- Chương trình phát triển giáo dục trung học với tổngsố vốn đầu tư được phê duyệt là 71 triệu USD triển khai từ 2009 đến nay đượcđánh giá  là một trong số rất ít chương trình, dự án đã hoàn thành trướcthời gian và không phải kéo dài thời gian thực hiện.

Sáng 28/10, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT cùng Ngân hàng phát triểnchâu Á - ADB tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phát triển giáo dục trung học.

{keywords}
Học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Măng Cành, Kon Plông trả lời khảo sát về nhu cầu học tập, rèn luyện về giá trị, kĩ năng sống tháng 5/2012. (Ảnh: BTC)

Mục tiêu tổng thể của chương trình nhằm đổi mới chính sách,tăng cường năng lực quản lý, phát triển hệ thống giáo dục trung học có chấtlượng và công bằng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo nhucầu xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước.

Chương trình triển khai trên tất cả 63 tỉnh thành và ở haicấp học là THCS và THPT.

Chương trình có tổng số vốn đầu tư được phê duyệt là 71 triệuUSD, trong đó vốn vay của ADB là 60 triệu USD và vốn đối ứng của Chính phủ là 11triệu USD.

Đến ngày 30/9/2015, 67 triệu USD đã được giải ngân, đạt95,2%. Theo báo cáo của Giám đốc chương trình ông Nguyễn Hải Châu "đây là mộttrong số rất ít chương trình, dự án hoàn thành trước thời gian và không phải kéodài thời gian thực hiện".

Một trong những kết quả nổi bật của chương trình, theo ôngChâu đó là đã tập trung vào một khâu còn nhiều khó khăn, hạn chế là đánh giáchất lượng với sự đa đạng của các chương trình đánh giá, cụ thể là rà soát, đánhgiá văn bản đề điều chính cho phù hợp với thực hiện về kiểm định, chuẩn giáoviên; đánh giá chương trình - SGK định kỳ; đánh giá giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp và cấp chứng chỉ nghề nghiệp; Kiểm định trường học; Đánh giá kết quả họcsinh quốc gia và quốc tế.

"Đặc biệt là đánh giá học sinh theo PISA đã góp phần khẳngđịnh chất lượng và vị thế của giáo dục phổ thông Việt Nam trong khu vực và quốctế. VN được OECD xếp thức 12 trong 76 nước, OECD công bố tại Diễn đàn giáo dụcthế giới tổ chức tại Hàn Quốc vào tháng 5/2015" - ông Châu nhấn mạnh.

Đại diện ADB, bà Eiko Izawa đánh giá chương trình đã hoànthành tốt, hiệu quả và đúng thời gian, mang lại những chuyển biến tích cực chogiáo dục trung học và nền giáo dục VN.

" />

Dự án giáo dục 71 triệu đô hoàn thành trước thời hạn

- Chương trình phát triển giáo dục trung học với tổngsố vốn đầu tư được phê duyệt là 71 triệu USD triển khai từ 2009 đến nay đượcđánh giá  là một trong số rất ít chương trình,ựángiáodụctriệuđôhoànthànhtrướcthờihạhôm nay thời tiết như thế nào dự án đã hoàn thành trướcthời gian và không phải kéo dài thời gian thực hiện.

Sáng 28/10, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT cùng Ngân hàng phát triểnchâu Á - ADB tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phát triển giáo dục trung học.

{ keywords}
Học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Măng Cành, Kon Plông trả lời khảo sát về nhu cầu học tập, rèn luyện về giá trị, kĩ năng sống tháng 5/2012. (Ảnh: BTC)

Mục tiêu tổng thể của chương trình nhằm đổi mới chính sách,tăng cường năng lực quản lý, phát triển hệ thống giáo dục trung học có chấtlượng và công bằng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo nhucầu xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước.

Chương trình triển khai trên tất cả 63 tỉnh thành và ở haicấp học là THCS và THPT.

Chương trình có tổng số vốn đầu tư được phê duyệt là 71 triệuUSD, trong đó vốn vay của ADB là 60 triệu USD và vốn đối ứng của Chính phủ là 11triệu USD.

Đến ngày 30/9/2015, 67 triệu USD đã được giải ngân, đạt95,2%. Theo báo cáo của Giám đốc chương trình ông Nguyễn Hải Châu "đây là mộttrong số rất ít chương trình, dự án hoàn thành trước thời gian và không phải kéodài thời gian thực hiện".

Một trong những kết quả nổi bật của chương trình, theo ôngChâu đó là đã tập trung vào một khâu còn nhiều khó khăn, hạn chế là đánh giáchất lượng với sự đa đạng của các chương trình đánh giá, cụ thể là rà soát, đánhgiá văn bản đề điều chính cho phù hợp với thực hiện về kiểm định, chuẩn giáoviên; đánh giá chương trình - SGK định kỳ; đánh giá giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp và cấp chứng chỉ nghề nghiệp; Kiểm định trường học; Đánh giá kết quả họcsinh quốc gia và quốc tế.

"Đặc biệt là đánh giá học sinh theo PISA đã góp phần khẳngđịnh chất lượng và vị thế của giáo dục phổ thông Việt Nam trong khu vực và quốctế. VN được OECD xếp thức 12 trong 76 nước, OECD công bố tại Diễn đàn giáo dụcthế giới tổ chức tại Hàn Quốc vào tháng 5/2015" - ông Châu nhấn mạnh.

Đại diện ADB, bà Eiko Izawa đánh giá chương trình đã hoànthành tốt, hiệu quả và đúng thời gian, mang lại những chuyển biến tích cực chogiáo dục trung học và nền giáo dục VN.

  • Đăng Duy