Thuốc chống động kinh cũng có một số tác dụng phụ thường gặp. 

Một nghiên cứu khác trước đó cũng cho thấy có đến gần 90% bệnh nhân động kinh phải nhập viện điều trị là do ngưng thuốc đột ngột. Phần lớn trong đó nghĩ rằng bệnh đã ổn định nên tự ý ngưng thuốc.

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Huỳnh Thị Như Ý, Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM), thuốc chống động kinh hoạt động bằng cách kiểm soát các tín hiệu điện trong não gây ra các cơn co giật, từ đó ngăn chặn sự xuất hiện co giật. Thuốc chỉ có hiệu quả nếu được sử dụng đều đặn và thời gian đủ lâu. Tuy nhiên, tác dụng phụ thường gặp là mệt mỏi, chóng mặt, thay đổi khí sắc, tăng hoặc giảm cân.  

Bác sĩ Ý cho biết thông thường, các thuốc chống động kinh sẽ được bắt đầu với liều thấp và tăng dần liều cho đến khi kiểm soát được cơn co giật. Nhiều bệnh nhân cần phải sử dụng từ 2 thuốc chống động kinh trở lên.

Mặc dù vậy, theo thống kê vẫn có 30% bệnh nhân động kinh không kiểm soát được các cơn giật với điều trị bằng thuốc. Khi đó, bác sĩ có thể cân nhắc phương pháp phẫu thuật hoặc chế độ ăn sinh keton.

Theo bác sĩ Ý, thực tế, có nhiều bệnh nhân động kinh khi không thấy xuất hiện thêm cơn co giật hoặc gặp tác dụng phụ đã tự ý ngưng uống thuốc. Tuy nhiên, việc ngưng thuốc chống động kinh đột ngột có thể làm cơn co giật xuất hiện lại, hoặc xuất hiện liên tiếp thành chùm cơn, hoặc cơn co giật kéo dài hơn bình thường.

"Điều này có thể gây nhiều nguy cơ cho người bệnh như nguy cơ chấn thương do té ngã. Trường hợp cơn co giật kéo dài có thể gây tổn não không hồi phục, thậm chí là tử vong. Việc sử dụng lại thuốc chống động kinh trước đó có thể không đạt được hiệu quả như trước", bác sĩ Ý cảnh báo.

Các bác sĩ khẳng định việc tuân thủ điều trị theo hướng dẫn là rất cần thiết. Người bệnh cần thường xuyên tái khám để được theo dõi về tần suất cơn co giật cũng như tác dụng phụ của thuốc. Trường hợp xuất hiện vấn đề khó chịu khi sử dụng thuốc chống động kinh, người bệnh cần chia sẻ ngay với bác sĩ để tìm hướng giải quyết. 

Bên cạnh đó, bác sĩ Nguyễn Thái Bình, Bệnh viện Tâm thần Bến Tre, cho rằng người bệnh động kinh cần được xem xét, phát hiện sớm các rối loạn chức năng tâm lý, các biện pháp can thiệp phù hợp để cải thiện chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, các chương trình giáo dục và thông tin về bệnh động kinh cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm kỳ thị.

Bệnh động kinh là một rối loạn não bộ gây ra các cơn co giật lặp lại và không lường trước. Khi chẩn đoán động kinh được xác lập, bệnh nhân sẽ có nguy cơ tái phát các cơn co giật trong tương lai.

Tuy nhiên, không phải tất cả các cơn co giật đều là động kinh. Co giật cũng có thể là triệu chứng của bệnh lý khác, lúc này được gọi là cơn co giật triệu chứng cấp, việc điều trị chủ yếu là kiểm soát bệnh lý nền. 

Động kinh" />

Người bệnh động kinh gặp nguy hiểm gì khi đột ngột ngưng thuốc?

Thông tin trên được Thạc sĩ,ườibệnhđộngkinhgặpnguyhiểmgìkhiđộtngộtngưngthuốlịch thi đấu giải ngoại hạng anh bác sĩ Nguyễn Thái Bình, Bệnh viện Tâm thần Bến Tre, chia sẻ tại Hội nghị tâm thần học toàn quốc 2023 tổ chức tại TP.HCM. 

Theo bác sĩ Bình, tỷ lệ người bệnh động kinh chiếm từ 0,5-2% dân số. Bệnh có thể ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xã hội, trí tuệ, tâm thần và cơ thể của người bệnh.

Nghiên cứu được thực hiện với 210 bệnh nhân động kinh đang được quản lý và điều trị tại huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre) trong năm 2022 nhằm đánh giá kết quả quản lý, sự tuân thủ điều trị và phục hồi chức năng.

Kết quả, chỉ có khoảng 14,3% bệnh nhân có mức độ tuân thủ điều trị động kinh tốt, hơn 57% kém tuân thủ, còn lại ở mức trung bình. Nguyên nhân không tuân thủ điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất là do quên uống thuốc, kế đến là tác dụng phụ của thuốc và tỷ lệ nhỏ do không được cấp thuốc.

Thuốc chống động kinh cũng có một số tác dụng phụ thường gặp. 

Một nghiên cứu khác trước đó cũng cho thấy có đến gần 90% bệnh nhân động kinh phải nhập viện điều trị là do ngưng thuốc đột ngột. Phần lớn trong đó nghĩ rằng bệnh đã ổn định nên tự ý ngưng thuốc.

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Huỳnh Thị Như Ý, Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM), thuốc chống động kinh hoạt động bằng cách kiểm soát các tín hiệu điện trong não gây ra các cơn co giật, từ đó ngăn chặn sự xuất hiện co giật. Thuốc chỉ có hiệu quả nếu được sử dụng đều đặn và thời gian đủ lâu. Tuy nhiên, tác dụng phụ thường gặp là mệt mỏi, chóng mặt, thay đổi khí sắc, tăng hoặc giảm cân.  

Bác sĩ Ý cho biết thông thường, các thuốc chống động kinh sẽ được bắt đầu với liều thấp và tăng dần liều cho đến khi kiểm soát được cơn co giật. Nhiều bệnh nhân cần phải sử dụng từ 2 thuốc chống động kinh trở lên.

Mặc dù vậy, theo thống kê vẫn có 30% bệnh nhân động kinh không kiểm soát được các cơn giật với điều trị bằng thuốc. Khi đó, bác sĩ có thể cân nhắc phương pháp phẫu thuật hoặc chế độ ăn sinh keton.

Theo bác sĩ Ý, thực tế, có nhiều bệnh nhân động kinh khi không thấy xuất hiện thêm cơn co giật hoặc gặp tác dụng phụ đã tự ý ngưng uống thuốc. Tuy nhiên, việc ngưng thuốc chống động kinh đột ngột có thể làm cơn co giật xuất hiện lại, hoặc xuất hiện liên tiếp thành chùm cơn, hoặc cơn co giật kéo dài hơn bình thường.

"Điều này có thể gây nhiều nguy cơ cho người bệnh như nguy cơ chấn thương do té ngã. Trường hợp cơn co giật kéo dài có thể gây tổn não không hồi phục, thậm chí là tử vong. Việc sử dụng lại thuốc chống động kinh trước đó có thể không đạt được hiệu quả như trước", bác sĩ Ý cảnh báo.

Các bác sĩ khẳng định việc tuân thủ điều trị theo hướng dẫn là rất cần thiết. Người bệnh cần thường xuyên tái khám để được theo dõi về tần suất cơn co giật cũng như tác dụng phụ của thuốc. Trường hợp xuất hiện vấn đề khó chịu khi sử dụng thuốc chống động kinh, người bệnh cần chia sẻ ngay với bác sĩ để tìm hướng giải quyết. 

Bên cạnh đó, bác sĩ Nguyễn Thái Bình, Bệnh viện Tâm thần Bến Tre, cho rằng người bệnh động kinh cần được xem xét, phát hiện sớm các rối loạn chức năng tâm lý, các biện pháp can thiệp phù hợp để cải thiện chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, các chương trình giáo dục và thông tin về bệnh động kinh cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm kỳ thị.

Bệnh động kinh là một rối loạn não bộ gây ra các cơn co giật lặp lại và không lường trước. Khi chẩn đoán động kinh được xác lập, bệnh nhân sẽ có nguy cơ tái phát các cơn co giật trong tương lai.

Tuy nhiên, không phải tất cả các cơn co giật đều là động kinh. Co giật cũng có thể là triệu chứng của bệnh lý khác, lúc này được gọi là cơn co giật triệu chứng cấp, việc điều trị chủ yếu là kiểm soát bệnh lý nền. 

Động kinh