảm tối đa nguy cơ tái cận, không khô mắt vì chỉ tạo vết mổ rất nhỏ ở rìa giác mạc và đặt thấu kính. Quá trình phẫu thuật diễn ra trong 20 - 30 phút, thị lực hồi phục sắc nét từ 24 - 48 tiếng sau phẫu thuật, không gây cảm giác cộm, vướng trong mắt, không bị chói lóa kể cả vào ban đêm”.
Để đặt lịch hẹn khám và tư vấn cùng chuyên gia hàng đầu nhãn khoa tại Mắt Sài Gòn Đường Láng, liên hệ: Địa chỉ: 532 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 0904 820 022. Website: https://matsaigonduonglang.com/ |
(Nguồn: Mắt Sài Gòn Đường Láng)
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh thêm 4 chương trình mới
- Nhiễm uốn ván nặng suýt mất mạng vì đi dép buộc dây thép sắt
- Sông băng tan chảy để lộ vật thể bí ẩn kỳ lạ này
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ
- Trường tư dùng triết gia Hy Lạp dạy học sinh phát hiện tin giả trên mạng
- Nữ diễn viên bất ngờ bị ngã trên thảm đỏ Oscar, phải cần người nâng
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Bé trai 2 tuổi nguy kịch, tổn thương gan khi sốc sốt xuất huyết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
Theo báo RT, cá rồng là loài cá có xương, săn mồi ở vùng nhiệt đới. Chúng thường sinh sống ở các vùng nước ngọt như ao, hồ, sông, suối hay đầm phá.
Một số loại cá rồng Nam Phi có thể phát triển tới chiều dài 1 mét. Cơ thể thon dài cho phép chúng có những cú nhảy mạnh mẽ để tóm bắt côn trùng hoặc chim nhỏ ở độ cao tới 2 mét so với mặt nước.
Tuấn Anh
">Xem cá rồng nhảy khỏi mặt nước tấn công máy bay không người lái
- - "Việc bác bỏ lương giáo viên có thể thông cảm vì nhìn vào kinh tế hiện nay, nhưng bỏ miễn học phí bậc THCS là không đúng khi Luật giáo dục sắp tới đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc"- ông Nguyễn Kim Hồng khẳng định.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 đã không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS. Trước đó hai vấn đề này nhận được sự quan tâm của dư luận.
Về đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS, Bộ Tài chính phản đối với lý do không khả thi.
Còn về việc tăng lương giáo viên, Bộ Nội vụ cho rằng nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo.
Bày tỏ quan điểm về vấn đề này ông Nguyễn Kim Hồng, Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thừa nhận, việc lương của quốc gia nào đều dựa vào cơ sở là sự tăng trưởng về kinh tế. Cụ thể ở đây là thu nhập bình quân đầu người. Thang bậc lương thể hiện sự mong muốn của nhà nước nhưng phải nhìn thẳng vào sự thật mà cụ thể là nhìn thẳng vào sự phát triển kinh tế.
“Theo tính toán của tôi, cả nước có khoảng 4 triệu người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, trong đó giáo dục chiếm ¼ số người tức là 1 triệu người. Nếu ¼ này tăng lương là tăng lên 25% sẽ tác động rất lớn tới hệ thống.
Trước đây không tính công an quân đội, chỉ tính riêng nhóm nhà giáo được thâm niên thì chi phí tăng đã rất nhiều. Ưu tiên nhà giáo là đúng nhưng trong trường hợp cân đối tài chính không thể làm thì bác bỏ cần được thông cảm. Chúng ta không thể đòi hỏi quá đà nếu tài chính không cân đối được”- ông Hồng phân tích.
Theo ông Hồng so với mặt bằng chung nếu gọi là lương thì lương của giáo dục không thấp. Ở đây là thu nhập và nên có sự tách bạch về lương và thu nhập, nhưng thu nhập thì khó diễn tả. Mặt khác Chính phủ đã cố gắng ưu tiên nhà giáo.
"Hiện nay chuyện thâm niên của nhà giáo đã ngang bằng đối với công an quân đội. Điểm khác nhau cơ bản là thang bậc lương nhà giáo khác xa với công an, quân đội. Cụ thể một người tốt nghiệp ngành công an, quân đội mang quân hàm thiếu uý, 3-4 năm sau nên trung uý, còn từ thiếu uý lên trung tá trong khoảng 12-13 năm - mức lương của trung tá bằng thang bậc cuối của giảng viên chính tức là giáo viên phải làm khoảng 30 đến 32 năm. Như vậy điểm xuất phát là thu nhập của giáo viên chứ không phải lương giáo viên. Trong đó chủ yếu là những giáo viên trong 5 năm đầu công tác do không có thâm niên. Vì vậy vấn đề là xem xét lại bậc lương khởi điểm của ngành giáo dục. Mong muốn như các nước Phần Lan, Đức, Mỹ, giáo viên một trong những ngành được xếp cao nhất là chính đáng và trong tương lai nếu kinh tế phát triển đây là điều nhà nước cần làm ngay để thu hút được người giỏi vào sư phạm".
Tuy nhiên ông Nguyễn Kim Hồng không đồng tình việc bỏ miễn học phí ở cấp học THCS. Theo ông Hồng, nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng khẳng định từ sau năm 2020, bậc học phổ thông sẽ thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm. Luật giáo dục hiện hành đã quy định phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS.
“Sắp tới Luật Giáo dục sẽ phải đưa đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc. Như vậy nếu là bậc học bắt buộc tại sao phải đóng học phí. Khi đóng học phí người dân đặt câu hỏi bắt buộc sao chúng tôi phải đóng học phí thì nhà nước trả lời ra sao"?
"Tôi cho rằng khi nhà nước đã tính toán đưa vào Luật Giáo dục rằng THCS là bậc học bắt buộc thì nhà nước phải đảm bảo việc không đóng học phí, tức là nhà nước phải bỏ tiền ra. Còn nếu không phải đưa điều khoản này ra khỏi Luật Giáo dục, tức là chỉ bắt buộc ở bậc tiểu học. Thật đáng buồn khi lại một chính sách đúng đắn mà Bộ Giáo dục đưa ra lại bị bác bỏ" - ông Hồng nhấn mạnh.
Theo ông Hồng, nhà nước lo được đến đâu hãy đưa vào luật như thế. Vì điều này thể hiện cách ứng xử của Nhà nước với giáo dục, nhà giáo.
Lê Huyền
Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: "Thật đáng tiếc!"
GS Đào Trọng Thi bày tỏ trước thay đổi này trong dự thảo mới nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
">Bỏ tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: Cần sự thông cảm nhưng phải theo Luật
- Từ lâu nay, những phòng chat công cộng, hay còn gọi là chat room trên yahoo Việt Nam đã trở thành nơi thác loạn của giới trẻ với những cảnh nóng, những hình ảnh ghê rợn của thế giới những người nghiện chat sex.
Vào chat room chỉ để…chat sex
Ngày nay, có lẽ không ai còn xa lạ gì với những chat room trên yahoo nữa. Chỉ với một thao tác rất đơn giản để lập một địa chỉ yahoo bạn hoàn toàn có thể tham gia vào những phòng chat công cộng này. Và chính những phòng chat này từ lâu nay đã được giới trẻ biến thành nơi thác loạn trong thế giới ảo.
">Một cảnh thác loạn trong chat room(Ảnh: LangBiang). Giới trẻ thác loạn trong chatroom
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Theo phản ánh của chị Trần Thị Phương Trinh (SN 1974, ngụ phường 5, TP Vĩnh Long), con gái của chị là em Phùng Gia Mỹ (học sinh lớp 9/5, Trường THCS Lê Quí Đôn) bị cô Nguyễn Thị Thảo – GV dạy toán của trường này “đì” vì không chịu đi học thêm.
Phụ huynh “tố” giáo viên sỉ nhục học sinh
Chị Trinh trình bày, trong kì thi học kì 1, năm 2015 – 2016, em Gia Mỹ có dấu hiệu không muốn đi học. Ban đầu, gia đình nghĩ Gia Mỹ bị chứng rối loạn giấc ngủ (nữ sinh này thường bị chứng rối loạn giấc ngủ). Khi Gia Mỹ nghỉ học thì phụ huynh của em gọi điện thoại cho cô chủ nhiệm xin phép.
Sau vài lần thì cô chủ nhiệm điện thoại cho chồng chị Trinh kêu làm đơn xin giấy xác nhận của bác sĩ rồi làm đơn xin nghỉ học, năm sau học lại.
“Nghe cô chủ nhiệm nói như vậy tôi rất hoang mang, con gái thì nhất quyết không chịu đi học. Khi đó, tôi chưa biết giải quyết như thế nào thì cô chủ nhiệm và phó hiệu trưởng trường cùng một cán bộ của UBND phường 1 đến nhà nói: “vận động con tôi đi học”.
Tuy nhiên, lạ là họ lại hối thúc vợ chồng tôi ký tên vào biên bản xác nhận việc con tôi nghỉ học do bệnh. Tôi thấy không đúng, vì con gái tôi sức khỏe kém chứ đâu bệnh ngặt nghèo đến phải nghỉ học”, chị Trinh trình bày và cho biết, con gái mình rất ngoan, hiền, ít nói. Việc Gia Mỹ không chịu đi học là quá bất ngờ nên xin nhà trường cho ít thời gian gia đình tìm hiểu.
Sau đó, Gia Mỹ nói với gia đình rằng, trong giờ kiểm tra môn Toán, em bị cô giáo bộ môn là Nguyễn Thị Thảo kêu đứng lên lớp và nói nữ sinh này copy bài của bạn. Lúc này, Gia Mỹ khẳng định không copy bài của ai hết.
“Mặc dù vậy cô Thảo vẫn kêu cả lớp nhìn vào con tôi và nói: “Ê, tụi bây nhìn kỹ mặt con này đi, nó copy đẳng cấp. Đề “A,B” mà nó cũng copy được, đẳng cấp thiệt. Và từ copy đẳng cấp này cô Thảo nhắc rất nhiều lần rồi mới cho con tụi ngồi xuống làm bài tiếp”, chị Trinh bức xúc.
Từ vụ việc trên, các bạn học cùng lớp với Gia Mỹ liên tục chê cười, chọc ghẹo nữ sinh này khiến em không chịu đựng nỗi nên phải giả bộ ngủ để khỏi đi học.
Đặc biệt, chị Trinh còn cho rằng, con gái mình sở dĩ bị cô Thảo “đì” là do không chịu đi học thêm do giáo viên này dạy.
Trong quá trình giải quyết, nhà trường, giáo viên và phụ huynh không có tiếng nói chung dẫn đến sự việc kéo đến ngày 30/1/2016, lúc này Gia Mỹ đã nghỉ học quá 45 ngày và không đủ điều kiện lên lớp (Theo thông tư 58/2011/TT-Bộ GD&ĐT, nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học, nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại không đủ điều kiện lên lớp hoặc không được lên lớp – PV).
“Mới qua học kì 1 vài ngày, tôi thấy con gái không đi học đã báo cho lãnh đạo nhà trường. Nhưng nhà trường nhiều lần trì hoãn, không giải quyết, kéo dài thời gian và cho cho rằng còn gái tôi đã vi phạm thông tư của Bộ GD&ĐT. Quá nhiều lần làm việc với nhà trường, tôi yêu cầu lập biên bản nhưng nhà trường né tránh, không lập. Trong thời gian khiếu nại, tôi cùng với chồng còn bị cô Thảo nhờ những đối tượng ngoài xã hội đe dọa, gây áp lực để không dám gửi đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng”, chị Trinh bức xúc cho biết.
Nhà trường và giáo viên lên tiếng
Trao đổi với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Tiến - Hiệu Trưởng trường THCS Lê Quí Đôn cho biết: từ tuần học đầu tiên (ngày 29/8/2015 đến ngày 6/11/2015), Gia Mỹ đã nghỉ học 27 ngày. Khoảng thời gian này, cô chủ nhiệm và ban giám hiệu nhà trường có liên hệ với phụ huynh của Gia Mỹ và được biết nữ sinh này bị chứng rối loạn giấc ngủ.
Đến khi Gia Mỹ nghỉ học được 33 ngày thì phụ huynh đến trường gặp cô Tiến trình bày sự việc.
“Lúc đó đã kiểm tra học kì 1 xong, chị Trinh đến gặp tôi trình bày sẽ cho Gia Mỹ nghỉ học luôn do em này đang trị bệnh rối “loạn giấc ngủ”.
Sau đó, tôi có hướng dẫn chị Trinh hãy chữa bệnh cho Gia Mỹ nhưng phải làm đơn xin nghỉ phép và có giấy khám bệnh của bác sĩ. Do Gia Mỹ đang học năm cuối cấp nên tôi khuyên gia đình cho em tiếp tục học tiếp, nghỉ nửa chừng thì tiếc lắm. Còn không thì làm đơn nghỉ học năm nay, năm sau vào học lại”, cô Tiến trình bày và cho biết, lúc này phụ huynh của Gia Mỹ nói muốn con mình nghỉ học luôn để đi du học.
Còn cô Nguyễn Thị Thảo khẳng định mình không sỉ nhục và xúi nhục học sinh chửi rủa, sỉ nhục em Gia Mỹ.
Ngược lại cô này còn “tố” phụ huynh của Gia Mỹ đã xúc phạm, chửi rủa mình thậm tệ trước mặt học sinh, giáo viên và phụ huynh.
“Những việc phụ huynh của em Gia Mỹ nói là hoàn toàn sai sự thật. Tôi không “đì” hay chửi rủa, sỉ nhục Gia Mỹ để em ấy dẫn đến mặc cảm và phải nghỉ học. Tôi có đăng ký dạy thêm ở trung tâm, chứ không dạy thêm ở nhà. Trong vụ việc này tôi là nạn nhân vì bị phụ huynh của em học sinh này xúc phạm, đe dọa từ trường đến nhà riêng”, cô Thảo trình bày.
Cô giáo này cũng giải thích về việc phụ huynh em Gia Mỹ bị những đối tượng xã hội bên ngoài đe doạ là do trong quá trình giải quyết vụ việc, phụ huynh em Gia Mỹ nhiều lần đến trường và có lời nói xúc phạm. “Nhiều lần xảy ra vụ việc trên, phụ huynh của các em học sinh khác biết nên bức xúc, trong đó có anh Quang và Thái nên tự ý gọi điện thoại hẹn vợ chồng chị Trinh ra quán cà phê để nói chuyện. Bản thân tôi không có nhờ vả ai giúp đỡ”, cô Thảo giải thích.
Liên quan đến vụ việc này, Phòng GD& ĐT TP Vĩnh Long đã có kết luận: Phòng giáo dục rút kinh nghiệm đối với trường THCS Lê Quí Đôn trong việc xử lý công việc. Rút kinh nghiệm trong quá trình giải quyết khiếu nại, bắt buộc phải có biên bản ghi chép. Nhà trường cần hướng dẫn phụ huynh những bước tiếp theo khi không đạt kết quả hoà giải. Đối với cô Tiến (hiệu trưởng), cần rút kinh nghiện bản thân trong việc giải quyết và cần nghiên cứu bồi dưỡng thêm.
Qua kết quả nghiên cứu hồ sơ và phiếu thăm dò học sinh, chưa đủ cơ sở kết luận cô Thảo có hành vi sỉ nhục học sinh. Nhưng bản thân cô Thảo cần rút kinh nghiệm trong quá trình ứng xử với học sinh phải có lời nói nhẹ nhàng thân thiện, tránh học sinh hiểu lầm là sỉ nhục.
- Hoài Thanh
Phụ huynh tố giáo viên 'đì' học sinh vì không học thêm
Bà Giang luôn nghĩ cho con trai, phũ phàng từ chối ý tốt của con dâu. "Chiều nay mẹ có rảnh không, con về đón mẹ qua spa con nhé? Mẹ thải độc da, thư giãn, tiêm căng bóng cho trẻ hóa da của mẹ", Hân thỏ thẻ với mẹ chồng.
Bà Giang phũ phàng từ chối: "Thôi! Cuộc sống đang mệt mỏi căng thẳng lắm. Mẹ không có thời gian để thư giãn đâu. Da mẹ đang phù hợp với tuổi của mẹ. Ý con nói là trông mẹ già quá phải không?".
Hân vẫn tiếp tục thuyết phục mẹ chồng nhưng bà Giang lại cho rằng spa của cô đang ế khách.
"Chỗ con ế quá phải không? Nếu mà ế quá con dẹp tiệm đi, xong về nhà tu chí chăm chồng chăm con với dọn dẹp nhà cửa. Con biết mẹ mệt mỏi mà để nhà cửa lúc nào cũng lộn tùng phèo lên", bà Giang nói.
Ở một diễn biến khác, sau khi từ chối con dâu, bà Giang lại gọi điện lại cho Hân khiến cô tưởng mẹ chồng đã đổi ý. Tuy nhiên, bà Giang gọi điện với mục đích bảo Hân mang ví tới cơ quan cho Đức Anh (Thanh Sơn).
"Đức Anh nó để quên ví ở nhà, con về lấy mang đến công ty cho nó đi", bà Giang nói. Hân không muốn đi nên nhờ mẹ chồng gọi người ship đồ khiến bà Giang giận dỗi.
Thái độ của bà Giang với con trai hoàn toàn khác với con dâu. Cũng trong tập này, bà Giang luôn chăm sóc từng miếng ăn, giấc ngủ của con trai. Sáng sớm, bà nhẹ nhàng vào phòng nhặt đồ của con mang đi giặt. Thấy mẹ, Đức Anh giật mình tỉnh giấc vì đã muộn giờ làm.
Mối quan hệ giữa bà Giang và Hân sẽ căng thẳng tới mức độ nào? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Mình yêu nhau, bình yên thôisẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Thu Nhi
'Mình yêu nhau, bình yên thôi' tập 3: Hân và mẹ chồng ngày càng căng thẳngTrong 'Mình yêu nhau, bình yên thôi' tập 3, Hân không vui khi bà Giang can thiệp vào chuyện vợ chồng mình dọn ra ở riêng.">Mình yêu nhau, bình yên thôi tập 4: Bà Giang từ chối đề nghị của con dâu
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tại điểm cầu trực tuyến TP.HCM tại Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế. Ảnh: hcmcpv.org.vn Trong thời gian qua, TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị, sở, ngành thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực, kinh phí, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin để triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06, trong đó tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Điển hình, tại kỳ họp thứ 15 vừa qua, HĐND TP.HCM đã thông qua chính sách miễn phí 5 loại hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến toàn trình và một phần gồm: lệ phí hộ tịch; lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; lệ phí đăng ký kinh doanh; lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; lệ phí cấp giấy phép xây dựng. Việc này nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và tạo thói quen cho người dân, doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính. Chính sách này được áp dụng từ ngày 29/5/2024 đến hết ngày 31/12/2025.
Tuy nhiên, theo ông Phan Văn Mãi, TP.HCM vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai các nhiệm vụ trong Đề án 06.
Trong đó, về dịch vụ công trực tuyến, việc liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc do thiếu các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như 2 nhóm thủ tục liên thông “Khai sinh – Khai tử” chưa có sự thống nhất giữa Luật Cư trú và văn bản triển khai thực hiện 2 nhóm liên thông về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
Hay về việc thu thập dữ liệu công dân, một số trường hợp nhân khẩu có Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, do đó không thể cập nhật trường thông tin “Quốc tịch” trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chủ tịch UBND TP.HCM đề xuất ở lĩnh vực dịch vụ công trực tuyến, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an trao đổi với các bộ, ngành nghiên cứu giải pháp khi người dân nộp hồ sơ điện tử trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia hoặc trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ, ngành, địa phương bằng tài khoản VNeID - tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử từ ngày 01/7/2024 theo chủ trương của Chính phủ - thì không cần phải ký số điện tử. Việc này giúp giảm bớt chi phí khi người dân sử dụng dịch vụ ký số, giảm bớt các thao tác khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công.
Bộ Công an cập nhật phần mềm liên thông "Đăng ký khai tử - xóa đăng ký thường trú - trợ cấp chi phí mai táng" được chọn mối quan hệ chủ hộ đối với trường hợp xóa đăng ký thường trú chủ hộ.
Về thể chế, Văn phòng Chính phủ chỉnh sửa phụ lục 1 về việc bãi bỏ việc yêu cầu công dân đính kèm giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (vì trái quy định của Luật Cư trú) khi thực hiện 2 thủ tục liên thông “đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi” trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Bộ Tư pháp tháo gỡ đối với các trường hợp Giấy khai sinh công dân có sử dụng những ký tự đặc biệt, Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng phần quốc tịch bỏ trống hoặc không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.
Một đề xuất nữa cũng được lãnh đạo TP.HCM đưa ra là Văn phòng Chính phủ nâng hiệu năng Cổng thanh toán trực tuyến đảm bảo tốc độ phản hồi thông tin nhanh, không bị mất thông tin, đảm bảo chất lượng phục vụ người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính toàn trình.
(Tổng hợp)
">Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc