您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Jonkopings vs Gefle, 00h00 ngày 18/4
NEWS2025-01-22 16:09:31【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介ậnđịnhsoikèoJonkopingsvsGeflehngàtỉ giá đô hôm nay Pha lê - 17/04/2023 04tỉ giá đô hôm naytỉ giá đô hôm nay、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Liverpool hụt Premier League, Klopp nhận thêm tin xấu trước chung kết Cúp C1
- U23 Việt Nam lấy vé dự VCK U23 châu Á: Vui có chừng!
- Nhận định kèo bóng đá Celta Vigo vs Barca, 22h15 ngày 6/10
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Cụ già 90 tuổi chăm vợ bại liệt, con gái ung thư não
- Công bố danh mục sách giáo khoa mới
- Kết quả bóng đá Bordeaux vs PSG
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Công Phượng tái ra mắt Incheon United chiều 17/4: Kết quả sẽ khác!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Có công việc phù hợp sẽ giúp người khuyết tật sẽ hòa nhập thuận lợi. Ảnh minh họa Báo cáo của Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam cho thấy, cả nước đã có trên 19.550 người khuyết tật được hỗ trợ học nghề theo chính sách của Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” bằng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Từ nguồn vốn của Quỹ quốc gia về việc làm và ủy thác của các địa phương, Ngân hàng chính sách xã hội đã hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho 118.781 lao động, trong đó có 1.738 lao động là người khuyết tật.
Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) đã triển khai ký hợp đồng đặt hàng với một số Trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ninh, Bình Dương, Hội Người khuyết tật Hà Nội, qua đó đã giới thiệu việc làm thành công cho 30 người khuyết tật, tư vấn định hướng nghề nghiệp cho 850 người và đào tạo bồi dưỡng kỹ năng, hướng nghiệp, khởi sự doanh nghiệp cho 1.120 người.
Minh Vy
Gần 20 nghìn người khuyết tật được hỗ trợ học nghề theo Đề án 1956
- Giai đoạn ngắn khó khăn đã được Real Madrid đẩy lùi bằng trận Siêu kinh điển thắng Barcelona 2-1 ngay trên sân khách.
Chiến thắng ở Nou Camp tạo tâm lý thoải mái cho các cầu thủ của HLV Carlo Ancelotti.
Real Madrid hướng đến 3 điểm trước Osasuna Với niềm vui từ trận El Clasico, Real Madrid tự tin hướng đến chiến thắng khác khi tiếp Osasuna trên sân nhà Bernabeu.
Các Madridista đang háo hức chờ đón một bữa tiệc bàn thắng.
Trong trận El Clasico, HLV Ancelotti chọn lối đá phòng ngự phản công. Tiếp Osasuna, nhà cầm quân người Italy có thể đưa Real trở lại với thế trận tấn công.
Dani Carvajal đã bình phục chấn thương và nhiều khả năng đá chính bên cánh phải.
Ở hàng tiền vệ, Ancelotti xem xét trao cơ hội cho Camavinga. Cầu thủ trẻ người Pháp trở thành giải pháp để giúp giảm tải cho Luka Modric.
Chủ động tấn công nhưng Real Madrid cũng phải thận trọng trước những pha phản công của đối phương.
Osasuna đang là hiện tượng của mùa giải, khi xếp vị trí thứ 6 La Liga.
Mùa này, Osasuna đá 4 trận sân khách và giành trọn vẹn 12 điểm, gấp đôi so với điểm số trên sân nhà.
Cuộc chiến ở Bernabeu hứa hẹn hấp dẫn hơn vào cuối trận. Real Madrid ghi 8 bàn trong 15 phút cuối, trong khi Osasuna có 5 bàn (35,7%) từ sau phút 75.
Lực lượng:
Real Madrid: Valverde, Bale, Ceballos chấn thương. Courtois đau nhẹ. Hazard bình phục.
Osasuna: Aridane Hernandez, Budimir, Ramalho chấn thương. Cote bị treo giò.
Đội hình dự kiến:
Real Madrid (4-3-3): Courtois; Dani Carvajal, Militao, Alaba, Mendy; Camavinga, Casemiro, Kroos; Asensio, Benzema, Vinicius.
Osasuna (4-3-3): Sergio Herrera; Nacho Vidal, Unai Garcia, David Garcia, Manu Sanchez; Brasanac, Lucas Torro, Moncayola; Kike Barja, Avila, Ruben Garcia.
Tỷ lệ châu Á: Real Madrid chấp 1 1/2
Tỷ lệ bàn thắng: 3
Dự đoán: Real Madrid thắng 2-0
">Lịch Thi Đấu LaLiga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 27/10 27/10 00:00 CD Alavés 1:0 Elche CF Vòng 11 27/10 02:00 Espanyol 1:1 Athletic Bilbao Vòng 11 27/10 02:30 Villarreal CF 3:3 Cádiz CF Vòng 11 28/10 28/10 00:00 Rayo Vallecano -:- FC Barcelona Vòng 11 28/10 00:00 RCD Mallorca -:- Sevilla FC Vòng 11 28/10 01:00 Real Betis -:- Valencia CF Vòng 11 28/10 02:30 Real Madrid -:- CA Osasuna Vòng 11 29/10 29/10 00:00 Celta Vigo -:- Real Sociedad Vòng 11 29/10 01:00 Granada CF -:- Getafe CF Vòng 11 29/10 02:30 Levante UD -:- Atlético Madrid Vòng 11 Nhận định kèo bóng đá Real Madrid vs Osasuna, 2h30 ngày 28/10
- Với kinh nghiệm hơn 22 năm làm hiệu trưởng, thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội đã có những chia sẻ tại tọa đàm “Hiệu trưởng thay đổi vì một trường học hạnh phúc” do VTV7 phối hợp với Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Là một trường tư, trong 10 năm đầu thành lập, thầy Hòa tâm sự tầm nhìn của mình khi đó “cũng chỉ đến được tầm trường công là hết”. Coi trường công là thước đo, ông cố gắng làm mọi thứ để được như vậy. Bởi học sinh vào trường ông khi đó không quậy phá thì cũng học kém, đơn giản hơn là "bị trường công từ chối mới phải vào trường dân lập".
Thậm chí đến khung cửa sổ trường, ông cũng gắng sơn màu giống trường công, muốn tỷ lệ học sinh khá giỏi cũng đạt 60 - 70%.
Giáo viên chỉ mong học sinh tiến bộ, đạt điểm trung bình, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao hơn 50%. Song nhiều năm trường vẫn dậm chân tại chỗ. Lúc đó, ông nghĩ cần phải thay đổi.
“Nhưng tôi nghĩ, trường mình khác, học sinh yếu kém nhiều, làm sao giống trường công được. Mình phải tìm ra con đường đi riêng”.
Khi đó ông thuyết phục các thầy cô giáo: “Nếu các con không điểm thấp, không phải học sinh yếu kém thì không nhà nào bỏ tiền cho đi học ở trường tư cả. Vì vậy phải chấp nhận điều đó, mọi giáo viên hãy khoa phàn nàn mà hãy cố công quan tâm, chăm sóc học trò. Các con còn nhiều năng lực khác ngoài học tập. Nhiệm vụ của người làm giáo dục cần phát hiện, làm phát lộ, mài giũa và khuyến khích các khả năng của học trò”.
Ông cũng dặn các giáo viên không dùng kỷ luật hà khắc bởi những người tìm đến trường tư lúc bấy giờ thường là những đứa trẻ yếu thế trong xã hội như học kém, nghịch ngợm… Nếu đưa ra các quy định, kỷ luật cứng nhắc càng không mang lại hiệu quả.
Là hiệu trưởng, bản thân ông cũng tự cam kết không bao giờ lấy tỷ lệ học sinh khá giỏi để xem xét, đánh giá giáo viên. “Chúng tôi cũng không lấy chỉ tiêu thành tích để đánh giá các lớp bởi mỗi lớp đều có sự khác biệt, hoàn cảnh khác nhau. Thay vào đó, lấy sự tiến bộ của học trò và thay đổi của mỗi lớp để làm thước đo năng lực, đánh giá chất lượng giáo dục của thầy cô giáo và đó cũng là thước đo chất lượng của trường”.
Rất may các giáo viên đã đồng cảm với ông trong việc chăm lo, giáo dục tới từng học sinh, ghi nhận sự tiến bộ nhỏ từng ngày.
Thầy Hòa cũng mang triết lý, quan điểm giáo dục này trao đổi với cha mẹ học sinh. Năm nào đầu năm, giữa kỳ và cuối năm, ông đều tranh thủ đến từng cuộc họp, trao đổi với hàng trăm phụ huynh về mục tiêu giáo dục, dạy con nên người.
Thế nhưng, khi lượng học sinh ngày một đông hơn, trường tiếp tục gặp phải vấn đề áp lực của thầy cô giáo và bạo lực học đường.
“Đây là vấn đề xảy ra hàng ngày và chẳng ngoại trừ trường nào cả. Hàng mấy nghìn học sinh ở các độ tuổi khác nhau, mỗi con một tính nết, hoàn cảnh, văn hóa gia đình khác nhau nên khi tập hợp lại thì xảy ra chuyện cãi cọ, bất đồng, đánh nhau. Đã có lúc phụ huynh kéo cả “cánh chân tay” đến đe dọa, đập phá trường… Cũng có lần trẻ chửi lại, cô giáo bị xúc phạm rồi kiện hiệu trưởng làm mất danh dự nhà giáo và xin thôi việc. Rồi học sinh kéo bè đánh nhau, bố mẹ nói nhà trường không biết dạy, để học trò đánh nhau. Hiệu trưởng đôi khi là quan tòa, khi trở thành người bị kiện, cũng là người bị phụ huynh trách móc”.
Thầy Hòa kể, cách đây 10 năm trở về trước, khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện đau đầu phức tạp ấy, ông đã già đi rất nhanh.
“Lúc nào cũng cảm thấy bức xúc, căng thẳng. Đầu của tôi tóc bạc đi rất nhanh. Tôi nghĩ căng thẳng quá và mình không thể kéo dài thế này mãi được, phải nghĩ cách gì đó để các giáo viên tự giải quyết, xử lý công việc của chính họ hàng ngày. Làm thế nào để những chuyện áp lực, bạo lực học đường được giải quyết ngay từ khi còn mầm mống, từ trong lớp học. Vậy thì phải nâng cao hiểu biết tâm lý học của các thầy cô và cho cả các cha mẹ để họ đồng hành với mình. Cần làm cho phụ huynh cũng trở thành những thầy cô giáo của chính con em họ”.
Thầy Hòa cho rằng, điều quan trọng để xây dựng trường học hạnh phúc là hiệu trưởng phải chấp nhận thay đổi đầu tiên.
Ông suy nghĩ trăn trở, tìm lối thoát ra khỏi vấn đề bạo lực học đường mà hằng ngày phải đối mặt bằng cách tổ chức lớp học giá trị sống cho giáo viên của trường. “Chỉ sau 4 ngày, các giáo viên đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn. Họ thay đổi chính bản thân, biết chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực thành tích cực, có kỹ thuật, kỹ năng chia sẻ, động viên khuyến khích học sinh. Biết tổ chức lớp học, xây dựng kỷ luật tích cực theo phương pháp tâm lý học”.
Bản thân ông cũng tham gia và sau khóa học ông cảm thấy mình như trẻ lại, vui vẻ và hạnh phúc hơn. “Tôi trở thành người hạnh phúc, vui vẻ hơn và tôi nhìn nhận những khuyết điểm để hỗ trợ chứ không phải đay nghiến hay xử phạt. Giáo viên hạnh phúc thì học sinh mới hạnh phúc và kéo theo gia đình học sinh, xã hội mới hạnh phúc, an bình”.
“Khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện trường lớp căng thẳng, tôi già đi rất nhanh”, nhà giáo Nguyễn Văn Hòa nói. Ảnh: Thanh Hùng Chia sẻ tại Tọa đàm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, hiệu trưởng có vai trò rất đặc biệt, đó là tạo ra môi trường hạnh phúc, gợi mở cho học sinh, giáo viên những cảm xúc tích cực, được sáng tạo và tôn trọng. Chỉ khi các hiệu trưởng hạnh phúc thì mới có sự cảm thông, chia sẻ, vị tha và tạo được môi trường yêu thương.
“Cả nước hiện có gần 30.000 hiệu trưởng trường phổ thông, khi hiệu trưởng hạnh phúc sẽ tạo ra môi trường tốt cho hơn 800.000 giáo viên. Từ giáo viên sẽ tạo hạnh phúc cho trên 16 triệu học sinh và từ học sinh hạnh phúc sẽ lan tỏa tới phụ huynh. Cứ như thế điều tốt, điều thiện sẽ tăng lên và lan tỏa trong xã hội”, Bộ trưởng nhìn nhận.
Theo ông Nhạ, với mỗi cá nhân, hạnh phúc là được làm việc mình thích và thích việc mình đang làm, từ đó mới có nhiệt huyết để giảm áp lực.
“Hiện nay có nhiều hiệu trưởng tôn trọng sự sáng tạo, nhưng cũng có nhiều hiệu trưởng còn mang tư tưởng áp đặt, bắt giáo viên phải nghe theo. Hiệu trưởng cần thay đổi, giao quyền chủ động cho giáo viên, tạo ra môi trường để giáo viên dám đổi mới, hỗ trợ lẫn nhau, không chạy theo thành tích. Cũng cần quan tâm giảm áp lực cho giáo viên từ sổ sách giấy tờ tới áp lực thành tích”, Bộ trưởng nói.
“Không phải ngày một ngày hai, không phải một người có thể xây dựng được trường học hạnh phúc nhưng hiệu trưởng nếu biết dẫn dắt, truyền lửa sẽ tạo được môi trường, ở đó giáo viên muốn đến trường, học sinh muốn đi học. Hạnh phúc là một quá trình, cần xây đắp, dần dần sẽ lan tỏa”.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường
- Đó là một trong những nội dung của dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
">“Khi lúc nào cũng bức xúc chuyện trường lớp, đầu tôi bạc đi rất nhanh”
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Kỳ thi thu hút 61 thí sinh đến từ 11 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, trong đó có cả các học sinh của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
Từ ngày 27 đến 29/11, các thi sinh sẽ dự thi 12 nghề, gồm: Hàn, lắp đặt điện, xây gạch, ốp lát tường và sàn, công nghệ thời trang, nấu ăn, giải pháp phần mềm công nghệ thông tin, tự động hóa công nghiệp, dịch vụ nhà hàng, điện lạnh, công nghệ ô tô, điện tử.
Một thí sinh đang luyện tập thi tay nghề. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Kỳ thi là sân chơi bổ ích cho học viên nhằm khích lệ tinh thần đam mê học hỏi và phát huy tính sáng tạo. Đồng thời là cơ hội cho các trường nghề đẩy mạnh phong trào thi đua luyện tay nghề thi thợ giỏi, lựa chọn được những tay nghề giỏi, tôn vinh bàn tay vàng.
Đây cũng là dịp để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhìn nhận, đánh giá công tác tạo nghề; trao đổi học tập về nội dung chương trình, giáo trình nhằm có những định hướng đúng về đào tạo và nâng cao chất lượng dạy nghề, đồng thời chọn ra những thí sinh xuất sắc tham dự kỳ thi tay nghề quốc gia.
Hải Nguyên
362 thí sinh tranh tài kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm 2019
- Ngày 26/11, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Hà Nội đã tổ chức khai mạc Kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm 2019.
">Khai mạc kỳ thi tay nghề tỉnh Thanh Hóa năm 2019
- - Kể về quá trình chữa bệnh cho cậu con trai, người đàn ông ấy không kìm nổi cảm xúc của mình. Anh liên tục lấy tay quệt vội dòng nước mắt, sợ hãi trước tương lai đen tối có thể ập đến với con bất cứ lúc nào.
Bố mẹ bệnh tật, con gái 5 tháng tuổi ngã chấn thương sọ não
Mẹ biệt tích, bố lấy vợ mới, bé trai bại não xin được giúp đỡ
">Thương bé trai ung thư máu cha chạy xe ôm không đủ tiền nuôi
- Sáng 30/11, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội tổ chức lễ tổng kết kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm 2019. Kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm nay có 362 thí sinh tiêu biểu, xuất sắc đến từ 62 cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn, tranh tài ở 26 nghề.
Ông Hoàng Thành Thái, Phó Giám đốc phụ trách Sở LĐTB&XH Hà Nội cho biết, kỳ thi tay nghề TP năm nay được đổi mới về phương án tổ chức thi đồng thời mở rộng nhiều ngành nghề đã tạo được sân chơi, hoạt động phong trào chuyên môn rộng rãi trong học sinh, sinh viên và người lao động. Qua đó, nhằm tôn vinh và tuyển chọn được những lao động trẻ có kỹ năng nghề xuất sắc, thành lập đội tuyển tham dự kỳ thi quốc gia và khu vực.
Trong quá trình thi, nhiều thí sinh đã có quyết tâm và nỗ lực rất lớn nên đạt điểm thực hành khá cao. Nhiều bài thi có điểm gần như tuyệt đối ở các nghề như Robot di động, Tự động hóa công nghiệp, Thiết kế Kỹ thuật cơ khí, Điện lạnh, Hàn, Lắp cáp mạng thông tin, Dịch vụ nhà hàng, Thiết kế đồ họa...
Trong kỳ thi đã xuất hiện nhiều thí sinh có trình độ chuyên môn giỏi, kỹ năng tay nghề xuất sắc, như các thí sinh Nguyễn Hồ Tùng Dương, Trịnh Hồng Sơn nghề Cơ điện tử của Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội...; thí sinh Tạ Thanh Thiên, nghề Điện tử, Trường CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội; thí sinh Đỗ Thị Hường, nghề Điều dưỡng, Trường CĐ Y tế Bạch Mai; thí sinh Trần Văn Đạt, nghề Sơn Ô tô, Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội; thí sinh Nguyễn Thị Hoa, nghề Nấu ăn, Trường Trung cấp nghề Nấu ăn – Nghiệp vụ Du lịch và Thời trang Hà Nội....
Ông Hoàng Thành Thái, Phó Giám đốc phụ trách Sở LĐTB&XH Hà Nội trao giải Nhất cho 32 thí sinh tại Kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm 2019. Ban tổ chức đã quyết định trao giải cho 296 thí sinh, bao gồm 32 giải Nhất, 43 giải Nhì, 114 giải Ba và 107 giải Khuyến khích. Ở nội dung thi Sát hạch, Ban tổ chức tuyển chọn được 48 thí sinh ở 24 nghề để huấn luyện tham dự Kỳ thi tay nghề quốc gia tổ chức vào năm 2020.
Trưởng ban tổ chức Nguyễn Thanh Nhàn cho rằng kết qủa của kỳ thi phần nào thể hiện được chất lượng đào tạo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đơn vị sử dụng lao động. “Đây chính là động lực để mỗi đơn vị tiếp tục phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô và đất nước” bà Nhàn nói.
Hải Nguyên
Hơn 81% lao động nông thôn của Đà Nẵng có việc làm sau học nghề
- Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng, nhiều mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại chỗ đã giúp người dân có việc làm, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống.
">296 thí sinh xuất sắc giành giải tại kỳ thi tay nghề TP Hà Nội năm 2019