您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Du khách bức xúc vì không ăn tại khách sạn phải trả thêm 300 ngàn?
NEWS2025-03-30 14:47:59【Nhận định】5人已围观
简介- Sau khi đi nghỉ mát ở Sầm Sơn,áchbứcxúcvìkhôngăntạikháchsạnphảitrảthêmngàket qua phap Thanh Hóa, mket qua phapket qua phap、、
- Sau khi đi nghỉ mát ở Sầm Sơn,áchbứcxúcvìkhôngăntạikháchsạnphảitrảthêmngàket qua phap Thanh Hóa, một du khách cho biết, anh vô cùng bức xúc vì đoàn khách của mình không ăn tại khách sạn bị thu thêm tiền phòng.
Hôm 2/7, phản ánh tới VietNamNet, anh Phạm Văn Hà, (36 tuổi, quê Hải Dương) cho biết, anh và bạn bè vô cùng bức xúc trước thái độ làm việc “chộp giật” của chủ khách sạn H.G khi đoàn khách của anh không ăn tối tại đây.
Anh Hà cho cho hay: “Đoàn của chúng tôi gồm các gia đình đi du lịch Sầm Sơn. Cách đây 1 tháng anh họ tôi có đặt 7 phòng qua mạng ở khách sạn H.G, mỗi phòng giá 600 ngàn.
![]() |
Hình ảnh khách sạn H.G |
Cách đây vài ngày, phía khách sạn có chủ động gửi danh sách các món ăn để chúng tôi chọn. Chúng tôi có đặt trước 4 mâm, nhưng trưa hôm qua khi đến nơi dùng bữa thấy 4 mâm này không hợp lý, món ăn cũng không ngon vì vậy chúng tôi lấy lý do tối có bạn bè mời ăn ngoài nên không đặt bữa tối nữa.
Tuy nhiên, khi nghe chúng tôi nói không đặt ăn tối, bà chủ khách sạn liền cho hay, nếu chúng tôi không ăn tối thì mỗi phòng phải trả thêm 300 nghìn.
![]() |
Hóa đơn đặt phòng tại khách sạn |
Sau một hồi đôi co bà chủ thẳng thắn cho biết, “Không nói nhiều, chốt lại mỗi phòng thêm 200 ngàn”.
Theo anh Hà, cuối cùng để yên chuyện, nhóm của anh đã phải đóng thêm mỗi phòng 200 ngàn trong tâm trạng vô cùng bức xúc.
Trưa 2/7, trao đổi với PV VietNamnet, bà Oanh - chủ khách sạn H.G cho biết, “Trước khi đến đây chúng tôi và khách hàng đã có thỏa thuận với nhau.
Nếu bán giá cuối tuần, đầu tuần thì giá khác nhau. Đầu tuần sẽ có giá rẻ hơn và cuối tuần thì giá đắt hơn. Khi đặt phòng ở đây, chúng tôi không viết vào hợp đồng mà trao đổi với nhau bằng miệng.
Về phía khách hàng, nhóm anh Hà chỉ đặt cho phía khách sạn chúng tôi 2 triệu và thỏa thuận nếu ăn tại khách sạn thì có giá thấp hơn, không ăn thì giá sẽ cao hơn một chút vì khi chúng tôi kinh doanh trong khu vực Sầm Sơn có áp thuế, nhất là 3 tháng hè.
Ví dụ khi kinh doanh 3 tháng hè sẽ không giống những nơi khác, họ áp thuế khách ăn và ở tại khách sạn. Vì vậy, khi khách đến đây ăn bữa trưa và không ăn bữa tối và trưa hôm sau, chúng tôi chỉ thu thêm là 200 ngàn và nói bù thêm vào tiền đóng thuế”.
![]() |
Bảng menu tại khách sạn- chị Oanh cung cấp |
“Khách sạn 3 sao, 2 giường với giá như vậy là đắt hay rẻ? Nếu tìm khách sạn 3 sao ở nơi khác giá 1 triệu họ cũng không bán mà chúng tôi bán giá như vậy là còn thấp hơn cả nhà nghỉ rồi, họ còn muốn như thế nào nữa”, chị Oạnh nói.
Trao đổi về thực đơn ăn uống bị phản ánh, chị Oanh khẳng định: “Thực đơn của khách sạn được niêm yết công khai, có menu mỗi bàn, thực phẩm đúng chất lượng, không có hiện tượng chặt chém”.

Hạ Long - Quan Lạn: Chuyến đi trải nghiệm hai nửa cuộc sống
Nếu Hạ Long mang vẻ đẹp hiện đại thì Quan Lạn lại hoang sơ, mộc mạc đến nỗi khiến lòng người cũng cảm thấy yên bình.
很赞哦!(921)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Chính sách quản lý CNTT phải khả thi, thực tế
- Apple tung bản cập nhật iOS 9.3.2 mới sửa lỗi cho iPad Pro
- Người khuyết tật có cơ hội tiếp cận Internet bình đẳng
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Apple lập công ty con bán năng lượng mặt trời
- FIFA Online 3: Đại chiến ĐẦU BỰ trong ngày 27/9
- Dòng Tweet của Elon Musk 'ngốn' 580 triệu USD trong chớp mắt
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Giá sản xuất iPhone 6S chỉ 211 USD, iPhone 6S Plus chỉ 236 USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Phát biểu tại lễ trao tặng, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, đây là niềm vinh dự tự hào lớn lao, sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước trong 37 năm công tác với nhiều vị trí công tác của Bộ trưởng.
Trước khi được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ TT&TT, ông Trương Minh Tuấn là Ủy viên Ban chấp hành TƯ Đảng khóa 12, Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan TƯ, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Bộ TT&TT.
Sự nghiệp của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn có nhiều dấu ấn kinh nghiệm về công tác tuyên giáo, thông tin.
Sinh năm 1960 tại phường Hải Đình, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, quê quán tại phường 1, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn trưởng thành trong gia đình cán bộ công nhân viên chức. Ông có học hàm Tiến sĩ Chính trị học, từng nhận Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng 2; hạng 3; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2010 và năm 2013.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn có một thời gian công tác trong quân ngũ, từ chiến sĩ E 853 của Quân khu 4, học viên trường Sỹ quan Chính trị rồi làm Bí thư Chi bộ, Chính trị viên đại đội Trung đoàn 462, Sư đoàn 338, Quân đoàn 14, Quân khu 1.
Sau đó, ông là học viên chuyên ban Triết học, trường Sỹ quan Chính trị và trở thành giảng viên môn Triết học Mác - Lê Nin của trường Sỹ quan Kỹ thuật Vũ khí đạn, Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng.
Cuối những năm 1980, ông làm Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Phó bí thư Chi bộ tuyên truyền - Thông tấn xã, chuyên viên Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Bình Trị Thiên.
Từ 7/1988 đến 9/1998, ông là Chi ủy viên Chi bộ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình, Trưởng phòng Tuyên truyền, báo chí - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình.
">Bộ trưởng Trương Minh Tuấn được trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba
Việt Nam vô địch Hearhtstone Đông Nam Á 2015
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh tầm quan trọng của một tầm nhìn "khu vực và thế giới" trong hoạt động kinh doanh của một Tập đoàn lớn như VNPT, khi doanh nghiệp cần xác định xuất khẩu dịch vụ, sản phẩm là nhiệm vụ chính.
Người đứng đầu ngành TT&TT đưa ra yêu cầu này trong cuộc làm việc với Tập đoàn VNPT sáng nay, 9/6. Trước đó, ông nêu bật tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, mở rộng kinh doanh ra nước ngoài trong lĩnh vực TT&TT. "Yêu cầu các doanh nghiệp phải tiến ra bên ngoài, vươn ra biển lớn, chỉ có vậy mới đưa được Việt Nam thành nước mạnh về CNTT trong khu vực và thế giới". Các hướng kinh doanh quốc tế khả thi là dịch vụ dữ liệu, băng rộng, "vừa có thể đáp ứng ngay chính nhu cầu băng thông quốc tế của Tập đoàn, vừa mang lại nguồn doanh thu ngày càng lớn và bền vững", ông nói.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chỉ ra nhiều ưu thế của Tập đoàn VNPT.
Cụ thể hơn, VNPT cần hướng tới kinh doanh đa quốc gia khi hội nhập sâu với thế giới và coi xuất khẩu để tăng GDP quốc gia là nhiệm vụ chính, xác định viễn thông là nền tảng đưa CNTT phát triển, vươn ra thế giới.
Đánh giá về VNPT, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chỉ ra nhiều ưu thế của Tập đoàn như bề dày lịch sử 70 năm, là đơn vị đầu tiên của Việt Nam tiên phong trong việc kinh doanh dịch vụ viễn thông, CNTT và các dịch vụ giá trị gia tăng; có nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nhất là khi VNPT đã được cấp đầy đủ các loại giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình.
Ông cũng nhận xét VNPT có thương hiệu mạnh, uy tín cao trên thị trường, sở hữu một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo cấp cao được đào tạo bài bản, am hiểu doanh nghiệp, "hội tụ đầy đủ các yếu tố để đảm nhận vai trò chỉ đạo, điều hành, phát triển VNPT trong thời gian tới". Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc đến thuận lợi của Tập đoàn là có mối quan hệ rộng với nhiều cơ quan Chính phủ, địa phương; các đối tác quốc tế và trong nước.
Sau quá trình tái cơ cấu, công tác quản trị nội bộ của VNPT ngày càng hoàn thiện, kết quả sản xuất kinh doanh có nhiều chuyển biến tích cực. Môi trường pháp lý hiện nay cũng khá ổn định, tách bạch rõ ràng giữa nghĩa vụ công ích và kinh doanh nên VNPT không phải gánh chịu quá nhiều chi phí công ích lớn như trước đây.
Dù vậy, tuy đồng tình là việc chuyển dịch cơ cấu dịch vụ sang tập trung cho CNTT nhiều hơn là "hướng đi phù hợp xu thế và thế mạnh của chính Tập đoàn", nhưng Bộ trưởng cũng lưu ý VNPT cần đề ra chiến lược trong 5-10 năm tới: CNTT phải hướng tới sự phát triển của hội tụ, của khoa học công nghệ, "tránh quay lại đi theo vết cũ của doanh nghiệp khác và của chính mình".
Người đứng đầu ngành TT&TT đặc biệt yêu cầu Tập đoàn tập trung nguồn lực phát triển đồng bộ 4 trụ cột đã được xác định là Hạ tầng, Kinh doanh, Dịch vụ và Công nghiệp, theo đúng định hướng phát triển của Tập đoàn là "chuyên biệt, chuyên nghiệp và hiệu quả"; khai thác triệt để kho số (đặc biệt là kho số di động 10 số) đã được cấp. Đặc biệt phải tập trung vào 3 mục tiêu chủ chốt là "kinh doanh, công nghệ và con người".
Trong đó, việc định hướng mục tiêu kinh doanh phải rõ ràng, dựa trên sự xác định những giá trị lõi của doanh nghiệp, tránh lan man, mất định hướng; Tương tự, với công tác đầu tư, Bộ trưởng nhấn mạnh yêu cầu về "đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đúng quy định", "chủ động nghiên cứu, nắm bắt cơ hội đầu tư và kinh doanh có hiệu quả công nghệ 4G"; Nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng tới chất lượng dịch vụ và điều hành linh hoạt theo nhu cầu của thị trường; Tuy nhiên, khi đầu tư cần thận trọng, chọn đúng công nghệ, tránh đi sai hướng gây lãng phí nguồn vốn nhà nước.
Liên quan đến công tác tái cấu trúc, ông yêu cầu Tập đoàn tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy trình quy chế nội bộ, phân công, phân nhiệm, cơ chế kinh tế, phối hợp cụ thể giữa Hội đồng thành viên, Ban Tổng giám đốc, các đơn vị trong Tập đoàn, đảm bảo sự linh hoạt, hiệu quả. Công tác tái cơ cấu cần được tiến hành thường xuyên, cùng với việc kiện toàn bộ máy nhân sự; Tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách thu hút nhân lực về Tập đoàn, tránh chảy máu chất xám.
"Cần xây dựng một văn hóa VNPT rõ nét. Người VNPT phải có nét khác biệt, giúp cho hệ thống phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Nên nhớ rằng, doanh nghiệp CNTT - VT nào cũng có văn hóa doanh nghiệp riêng. Tập đoàn cần có một Bộ Văn hóa doanh nghiệp. Công tác truyền thông nội bộ cũng cần được cải thiện để thấm nhuần tinh thần, văn hóa VNPT tới toàn Tập đoàn", Bộ trưởng yêu cầu. "Tôi nhấn mạnh, văn hóa VNPT là một yếu tố rất quan trọng".
Văn hóa doanh nghiệp đó dựa trên việc xây dựng một bộ máy trong sạch, ưu tiên năng lực thực tế thay vì bằng cấp lý thuyết, tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, khởi nghiệp (nhất là về IoT)... Lãnh đạo phải quyết liệt, dám làm dám chịu trách nhiệm, thưởng phạt phân minh, công tác đầu tư, đấu thầu phải minh bạch.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng đề cao sự linh hoạt khi VNPT xây dựng kế hoạch tổng thể tầm nhìn 3-5 năm, cần có sự rà soát từng quý để linh động, thích ứng với thực tế. "DN không nên thực hiện kế hoạch một cách xơ cứng", thúc đẩy phong trào thi đua, đẩy mạnh sáng tạo, có phần thưởng, khuyến khích vật chất xứng đáng cho người lao động...
Một số mục tiêu của VNPT trong giai đoạn 2016-2020:
- Tổng lợi nhuận toàn VNPT dự kiến đạt 19.500 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,8%/năm, tăng 97,1% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015. Tổng lợi nhuận hợp nhất toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 18.610 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm, tăng 105,3% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015.
- Tổng doanh thu toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 499.700 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm, tăng 27,7% so với giai đoạn 2011-2015, trong đó doanh thu VT-CNTT trực tiếp từ khách hàng của khối kinh doanh dịch vụ VT-CNTT đạt 247.350 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,8%/năm, tăng 29% so với giai đoạn 2011-2015. Tổng doanh thu hợp nhất toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 269.120 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,5%/năm, tăng 17,8% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015.
- Tổng nộp ngân sách của VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 21.120 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,8%/năm, tăng 14,9% so với giai đoạn 2011-2015.
T.C
">VNPT cần coi xuất khẩu dịch vụ, sản phẩm CNTT là sứ mệnh chính
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Với lợi thế về lượng người sử dụng Facebook, chương trình FbStart sẽ cung cấp cho các công ty khởi nghiệp các công cụ, các gói đào tạo… nhằm tiếp cận đến lượng khách hàng hiện đang dùng mạng xã hội này, từ đó giúp các công ty đạt được mục tiêu kinh doanh.
Hiện có khoảng 200 công ty tại Việt Nam đang tham gia FbStart, đứng thứ hai về số lượng và chiếm khoảng 40% thành viên của chương trình này tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Tổng cộng, FbStart hiện có khoảng 9.000 thành viên từ 137 quốc gia khác nhau.
Ngoài gói hỗ trợ khi gia nhập FbStart, những công ty khởi nghiệp có sản phẩm được đánh giá tốt nhất trong khu vực hoặc trên toàn thế giới sẽ được trao giải thưởng là tiền mặt và/hoặc tiền quảng cáo trên Facebook. Sản phẩm đoạt giải nhất năm ngoái được tặng 50.000USD tiền mặt và 50.000USD quy ra tiền quảng cáo trên Facebook, và những giải thưởng nhỏ khác.
Để tham gia chương trình, doanh nghiệp có thể đăng ký trên website của FbStart, chờ khoảng 2 tuần để được duyệt. Nếu được tham gia chương trình, công ty sẽ được làm việc với đội ngũ chuyên gia Facebook trong khoảng một năm và cung cấp các gói hỗ trợ của Facebook nhằm gia tăng khách hàng. Đại diện FbStart, nói trong buổi giới thiệu chương trình hôm 7/6, cho biết hầu hết mọi doanh nghiệp khởi nghiệp trên nền tảng di động đều có thể tham gia chương trình.
">Facebook tung chương trình hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam
Ông Rozenberg nhấn mạnh: “Với 14 doanh nghiệp và nhiều giải pháp công nghệ khác nhau, tập trung chủ yếu vào các giải pháp viễn thông, bao gồm nhiều sản phẩm giúp kết nối, hỗ trợ công nghệ viễn thông cho người sử dụng, giúp doanh nghiệp có thêm doanh thu, kiếm tiền từ công nghệ của mình, các doanh nghiệp Israel đều mong muốn đem đến những giải pháp và công nghệ viễn thông cho thị trường Việt Nam và mở ra nhiều cơ hội hợp tác”.
">Hội thảo 'Israel
Không chỉ các anh hùng trong bang phái mới có thể giao lưu kết duyên bằng hữu, tín đồ của Thiên Long Bát Bộ cũng có cơ hôi tìm “bạn tri kỉ” và cùng nhau ôn lại những kỉ niệm, khoảnh khắc không thể quên với tác phẩm lừng danh này tại fanpage https://www.facebook.com/thegioitlbb
Kun
">Những môn phái làm nên tên tuổi của Thiên Long Bát Bộ