Ca phẫu thuật giúp nữ bệnh nhân thoát cảnh lở loét sau 10 năm xạ trị điều trị ung thư. Ảnh: BVCC

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Thanh, Phụ trách Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ cho biết, vạt da hiện được các mạch máu nuôi tốt và dày, đủ chịu được tỳ đè khi bệnh nhân ở tư thế nằm. Theo bác sĩ Thanh, tổn thương tia xạ như trường hợp này không chỉ đơn thuần là do loét tỳ đè.

Loét tỳ đè xảy ra khi bệnh nhân không được xoay trở thường xuyên, sức nặng cơ thể đè lên một vị trí da liên tục trong một thời gian dài, gây thiếu máu nuôi tại chỗ. Từ đó, tổn thương sẽ lan tỏa.

Trong khi đó, tia xạ ngoài việc tiêu diệt tế bào ung thư cũng phá hủy tế bào mô lành, tổn thương một phần bề mặt da và một phần xương vùng cùng cụt. Việc phục hồi tế bào mô lành rất khó khăn.

Hiện nay, các vạt da có cuống mạch nuôi với kỹ thuật vi phẫu được ứng dụng trong phẫu thuật vùng đầu, mặt, cổ, ở bệnh nhân có tổn thương ung thư bị cắt rộng. Phương pháp này giúp che phủ các vết khuyết hổng, tạo hình thẩm mỹ, giúp bệnh nhân hồi phục và hòa nhập. 

Bác sĩ Thanh khuyến cáo, khi chăm sóc người bệnh nằm lâu trên giường, phải xoay trở họ thường xuyên. Hiện có nhiều phương tiện hỗ trợ việc này như giường xoay trở, nệm hơi hay nệm điện giúp nâng đỡ các vùng hay bị tỳ đè như vùng cùng cụt, hông, lưng, vùng chẩm - gáy, mắt cá ngoài…

Linh Giao

Viên thuốc vượt quá mong đợi khi triệt tiêu hoàn toàn ung thưMột năm sau khi kết thúc điều trị, tất cả 18 bệnh nhân đều không có dấu hiệu của ung thư." />

Bệnh nhân bị lở loét vùng da cùng cụt sau xạ trị ung thư

Bệnh nhân là một phụ nữ 67 tuổi. Khoảng 10 năm trước,ệnhnhânbịlởloétvùngdacùngcụtsauxạtrịungthưlich thi đấu cup c1 bà điều trị ung thư vùng tầng sinh môn bằng phương pháp xạ trị có kết quả tốt. Tuy nhiên, tia xạ làm tổn thương vùng da cùng cụt. 

Gia đình bệnh nhân cho hay, họ đã tìm kiếm nhiều phương cách để chữa trị vùng loét. Tuy nhiên, việc che phủ bị thất bại vì không thể liền da, kích thước khoảng 8x14cm.

Mới đây, bệnh nhân nhập Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM). Qua hội chẩn, các bác sĩ đã quyết định phẫu thuật tạo hình, dùng vạt da - cân cơ tại có nhánh mạch máu nuôi là động mạch đùi sau và động mạch mông dưới.

Các bác sĩ đã cắt bỏ toàn bộ mô vùng cùng cụt đã bị tia xạ phá hủy và thay bằng các mô lành bên cạnh. Sau đó, lấy vạt da có kích thước 10x25cm che phủ lên, giúp bệnh nhân phục hồi.

Ca phẫu thuật giúp nữ bệnh nhân thoát cảnh lở loét sau 10 năm xạ trị điều trị ung thư. Ảnh: BVCC

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Thanh, Phụ trách Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ cho biết, vạt da hiện được các mạch máu nuôi tốt và dày, đủ chịu được tỳ đè khi bệnh nhân ở tư thế nằm. Theo bác sĩ Thanh, tổn thương tia xạ như trường hợp này không chỉ đơn thuần là do loét tỳ đè.

Loét tỳ đè xảy ra khi bệnh nhân không được xoay trở thường xuyên, sức nặng cơ thể đè lên một vị trí da liên tục trong một thời gian dài, gây thiếu máu nuôi tại chỗ. Từ đó, tổn thương sẽ lan tỏa.

Trong khi đó, tia xạ ngoài việc tiêu diệt tế bào ung thư cũng phá hủy tế bào mô lành, tổn thương một phần bề mặt da và một phần xương vùng cùng cụt. Việc phục hồi tế bào mô lành rất khó khăn.

Hiện nay, các vạt da có cuống mạch nuôi với kỹ thuật vi phẫu được ứng dụng trong phẫu thuật vùng đầu, mặt, cổ, ở bệnh nhân có tổn thương ung thư bị cắt rộng. Phương pháp này giúp che phủ các vết khuyết hổng, tạo hình thẩm mỹ, giúp bệnh nhân hồi phục và hòa nhập. 

Bác sĩ Thanh khuyến cáo, khi chăm sóc người bệnh nằm lâu trên giường, phải xoay trở họ thường xuyên. Hiện có nhiều phương tiện hỗ trợ việc này như giường xoay trở, nệm hơi hay nệm điện giúp nâng đỡ các vùng hay bị tỳ đè như vùng cùng cụt, hông, lưng, vùng chẩm - gáy, mắt cá ngoài…

Linh Giao

Viên thuốc vượt quá mong đợi khi triệt tiêu hoàn toàn ung thưMột năm sau khi kết thúc điều trị, tất cả 18 bệnh nhân đều không có dấu hiệu của ung thư.