您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
NEWS2025-01-27 17:50:01【Bóng đá】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:29 Kèo phạt lịch thi dau bong dalịch thi dau bong da、、
很赞哦!(9491)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- LMHT: Cập nhật tin tức ngày 07/4 – Làm lại Ngọc Sách Phép
- Lịch thi vào lớp 10 năm 2019 ở Quảng Ngãi cập nhật
- Nam sinh người Nga kiếm 1,7 triệu đồng/chữ ký từ dịch vụ sáng tạo và bán chữ ký
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Grab mua Uber: Ai được, ai mất?
- Overwatch: Blizzard vén màn kỹ năng mới của Hanzo
- Trend Micro: Việt Nam xếp thứ 3 ASEAN về nguy cơ mã độc ngân hàng
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- iPhone 8/8 Plus màu đỏ có thể về Việt Nam tuần này, giá khoảng 25 triệu đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- Có rất nhiều lý do khiến một vụ tai nạn có thể cướp đi sinh mạng của bạn, nhưng phần lớn các ca tai nạn này đều có một kết cục chung: bạn sẽ mất máu tới chết. Chấn thương do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, trên chiến trường… từ lâu đã luôn được xếp vào hàng top trong số các nguyên nhân gây tử vong. Chính vì điều này, các nhà khoa học đã và đang rất quyết tâm trong việc cho ra mắt sản phẩm băng gạc đường tĩnh mạch – một loại vật liệu y tế cho phép làm chậm quá trình mất máu lại và “câu” thêm cho bạn khoảng thời gian vàng để chờ trợ giúp.
Mục đích của sản phẩm này là gì? Tất cả các phương tiện cầm máu hiện có: băng gạc, garo và đè ép trực tiếp vào vùng chảy máu đều tỏ ra cực kỳ hiệu quả trong việc ngăn ngừa chảy máu, kể cả từ vết thương lớn. Nhưng các lực tác động từ bên ngoài rất sẽ gây ra hai điều: gia tăng sự đau đớn, đồng thời làm nặng thêm tổn thương, hoặc gây phát sinh tổn thương mới. Trong khi đó, chế phẩm cầm máu đường tĩnh mạch này, về mặt lý thuyết, có thể theo dòng máu tới vết thương, thay đổi hình dạng và bịt kín tổn thương.
Nhóm nghiên cứu tại đại học Texas A&M cho biết, họ đã thành công trong việc phát triển loại chế phẩm này. Tuy nhiên, mọi thử nghiệm cho tới giờ phút này đều được tiến hành trên động vật thực nghiệm, do đó, có thể chúng ta sẽ phải chờ thêm một khoảng thời gian ngắn nữa mới được nhìn thấy chúng xuất hiện trên thị trường.
Nhóm nghiên cứu cho biết thêm, sản phẩm này được phát triển đặc biệt cho các chiến binh trên chiến trường. Nó sẽ được tiêm trực tiếp vào khu vực gần vết thương, và ngay lập tức kích hoạt mạnh mẽ các cơ chế đông máu tại chỗ và dừng chảy máu gần như ngay tức thì.
Đây không phải là lần đầu tiên ý tưởng về sản phẩm này được đưa ra, nhưng quả thực, thử nghiệm lần này hứa hẹn khá nhiều tiềm năng. Hi vọng chúng sẽ sớm được đưa vào áp dụng trong thực tế.
Theo GenK
">Đây là thứ băng gạc của tương lai: bạn tiêm nó vào người để cầm máu
Theo trang PolitiFact, tin giả là những chất liệu không thật, được nhào nặn công phu để trông giống các thông tin đáng tin cậy, dễ dàng lan truyền tới số đông. Dù tin giả luôn tồn tại, nhưng chính các phương tiện mới như mạng xã hội hay các ứng dụng nhắn tin đã giúp tin giả phát tán với tốc độ chóng mặt.
Hình ảnh minh họa cho từ Fake news của hãng từ điển Collins. Đức là một trong những quốc gia hành động nhanh và kiên quyết trong cuộc chiến chống tin tức giả. Ngày 30/6/2017, Nghị viện Đức đã thông qua một dự luật nhằm xử lý các phát ngôn gây thù hận, các tài liệu phạm tội và các tin tức giả trên các mạng xã hội. Theo đó, các nền tảng mạng xã hội phải xóa bỏ các nội dung kể trên trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo, nếu không sẽ phải đối mặt với mức phạt lên tới 50 triệu euro.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/12/2018 cũng đã công bố Hệ thống Kế hoạch hành động chống tin tức giả (APAD) giúp các nước thành viên cảnh báo lẫn nhau trước tình trạng tung tin giả mạo trên mạng nhằm chia rẽ chính trị và cổ súy cho chủ nghĩa cực đoan.
Mới đây nhất, ngày 8/5/2019, Quốc hội Singapore đã thông qua luật chống "tin tức giả mạo". Theo đó, chính phủ Singapore yêu cầu các mạng xã hội (MXH) như Facebook và Twitter gắn cảnh báo bên cạnh những nội dung đăng tải mà nhà chức trách xác định là giả mạo, đối với các trường hợp nghiêm trọng thì phải gỡ bỏ nội dung.
Nếu một hành động phát tán tin giả bị đánh giá là độc hại và gây tổn hại lợi ích của Singapore, các công ty có thể bị phạt tiền lên tới 1 triệu SGD (tương đương 735.000 USD). Người lan truyền tin giả với dụng ý xấu, gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích cộng đồng có thể đối mặt với bản án 10 năm tù.
Muôn hình vạn trạng của tin giả
Tại Việt Nam, một trong những sự cố lớn trong làng báo về tin giả là vào cuối năm 2016 liên quan đến vụ nước mắm nhiễm Arsen, khi nhiều cơ quan báo chí dẫn nguồn khảo sát của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) đăng tải thông tin sai sự thật, khiến nhiều người tiêu dùng lo sợ nước mắm truyền thống có chứa chất độc Arsen vô cơ (thạch tín) có hại cho sức khỏe.
Thông tin sai sự thật về nước mắm truyền thống nhiễm Arsen gây hại cho sức khỏe từng khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng. Thực tế, thành phần Arsen có trong nước mắm truyền thống là Arsen hữu cơ, tồn tại tự nhiên trong hải sản và hoàn toàn không gây hại với sức khỏe con người. Dù các báo đăng thông tin sai sau đó đã đưa thông tin cải chính, nhưng vẫn ảnh hưởng lớn tới tâm lý người tiêu dùng đối với nước mắm truyền thống.
Thông tin giả do tài khoản Phạm Thị Mùi đưa lên Facebook vào ngày 20/7/2017. Nguồn tin giả nhiều nhất tại Việt Nam là từ các mạng xã hội như Facebook hay Google. Có thể điểm qua một số vụ việc như vào tháng 7/2017, tài khoản Facebook Phạm Thị Mùi đăng hình ảnh cứu nạn máy bay kèm thông tin máy bay rơi tại Nội Bài vì mưa to. Tin giả này lập tức được phát tán rất nhanh trên Facebook. Dù sau đó đã gỡ bỏ nội dung, nhưng chị Phạm Thị Mùi vẫn bị cơ quan chức năng nhanh chóng tìm ra và bị xử phạt hành chính.
Đối tượng Đào Xuân Hòa tại cơ quan công an. Hơn 1 tháng sau, ngày 12/9/2017, UBND TP. Thái Nguyên cũng đã xử phạt 12,5 triệu đồng đối với Đào Xuân Hòa (26 tuổi, ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) vì hành vi tung tin đồn “vỡ đập hồ Núi Cốc” trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận.
Thực tế tại Việt Nam, không ít nhà báo đã bị lừa bởi thông tin trên mạng xã hội. Chẳng hạn vụ đăng tải thông tin về dàn siêu xe gắn biển xanh của thành phố Cần Thơ, nhưng thực chất chỉ là xe đồ chơi mô hình được chụp dưới gầm giường, hoặc bài tập làm văn của em bé viết thư cho bố công tác ở đảo xa, hay cậu bé 11 tuổi tự tử vì không có áo mới đến trường… Hệ lụy là nhiều cơ quan báo chí đã bị cơ quan quản lý nhắc nhở, xử phạt.
Dàn “siêu xe” mang biển xanh tỉnh Cần Thơ thực chất chỉ là xe đồ chơi. Có thể nói dù cố ý hay vô ý, các tin tức giả đã, đang và sẽ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, từ báo chí chủ lưu đến các loại hình truyền thông xã hội. Những câu chuyện giả mạo được chia sẻ rộng rãi trên truyền thông xã hội và sau đó được Google và các công cụ tìm kiếm khác xếp hạng cao giúp chúng được tìm thấy dễ dàng hơn và gia tăng cảm giác tin tưởng của người đọc đối với chúng.
Tin giả, nhưng hậu quả thật
Gần đây hơn là vụ việc sản phẩm bột canh Hải Châu bị các tài khoản Facebook và các trang tin tố lừa đảo người tiêu dùng vì không có hàm lượng I-ốt. Xuất phát từ một văn bản kiểm định mẫu bột canh Hải Châu tại Điện Biên hồi cuối 2018 có kết quả không chứa hoặc không đủ hàm lượng I-ốt, các cơ quan chức năng đã lập đoàn kiểm tra tại nhà máy sản xuất bột canh Hải Châu ở Hưng Yên trong tháng 3/2019, cũng như kiểm định độc lập trên sản phẩm bán tại hệ thống cửa hàng bán lẻ VinMart và đều có kết quả đủ hàm lượng I-ốt trong sản phẩm.
Theo lý giải từ phía công ty Hải Châu, mẫu kiểm định tại Điện Biên không xác định rõ được xuất xứ lô hàng, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản nên không loại trừ khả năng thành phần I-ốt bị bay hơi do bảo quản kém hoặc hết hạn dụng, hoặc thậm chí bị lẫn hàng giả.
Dù các cơ quan báo chí cũng đã vào cuộc, xác minh thông tin kiểm định bột canh Hải Châu và khẳng định đủ hàm lượng I-ốt, nhưng các thông tin sai lệch về vụ việc vẫn tiếp tục phát tán mạnh trên Facebook vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5 vừa qua khiến người tiêu dùng lo lắng. Hậu quả, công ty Hải Châu cho biết doanh số bột canh đã bị sụt giảm hàng chục tỷ đồng trong tháng 5/2019.
Một vụ việc khác là sản phẩm sữa tươi trong chương trình Sữa học đường tại Hà Nội của Vinamilk được bổ sung thêm 14 vi chất dinh dưỡng. Các thông tin về vụ việc từ báo chí chưa hẳn là tin giả, nhưng có nhiều quan điểm trái chiều nhau, cả ủng hộ và phê phán việc thêm vi chất dinh dưỡng vào sữa tươi, dẫn tới các thông tin đồn đoán thiếu chính xác ngoài lề vụ việc.
Ngay cả khi đã có kết luận của Thanh Tra Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng Quốc gia về việc Vinamilk bổ sung 14 vi chất vào sữa tươi là hoàn toàn đúng quy định và hợp lý, thông tin đồn đoán và suy diễn về vụ việc vẫn tiếp tục được phát tán thành tin giả trên Facebook, khiến nhiều cha mẹ học sinh lo lắng và phản ứng bằng cách không cho con tiếp tục tham gia chương trình Sữa học đường.
Theo thông tin do Vinamilk cung cấp, hậu quả thiệt hại kinh tế trong vụ việc này là rất lớn, bị sụt giảm hơn 700 tỷ đồng doanh thu trong 40 ngày đầu quý II (so với 40 ngày cuối quý I). Chưa hết, cổ phiếu của Vinamilk còn bị mất giá 7.600 đồng/cố phiếu, tương đương bị giảm giá trị vốn hóa hơn 13.236 tỷ đồng.
Hệ lụy nghiêm trọng: Công chúng mất niềm tin vào truyền thông
Trong cuốn sách nổi tiếng The Sapien (Lược sử loài người), tác giả Yuval Noah Harari đã chỉ ra rằng trao đổi tin tức là nhu cầu căn bản của con người. Loài vượn cổ đại Homo Sapien đã tiến hóa thành loài người nhờ khả năng tán gẫu, chia sẻ thông tin, cơ sở để hình thành ngôn ngữ và tập hợp lại thành những bầy đàn lớn để phát huy sức mạnh tập thể. Cùng với khả năng chia sẻ thông tin, loài người tiền sử cũng đã hình thành khả năng tín nhiệm thông tin, tin tưởng nghe theo con đầu đàn để cùng săn bắt hái lượm và sinh tồn.
Nhu cầu cập nhật tin tức của con người hiện đại vẫn không thay đổi, chúng ta vẫn quan tâm đến những thông tin gần gũi với mình, có liên quan hoặc có khả năng tác động tới mình. Tuy nhiên, phạm vi tiếp nhận tin tức của con người hiện đại rộng hơn rất nhiều, từ môi trường hàng ngày xung quanh, từ sách báo, truyền hình, Internet… nên cách tiếp nhận cũng trở nên thụ động hơn, thiếu dần khả năng xác tín thông tin.
Sự phát triển của Internet đang khiến nhiều độc giả chuyển sang đọc tin tức trên các MXH, bỏ qua các nguồn tin chính thống như báo chí, phát thanh truyền hình. Với sự phát triển bùng nổ của các MXH như Facebook, tin tức trở nên tràn ngập và áp đảo các nguồn tin chính thống như báo đài, truyền hình cả về tốc độ và số lượng tin tức. Nhiều người chuyển sang đọc tin mới trên MXH vì nhanh hơn, bỏ thói quen đọc báo xem truyền hình, nhưng kèm theo đó là sự nhẹ dạ cả tin, thiếu thận trọng trước tin giả.
Không chỉ cả tin, người dùng các MXH còn bị tin giả lợi dụng tâm lý thích “câu like” để phát tán các nội dung có tính giật gân, gợi sự tò mò hiếu kỳ. Khi gặp các nội dung như vậy, chúng ta thường có phản xạ muốn chia sẻ ngay cho bạn bè mình mà không quan tâm nhiều tới việc đánh giá hay kiểm chứng thông tin là thật hay giả. Đó cũng chính là lúc chúng ta tiếp tay cho tin giả, vô tình trở thành người phạm pháp vì phát tán thông tin sai sự thật.
Ngoài những thiệt hại về kinh tế, một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất mà tin giả gây ra là làm suy giảm niềm tin của công chúng vào truyền thông nói chung và của báo chí chủ lưu nói riêng. Tin giả khiến cho công chúng không xác định được đâu là những nguồn tin đáng tin cậy để tiếp nhận, luôn ở trạng thái ngờ vực, tham khảo cả những nguồn tin không chính thống dẫn đến bị nhiễu loạn thông tin.
Vì vậy, khi là một người sử dụng mạng xã hội, chúng ta nên chọn lọc tin tức từ những nguồn có độ xác tín cao, đồng thời tạo cho mình thói quen suy đoán xem độ chính xác của tin tức tới đâu. Để ngăn chặn sự phát tán của tin giả trên môi trường MXH, thì cách hiệu quả nhất là mỗi người dùng đều cần có khả năng đề kháng trước những thông tin sai sự thật và không tiếp tay cho việc phát tán.
">Muốn ngăn ngừa tin giả, hãy chia sẻ thông tin có trách nhiệm
- Martin "Rekkles" Larsson, xạ thủ của Fnatic, đã được bình chọn là MVP LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018. Riot Games công bố thông tin này ngay trước khi trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018 giữa Fnatic vs G2 Esportsdiễn ra cách đây ít phút.
Rekkles cũng là tuyển thủ thứ hai trong lịch sử giải đấu giành “cú đúp” danh hiệu MVP sau cựu đi rừng của G2, Kim "Trick" Gang-yun, người đã làm được điều này xuyên suốt mùa giải 2016.
Đây cũng đánh dấu lần thứ ba Rekkles đoạt MVP của mùa giải, sau LCS Châu Âu Mùa Hè 2014 & Mùa Xuân 2017.
Không còn phải nói quá nhiều về Rekkles khi anh chính là tuyển thủ quan trọng nhất của Fnatic trong tất cả các mùa giải và luôn đứng sau mỗi thành công của đội tuyển.
Rekkles và phần còn lại của Fnatic đã khép lại giai đoạn vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018 ở vị trí dẫn đầu BXH nhờ hệ số 14-4. Được đặc cách không phải tham dự vòng đấu đầu tiên của vòng play-off, Fnatic đã hủy diệt Team Vitality 3-1ở trận Bán kết và tái ngộ với G2 ở trận Chung kết.
Rekkles cùng các thành viên của Fnatic trên chuyến bay di chuyển tới Copenhagen, Đan Mạch - địa điểm tổ chức trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018
Theo Riot, chỉ có 4/41 phiếu bầu không lựa chọn Rekkles là MVP của mùa giải – khiến cho xạ thủ sinh năm 1996 chiếm 86% tỷ lệ phiếu bầu và trở thành tuyển thủ có thứ hạng cao nhất trong cuộc chạy đua này. Cũng theo Riot, người bỏ phiếu thuộc Fnatic không được phép bầu chọn cho tuyển thủ của đội họ.
Không có bất cứ xạ thủ nào tại LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018 sở hữu chỉ số thống kê ấn tượng như Rekkles. Đội trưởng của Fnatic có hệ số KDA, tỉ lệ tham gia hạ gục và nhiều thứ khác…cao nhất và không có bất cứ xạ thủ nào tiệm cận với những gì mà Rekkles đã làm được kể từ khi giải đấu khởi tranh vào cuối tháng 01.
Rekkles và Fnatic hiện đang dẫn trước G2 với tỉ số 1-0 và đang tạm chiếm lợi thế trong trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018, nơi họ đặt mục tiêu buộc phải thắng để đòi lại ngôi vương từ chính đối thủ đã chiếm giữ trong suốt hai mùa giải đã qua.
None (Theo Dot Esports)
">LMHT: Rekkles đoạt MVP LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Nokia 7 Plus là một trong số những smartphone mới nhất của HMD Global vừa ra mắt tại Việt Nam có thiết kế khác biệt hoàn toàn so với các mẫu Nokia trong năm 2017.>>Smartphone pin "quái vật" 11.000 mAh giá hơn 4 triệu đồng">
Nokia 7 Plus chính thức ra mắt tại thị trường Việt Nam
Ông Song Liuping, Giám đốc pháp lý của Huawei
Theo tin từ Huawei Việt Nam, ngày hôm nay Huawei đã đệ trình một bản kiến nghị lên tòa án vì tính vi hiến của Điều 889 trong Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng 2019 (NDAA 2019). Công ty cũng kêu gọi Chính phủ Hoa Kỳ dừng lại chiến dịch chống lại Huawei vì nó không mang lại khả năng đảm bảo an ninh mạng.
Việc cấm Huawei vì vấn đề an ninh mạng như một cái cớ “sẽ không có gì đảm bảo các hệ thống mạng sẽ an toàn hơn. Họ mang đến một cảm giác an toàn sai lầm và đánh lạc hướng sự chú ý khỏi những thách thức thực sự mà chúng ta phải đối mặt”, ông Song Liuping, Giám đốc pháp lý của Huawei nói.
“Các chính trị gia của Hoa Kỳ đang sử dụng sức mạnh của cả một quốc gia để đe dọa một công ty tư nhân. Đây không phải là điều bình thường. Hầu như chưa từng thấy trong lịch sử. Chính phủ Hoa Kỳ đã không cung cấp bằng chứng nào cho thấy Huawei là mối đe dọa an ninh. Không có súng, không có khói. Chỉ là phỏng đoán”, ông Song nhấn mạnh.
Trong đơn kiến nghị, Huawei lập luận rằng Điều 889 của đạo luật NDAA 2019 đã loại bỏ Huawei và không chỉ cấm các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ mua thiết bị và dịch vụ của Huawei, mà còn cấm họ ký hợp đồng hoặc trao các khoản tài trợ hoặc cho vay cho các bên thứ ba mua thiết bị hoặc dịch vụ của Huawei – thậm chí ngay cả khi không có tác động hoặc kết nối với chính phủ Hoa Kỳ.
">Huawei đệ đơn lên tòa án, kêu gọi Mỹ dừng chiến dịch chống lại Huawei
- Vụ cướp Apple Store nhanh gọn chưa từng thấy">
Trộm vào Apple Store cướp máy Mac trị giá 27.000 USD như phim hành động