您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Sắp công bố kết quả thanh tra Lazada.vn
NEWS2025-04-13 15:09:09【Nhận định】5人已围观
简介Theắpcôngbốkếtquảgiải ả rập xê úto thông tin từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thgiải ả rập xê útgiải ả rập xê út、、
![]() |
Theắpcôngbốkếtquảgiải ả rập xê úto thông tin từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), trong năm 2017, Cục đã tiếp nhận một số lượng lớn đơn khiếu nại liên quan đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ khi mua hàng tại Lazada.vn (Công ty TNHH Recess).
Cụ thể, các vụ việc của người tiêu dùng mua hàng trên trang web Lazada.vn chủ yếu tập trung vào những hành vi như chậm giao hàng, giao hàng không đúng như quảng cáo, giao hàng cũ/đã qua sử dụng, không xuất hóa đơn, tự động hủy đơn hàng, quảng cáo giảm giá nhưng người tiêu dùng phải mua với giá chưa giảm...
Thực hiện các yêu cầu, hướng dẫn từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, đến hết năm 2017, Lazada đã giải quyết 40/41 vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng theo phương thức thương lượng.
很赞哦!(27519)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSS Sleman, 15h30 ngày 11/4: Thắng tiếp lượt về
- Sau 30 năm hôn nhân, sững sờ trước tin nhắn ngoại tình của chồng
- "Phải tịch thu xe, đánh vào kinh tế để cha mẹ có ý thức quản lý con"
- Người đàn ông ngoại tình bị nhốt vào lồng tre ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs SLNA, 18h00 ngày 12/4: Chiến thắng đầu tiên
- Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnh
- Thú chơi đồ hiệu của vợ tỷ phú giàu nhất châu Á
- Tôi lấy tên nhân tình của chồng để đặt cho con
- Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- 8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tijuana vs Atletico San Luis, 09h05 ngày 11/4: Đội cần thắng sẽ thắng
Trường Collège Chasseloup Laubat ngày xưa, giờ là Trường THPT Lê Quý Đôn. Ảnh: Tư liệu trường
Năm 1954, trường tiếp tục đổi tên một lần nữa thành Jean Jacques Rousseau (tên một nhà trí thức Pháp trong phong trào "Ánh sáng" thế kỷ XVIII) nhằm tránh gợi nhớ thời thuộc địa, nhưng vẫn do người Pháp quản lý, chủ yếu dạy học sinh người Việt. Tới năm 1970, trường được trả cho người Việt và đổi tên là Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn, dạy học từ lớp 1-12.
Sau khi đất nước thống nhất, ngày 29/8/1977, UBND thành phố ký quyết định thành lập Trường PTTH Lê Quý Đôn. Ngôi trường 150 tuổi đời hiện nằm trên đường Lê Quý Đôn, quận 3.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường được khởi công xây dựng từ năm 1913 trên một khu đất rộng ở đường Legrand de la Liraye, Sài Gòn nay thuộc đường Điện Biên Phủ. Hai năm sau, trường xây xong và khai giảng khóa đầu tiên với 42 nữ sinh. Màu tím được chọn là màu áo đồng phục cho nữ sinh thời bấy giờ, tượng trưng cho đức tính đoan trang, kín đáo và khiêm nhường của thiếu nữ Việt Nam. Vì thế, trường còn được gọi là Trường nữ sinh Áo tím. Ban đầu, trường chỉ có những lớp đồng ấu và những lớp cao đẳng của bậc sơ học.
Năm 1918, vì số lượng học sinh gia tăng, trường xây dựng thêm một tòa nhà thứ hai song song với tòa nhà cũ. Tòa nhà mới có nhiều chức năng, tầng dưới dùng làm cư xá cho các học sinh xa nhà, phía sau là bệnh xá, phòng giặt và nhà bếp trong một ngôi nhà trệt. Đây đồng thời cũng là nơi giảng dạy các môn nữ công gia chánh và thêu thùa.
Năm 1922, trường đã khánh thành Ban nữ trung học học đường với cái tên Collège de Jeunes Filles Indigènes (Trường con gái bản xứ). Tuy nhiên trường vẫn được biết đến nhiều hơn với cái tên Trường nữ sinh Áo tím. Hiệu trưởng đầu tiên là một cô giáo người Pháp tên là Lagrange.
Tuy lúc này trường do người Pháp quản lý nhưng phong trào đấu tranh chống thực dân trong học sinh vẫn âm ỉ. Đến hè năm 1940, quân đội Nhật chiếm đóng cơ sở trường rồi sau đó đến quân đội Anh, trường dời về Trường Tiểu học Đồ Chiểu tại vùng Tân Định, đổi tên thành Collège Gia Long, rồi Lycée Gia Long. Màu áo tím của nữ sinh được chuyển sang màu trắng cùng với huy hiệu bông mai vàng.
Sau ngày thống nhất đất nước, trường được chính quyền mới đổi tên thành Trường Phổ thông cấp 2-3 Nguyễn Thị Minh Khai. Niên khóa 1978-1979, trường giải thể cấp 2, thu nhận nữ sinh lẫn nam sinh, đổi tên thành Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Năm 1874, Cha Henri De Kerlan - Cha Sở coi Thánh đường Sài Gòn - tự xuất tiền riêng sáng lập Trường Lasan Taberd đặt tại dinh của Tri phủ Tân Bình đời Tự Đức. Trường xây xong năm 1875 và hoàn thiện năm 1887, đầu tiên để nuôi trẻ mồ côi lai Âu và lai Pháp bị bỏ rơi, sau này thu nạp học sinh bất luận lương - giáo.
Khóa đầu tiên, Trường Lasan Taberd có 58 học trò do các tu sĩ, nhà truyền giáo gồm 2 người Việt và 2 người Pháp dạy dỗ. Từ năm 1889, các sư huynh đầu tiên của trường công giáo Les Frères des Ecoles Chrétiennes được mời từ Pháp qua. Đến năm 1949, trường có đến 1.200 học sinh.
Ngày 12/12/1975, thực hiện theo thông cáo chung của Sở Giáo dục TPHCM và Ủy ban liên lạc Công giáo của Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn, Trường Lasan Taberd được chính thức bàn giao cho Sở Giáo dục TPHCM. Trường tiếp tục duy trì đào tạo giáo dục phổ thông từ cấp I, II và III gồm 6.566 học sinh đến hết tháng 9/1976.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa trước khi tách. Ảnh: Website trường Với nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp I của thành phố, tháng 8/1976, Trung học Sư phạm nhận bàn giao từ Trường Lasan Taberd cũ và bắt đầu khóa đầu tiên. Năm 2000, Trường Trung học Sư phạm được bàn giao để thành lập Trường THPT Trần Đại Nghĩa theo quyết định của UBND TPHCM. Trường THPT Trần Đại Nghĩa đã tổ chức kỳ thi tuyển sinh khóa đầu tiên với 912 học sinh cho 23 lớp.
Ngày 4/10/2002, UBND TPHCM ban hành Quyết định cho phép chuyển Trường THPT Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Từ năm học 2003-2004, nhà trường bắt đầu tuyển sinh các lớp 10 chuyên Anh, Toán, Văn, Lý, Hóa...
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là 1 trong 2 trường chuyên ở TPHCM hiện nay, cùng với Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Đây là trường phổ thông chuyên duy nhất tuyển học sinh lớp 6 trong nhiều năm liền.
Năm 2024, UBND TPHCM tách Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS và THPT Trần Đại Nghĩa.
Trường THPT Marie Curie
Trường mang tên nữ bác học Marie Curie từ năm 1918, dành riêng cho nữ sinh, với tên gọi ban đầu là Cao đẳng tiểu học nữ sinh người Pháp Lycée Marie Curie. Tuy nhiên, việc xây trường được tiến hành trước đó.
Khi Nhật tiến vào Đông Dương năm 1941, trường bị trưng dụng làm bệnh viện. Lúc này, trường phải chuyển địa điểm sang một trường mẫu giáo ở đường Garcerie, nay là đường Phạm Ngọc Thạch. Một năm sau, trường được trả lại và dời về địa điểm cũ với tên gọi mới là Trung học cơ sở Calmette.
Ngày 23/9/1945, quân Pháp trở lại chiếm Sài Gòn, trường được đổi tên thành Trung học Lucien Mossard. Đến đầu năm 1948, trường trở lại với tên gọi cũ là Trung học Marie Curie (hay Lycée Marie Curie).
Cán bộ giáo viên Trường THPT Marie Curie. Ảnh: Website trường Sau ngày thống nhất đất nước, Trường trung học Marie Curie đổi tên thành Trường Phổ thông cấp 2-3 Marie Curie. Năm 1978, trường chỉ dạy cấp 3 nên đổi tên thành Trường PTTH Marie Curie.
Năm 1997, trường được đổi tên thành Trường THPT bán công Marie Curie và chuyển sang hệ công lập năm 2006 với tên gọi Trường THPT Marie Curie cho đến nay.
Năm 2015, trường được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa và Danh lam thắng cảnh của TPHCM.
Thông tin mới nhất về thi lớp 10 TPHCM năm 2025
Kỳ thi lớp 10 năm 2025 lần đầu tiên áp dụng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Dự kiến các môn thi sẽ có sự thay đổi.">4 trường học hơn 100 tuổi, nằm trong top điểm chuẩn lớp 10 cao nhất ở TPHCM
Những ngày gần đây, hành động kêu gọi từ thiện và lăn xả vào vùng lũ miền Trung của ca sĩ Thủy Tiên giúp bà con nghèo được cộng đồng khen ngợi.
Cô không chỉ mua đồ cứu trợ mà còn phát tiền, giúp người dân ổn định cuộc sống sau lũ. Đặc biệt, nữ ca sĩ không ngần ngại rút 200 triệu đồng, giúp một ông lão trả món nợ ngân hàng sau bão lũ.
Thủy Tiên sinh năm 1985, có bố là người Việt, mẹ là người gốc Hoa.
Bà Tuệ và con dâu trên sóng "Sau ánh hào quang". Cách đây hơn 3 năm, tại chương trình “Sau ánh hào quang” do MC Trấn Thành dẫn dắt, bà Hồ Thị Tuệ - mẹ chồng của cô đã có những tâm sự đầy xúc động về con dâu nổi tiếng.
Mẹ chồng Thủy Tiên không ngần ngại khẳng định, “Con dâu là thần tượng của tôi”.
Ban đầu, bà muốn con trai kết hôn với một người làm bác sĩ, giáo viên vì e ngại môi trường phức tạp trong giới giải trí và chuyện ca sĩ thường lấy lắm chồng…
Sau này, thấy con trai vẫn quyết tâm gắn bó với Thủy Tiên nên bà ủng hộ.
Thời gian mới hẹn hò, cặp đôi gặp không ít búa rìu dư luận nhưng bà Tuệ luôn đứng về phía Thủy Tiên.
Nữ ca sĩ đã chinh phục nhà chồng bằng sự nhân hậu và chân thành. Bà kể những lúc đau ốm hay dịp lễ Tết, Thủy Tiên luôn chủ động hỏi thăm và có những hành động thiết thực.
Sáu năm hẹn hò, cặp đôi quyết định có em bé. Ít ai biết, người thúc giục cặp đôi có con lại chính là bà Tuệ.
Khi Thủy Tiên có bầu, bà Tuệ đã thực hiện lễ đính hôn trước để con dâu không bị ảnh hưởng bởi miệng lưỡi thiên hạ.
Những ngày đầu mới làm con dâu, Thủy Tiên thường bị mẹ chồng mắng vì cô ít nói, khiến người khác hiểu lầm. Thủy Tiên đã từng bước chinh phục mẹ chồng bằng sự chân thành, lễ phép của mình.
Trong mắt bà Tuệ, con dâu là người sống lễ phép, bình dị và không hề kiêu căng, ngạo mạn như nhiều người suy nghĩ.
Nữ ca sĩ kể: "Lúc mới ra mắt, anh Vinh dặn tôi dậy sớm, phụ nấu nướng để lấy lòng mẹ. Tôi hay thức khuya sáng tác, thường 12h trưa mới dậy.
9h sáng anh Vinh gọi tôi dậy phụ mẹ việc nhà, mẹ liền la: Mày để cho vợ ngủ chứ nó đi diễn về đêm hôm cực. Chừng nào vợ thức thì để mẹ nấu cơm cho nó ăn, đừng có gọi nó".
Chia sẻ về việc con dâu từng công khai chuyện ngày nhỏ bị xâm hại, bà Tuệ luôn thấu hiểu và bênh vực Thủy Tiên.
Khi đó, bà gọi cho Thủy Tiên: “Con hôm nay có khỏe không? Ở đây hàng xóm đồn đại về con nhiều. Họ nói con bị xâm hại, mẹ bảo: Nó là người đáng thương, đáng bảo vệ, sao lại trách nó”.
Công Vinh và Thủy Tiên luôn song hành trong các hoạt động cộng đồng. Cũng trong chương trình, nữ ca sĩ còn tiết lộ, mình và chồng từng trải qua những tháng ngày đầy giông bão khi công khai yêu nhau.
Ngày đó, Công Vinh hào hứng khoe bạn gái với cả đội tuyển nhưng Thủy Tiên lại muốn giữ bí mật về mối quan hệ này.
Cô sự ảnh hưởng tới Công Vinh, bởi khi đó anh đang là cầu thủ số 1 ở Việt Nam.
Theo lời Thủy tiên, Công Vinh hay ghen. Những hôm cô bận diễn, không nghe điện thoại khiến anh đứng ngồi không yên, gọi liên tục.
Cuối cùng Công Vinh quyết định công khai chuyện tình với nàng ca sĩ trước báo chí để khẳng định “hoa đã có chủ”.
Thế nhưng không ngờ, liên tiếp những lùm xùm giáng xuống cặp đôi. Thủy Tiên bị mọi người quay lưng vì cho rằng cô mượn tên tuổi Công Vinh để đánh bóng tên tuổi.
Tai tiếng, dư luận bủa vây có lúc cô nghĩ "muốn giải nghệ vì không cầm cự nổi".
Lúc này, Công Vinh vướng scandal và bị công chúng chỉ trích gay gắt. Chưa hết, nam cầu thủ gặp chấn thương, đứt dây chằng đầu gối khiến sự nghiệp tụt dốc…
Nữ ca sĩ nhớ lại: "Công Vinh gần như 'trắng tay'. Tôi phải cho Công Vinh mượn tiền vì anh chẳng còn đồng nào khi đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất".
Nhiều lần, Thủy Tiên mệt mỏi đến mức hoài nghi về tình yêu của mình, muốn dừng lại nhưng Công Vinh đã động viên cô cố gắng. Anh hứa sẽ làm mọi thứ để cả hai được bên nhau.
Vượt qua tất cả, giờ đây họ là cặp đôi đẹp của làng giải trí, có cơ ngơi bạc tỷ cùng cô con gái đáng yêu.
Ngoài mối quan hệ tốt đẹp với mẹ chồng, nữ ca sĩ còn khá thân thiết với em chồng.
Chuyến đi từ thiện miền Trung của Thủy Tiên gần đây đúng thời điểm mưa lũ gây thiệt hại lớn về người và của. Ở nhà, Công Vinh luôn dõi theo những hoạt động của vợ.
Anh thường xuyên liên lạc với Thủy Tiên, dặn dò vợ luôn luôn mặc áo phao, đi sát mọi người để đảm bảo an toàn. Về phần mình, anh cố gắng chăm sóc, quán xuyến chuyện nhà, chăm con để vợ tập trung làm thiện nguyện.
Khi Thủy Tiên quay lại miền Trung lần thứ 2, Công Vinh đã sát cánh cùng vợ trong các hoạt động thiện nguyện.
Công Vinh: 'Thủy Tiên về đến nhà, tôi mới hết lo lắng'
Những ngày Thủy Tiên đi cứu trợ, Công Vinh một mình chăm con, quán xuyến chuyện nhà. Để con vơi bớt nỗi nhớ mẹ, anh bày trò, chơi cùng con trong nỗi lo lắng cho người vợ đang ở rốn lũ.
">Tâm sự xúc động của mẹ chồng Thủy Tiên về con dâu nổi tiếng
Xuất hiện ở chương trình Hẹn ăn trưatập 244, chàng trai Đoàn Mạnh Hiếu (30 tuổi, giáo viên tiểu học tại TP.HCM) gây ấn tượng với người xem bởi sự chững chạc và tính cách điềm đạm. Anh được mai mối với cô nhân viên văn phòng Nguyễn Thị Minh Trang (27 tuổi, ở TP.HCM).
Mạnh Hiếu có điểm mạnh là nói chuyện hoạt bát, biết làm thơ và viết văn. Thầy giáo tiểu học từng trải qua 3 mối tình. Mối tình gần nhất, họ chia tay cách đây 3 tháng.
Thầy giáo Đoàn Mạnh Hiếu “Bạn ấy là giáo viên ở Biên Hòa, khi tìm hiểu nhau, em giúp bạn ấy chuyển công tác lên TP.HCM. Nhưng sau đó, “phút 90” bạn ấy không lên. Có lẽ vì bạn chưa tin tưởng em.
Bạn đó sống chung với em gái, bố mẹ mất sớm nên không muốn bỏ lại em gái ở dưới quê một mình. Sau đó, một ngày bạn ấy muốn nối lại tình cảm, nhưng lúc đó trễ quá rồi”, Mạnh Hiếu chia sẻ với MC Cát Tường.
Cũng như Mạnh Hiếu, Minh Trang là người có trách nhiệm trong công việc, biết nấu ăn. Cô có điểm yếu là thẳng tính, khó tính.
Cô nàng trải 1 mối tình chính thức thời còn đi học, sau đó có tìm hiểu thêm 2 người nhưng không có kết quả.
Trải qua 2 mối tình nhưng không đi đến đâu nên Minh Trang tập trung kiếm tiền đỡ đần mẹ và em trai.
“Bố vừa qua đời cách đây không lâu. Em mong kinh tế ổn định, có thể lo cho gia đình và em có thể tìm được một người đàn ông đồng hành với mình”, cô nói thêm.
Trước một cô nàng có hoàn cảnh khá khó khăn, anh chàng Mạnh Hiếu trấn an, anh không e ngại vấn đề này và sẽ cùng cô khắc phục.
Cả hai cũng chia sẻ về hình mẫu họ tìm kiếm. “Kinh tế ổn định, có chí cầu tiến, biết chăm lo cho gia đình” là mẫu bạn nam khiến cô gái muốn hẹn hò. Thầy giáo tiểu học mong muốn tìm bạn gái biết nấu ăn, biết kính trên nhường dưới.
Cặp đôi có thời gian dùng bữa trưa cùng nhau. Minh Trang và Mạnh Hiếu đồng tình rằng, trong tình yêu luôn cần sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Thầy giáo hy vọng, cả hai có thời gian tìm hiểu 6 tháng - 1 năm để tiến tới xa hơn và anh còn chủ động mời bạn gái cuối tuần đi xem phim.
Cô nàng Minh Trang Sau đó, họ cũng tham gia các thử thách cùng nhau. Thử thách của Mạnh Hiếu là: “Hãy tưởng tượng bạn nữ đang chải tóc trước gương. Bạn nam tiến đến chải tóc cho bạn nữ và nói lời yêu thương”.
Thử thách của Minh Trang là: “Hãy tưởng tượng mỗi buổi sáng trước khi đi làm, bạn nữ chỉnh quần áo, xắn tay áo cho bạn nam và nói lời dặn dò yêu thương”.
Cô gái tiến đến sửa cổ áo và xắn tay áo giúp đối phương. Mạnh Hiếu chia sẻ: “Gần nhau quá nên tim hơi loạn nhịp”.
“Nói chuyện là một chuyện nhưng va chạm lại là chuyện khác. Nó thuộc về cảm xúc. Chương trình muốn đo cảm xúc giúp hai bạn”, MC Cát Tường chia sẻ về ý nghĩa các thử thách. Nữ MC cũng khuyên người tham gia chương trình suy nghĩ thật kỹ trước quyết định có dành cho đối phương cơ hội hẹn hò.
Ở phút cuối chương trình, như nhiều khán giả dự đoán, cặp đôi đã bấm vào nút đồng ý tìm hiểu, hẹn hò.
Nguyên tắc hẹn hò thông minh để có một tình yêu dài lâu
Bạn vẫn luôn than vãn rằng, tình yêu lạc đường nên mãi vẫn chưa tìm đến với mình. Đôi khi, chuyện yêu đương không chỉ phụ thuộc vào duyên số trời ban, mà dựa vào năng lực của chính bạn.
">Hẹn ăn trưa tập 244: Thầy giáo bối rối khi được cô gái sửa lại trang phục
Kèo vàng bóng đá Udinese vs AC Milan, 01h45 ngày 12/4: Tin vào Rossoneri
Có người đặt câu hỏi rằng ai theo đuổi đến mê mệt với âm nhạc Lam Phương? Câu trả lời là nhiều, rất nhiều người Việt trên toàn thế giới say đắm với âm nhạc Lam Phương. Nhưng ở Việt Nam, kẻ đượm duyên với nhạc Trịnh Công Sơn và Lam Phương trong các show diễn những năm qua là đạo diễn Vạn Nguyễn.
Anh cũng là người đã cùng ekip xây dựng chuỗi liveshow kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương.
Đạo diễn Vạn Nguyễn Trên trang cá nhân, Vạn Nguyễn từng viết: “Âm nhạc Lam Phương là dòng nhạc trữ tình sâu sắc, thấm đẫm trong tâm hồn người Việt. Có thể nói ở đâu có người Việt Nam, ở đó ghi đậm dấu ấn nhạc tình Lam Phương... Những giọt nhạc gợi tràn tình yêu quê hương xứ sở, những giọt nhạc gợi mênh mông khung trời kỷ niệm thủa yêu đầu, và những giọt nhạc gợi nỗi lòng của thân phận, của kiếp người giữa trần ai bao la ngọt đắng”.
Năm 2017, lần đầu tiên một đạo diễn trẻ như Vạn Nguyễn được thỏa mãn với âm nhạc Lam Phương bằng live concert Lam Phương tuyệt phẩm - Thành phố buồntrong cơn gió se se lạnh của mùa thu Hà Nội.
Ba mươi ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Lam Phương được trình diễn bởi những ca sĩ hát nhạc tình đến từ hải ngoại như: Lưu Bích, Khánh Hà, Giao Linh, Nguyễn Hưng, Bảo Yến, Ngọc Sơn…. đã ngay lập tức ghi đậm dấu ấn cảm xúc với giả.
Với dàn ca sĩ đẳng cấp và đặc biệt là sự đầu tư chọn lọc, live concert Thành phố buồnđã chinh phục hàng ngàn khán giả. Đây cũng là show diễn đầu tiên của một nhà tổ chức ở Hà Nội thực hiện để tôn vinh “cha đẻ” của những khúc tình ca bất tử - nhạc sĩ Lam Phương.
Sau Lam Phương tuyệt phẩm - Thành phố buồn, Vạn Nguyễn lại đắm đuối với Trăm nhớ ngàn thương, chuỗi âm nhạc gồm 5 liveshow quy tụ những giọng ca hàng đầu trong nước và hải ngoại được tổ chức ở ba thành phố: Hà Nội, TP.HCM và Hạ Long. Đây là lời tri ân của Vạn Nguyễn và ekip nhân kỷ niệm 70 năm âm nhạc của nhạc sĩ tài hoa một đời tận hiến cho âm nhạc.
Mở đầu là liveshow Trăm nhớ ngàn thương 3diễn ra vào 20h thứ 7 ngày 19/12 tại Nhà hát Bến Thành, TP.HCM.
Trăm nhớ ngàn thương 4sẽ ra mắt khán giả vào 20h thứ 7 ngày 2/1 tại thành phố biển Hạ Long (Quảng Ninh).
Tuyệt phẩm Lam Phương số 5sẽ một lần nữa trở lại với khán giả Hà Nội vào lúc 20h thứ 7 ngày 16/1 tại Cung Hữu nghị Việt Xô.
Phương Nga: Mãi dành trọn tình yêu cho âm nhạc
Nữ ca sĩ tiết lộ, sẽ dành tặng khán giả và người hâm mộ một món quà âm nhạc bất ngờ.
">Vạn Nguyễn trong 'cơn say' với tuyệt phẩm Lam Phương
">Từ tháng 11 đến cuối năm, bốn con giáp tài lộc gõ cửa
Chị Thanh Hương, có con học lớp 1 ở quận Thanh Xuân, Hà Nội, kể, hồi tháng 3, trường yêu cầu mỗi học sinh nộp 20 vỏ lon cho phong trào Kế hoạch nhỏ, thời hạn trong ba ngày.
Vì đã dọn dẹp nhà cửa, lại ngại xin hàng xóm, chị ra quán lẩu gần nhà mua lại 30 vỏ lon nước ngọt để con nộp, thừa chỉ tiêu cô giao. "Giá 30 lon là 15.000 đồng. Thôi bỏ tiền luôn cho đỡ mệt, chứ gom rồi đi xin bao giờ cho đủ", chị kể.
Nhiều trường học ở Hà Nội đang phát động phong trào Kế hoạch nhỏ. Hôm 11/4, một trường THCS ở Hoàng Mai gây xôn xao khi có giáo viên yêu cầu mỗi học sinh nộp đủ 2 kg giấy vụn, em nào thiếu phải gọi phụ huynh mang đến. Còn không, học sinh nộp phạt 50.000 đồng/kg.
Anh Đăng Nguyên, phụ huynh lớp 3 ở Bà Rịa - Vũng Tàu, từng phải giúp con khi lớp phát động phong trào này. Cuối năm ngoái, lớp con anh phát động mỗi học sinh nộp 3 kg giấy, từ ngày 4 tới 7/12. Tuy nhiên, chiều 6/12, cô chủ nhiệm mới báo cho phụ huynh.
Cả anh Nguyên và vợ đều làm văn phòng, việc gom giấy không quá khó khăn nhưng cũng phải mất vài ngày mới đủ. Vì gấp, anh đành ra hàng phế liệu mua để con mang đi nộp.
"Bố mẹ mua giấy của hàng phế liệu, con đem lên trường nộp, cuối cùng vẫn lại bán cho hàng phế liệu, nghĩ cũng buồn cười", anh Nguyên chia sẻ.
Trên các diễn đàn phụ huynh, hàng trăm người nói từng giúp con "đối phó" với những lần làm "kế hoạch nhỏ". Có người bức xúc vì không uống bia, nước ngọt nhưng trường yêu cầu nộp vỏ lon; có trường thì áp đặt định mức giấy vụn, bố mẹ muốn nộp tiền cũng không xong; có trường trách phạt học sinh, tính điểm thi đua...
">Phụ huynh đối phó với 'kế hoạch nhỏ'