您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Trường bổ nhiệm chức danh giáo sư cho hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng không được kiểm định
NEWS2025-01-27 17:43:56【Kinh doanh】6人已围观
简介Bộ GD -ĐT vừa có công văn gửi Tổng liên đoàn Lao động (TLĐ) Việt Nam,ườngbổnhiệmchứcdanhgiáosưchohiệđội tuyển bóng đá việt namđội tuyển bóng đá việt nam、、
Bộ GD -ĐT vừa có công văn gửi Tổng liên đoàn Lao động (TLĐ) Việt Nam,ườngbổnhiệmchứcdanhgiáosưchohiệutrưởngĐHTônĐứcThắngkhôngđượckiểmđịđội tuyển bóng đá việt nam phúc đáp một số câu hỏi của TLĐ tham vấn ý kiến từ Bộ, xung quanh việc chuẩn bị cho việc thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019.
Trước đó, vào tháng 2/2019, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường ĐH và cơ quan chủ quản rà soát, tổ chức lại một số nội dung có liên quan tới việc triển khai trên. Giữa Trường ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản là TLĐ đã xảy ra một số bất đồng. Cán bộ, giảng viên của trường gửi đơn kiện TLĐ làm sai quy định, trong khi TLĐ viện dẫn nhiều quy định hiện hành để yêu cầu trường thực thi. TLĐ đã gửi công văn tới Bộ GD-ĐT tham vấn về một số nội dung về tổ chức cán bộ, vai trò của cơ quản chủ quản. Đồng thời, TLĐ cũng hỏi thêm việc thẩm định trường đã bổ nhiệm chức danh giáo sư cho ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường, đã được kiểm định hay chưa,v.v...
Ông Lê Vinh Danh phát biểu tại một hội nghị về quy hoạch hệ thống giáo dục đại học. Ảnh: Thanh Hùng |
Trong công văn hồi đáp TLĐ do Thứ trưởng Lê Hải An ký, Bộ GD-ĐT đề nghị TLĐ xem xét "căn cứ vào các quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước, của TLĐ và các quy chế về tổ chức hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng".
Bộ GD-ĐT khẳng định: Theo các quy định hiện hành, việc tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng phải thực hiện theo Nghị quyết 77 ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017; Quyết định 158 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng giai đoạn 2015-2017 và các quy định khác có liên quan.
Từ 1/7 Hội đồng trường mới có quyền lực cao nhất
Công văn của Bộ GD - ĐT cũng nhấn mạnh, từ ngày 1/7/2019, việc thực hiện tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng và các cơ sở giáo dục đại học công lập khác (trong đó có công tác cán bộ) phải tuân thủ theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan.
Khoản 1, Điều 16, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học quy định: “ Hội đồng trường của trường đại học công lập là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan”. Có nghĩa tập thể hội đồng trường (trong đó có đại diện cơ quan quản lý có thầm quyền) có chức năng đại diện của chủ sở hữu đối với trường đại học công lập. Trong quá trình hoạt động, nếu quyền của chủ sở hữu không được đảm bảo do cơ chế tập thể, quyết định theo đa số phiếu thì cơ quan quản lý có thẩm quyền có quyền và trách nhiệm báo với cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra, kiểm tra để yêu cầu nhà trường thực hiện đúng pháp luật và xử lý người vi phạm nếu có. Thành viên hội đồng trường phải chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật.
Về quy định “cơ quan thẩm quyền, theo Bộ GD-ĐT, Chính phủ sẽ xem xét quyết định cụ thể khi ban hành Nghị quyết quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học.
Trường ĐH bổ nhiệm chức danh GS cho ông Lê Vinh Danh không được kiểm định
Bộ GD-ĐT cho biết, TS Lê Vinh Danh được Trường ĐH Preston (Hoa Kỳ) bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế năm 2007, sau đó được Trường ĐH Tôn Đức Thắng bổ nhiệm chức danh giáo sư của trường ngày 7/12/2012. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Preston không được kiểm định chất lượng giáo dục bởi cơ quan có thẩm quyền về chất lượng tại Hoa Kỳ.
Còn việc TLĐ hỏi về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ chuyên môn (chức vụ giáo sư cho các giảng viên đạt tiêu chuẩn của trường), Bộ GD - ĐT đã có công văn từ năm 2015.
Công Nguyên
Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng "phải có lý, có tình, có trách nhiệm"
Trong sự việc không vui này, điều quan trọng nhất là mọi người phải cùng hướng tới lợi ích chung của nền giáo dục đại học Việt Nam, lợi ích của mô hình tự chủ đại học, hơn là nghĩ tới những chuyện khác không liên quan đến “đại cục”.
很赞哦!(44918)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Các mốc thời gian nộp hồ sơ apply du học Mỹ 2023
- HAGL doạ bỏ V
- Nga lên tiếng về công tác bảo vệ ông Putin sau vụ Thủ tướng Slovakia bị bắn
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Bầu Đức đẩy Kiatisuk đến CAHN cũng lại ở cái tình!
- Bí mật đau khổ của nô lệ tình dục 5 tuổi
- Tin bóng đá ngày 4/1: MU từ chối đổi Pogba, Ronaldo phá kỷ lục
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- MU giận sôi Jadon Sancho, ủng hộ Erik ten Hag trị đến cùng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
Nguồn tin của Reuters cho biết, Ủy ban Quốc hội Mỹ đã bắt đầu điều tra về vấn đề can thiệp nước ngoài sau khi có báo cáo kết luận rằng một số thực thể được Điện Kremlin hậu thuẫn đã tìm cách gia tăng cơ hội thắng cử cho ông Trump vào năm 2016. Tuy nhiên, chính phủ Nga sau đó đã phủ nhận cáo buộc này.
Tại phiên điều trần, Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện Mark Warner nói rằng các cơ quan tình báo Mỹ đã xác định không chỉ Nga, mà cả Iran, Trung Quốc, Cuba, Venezuela, và các tổ chức Hồi giáo cũng đang tìm cách gây ảnh hưởng tới cuộc bầu cử sắp tới.
"Biện pháp bảo vệ trước những thông tin sai lệch từ nước ngoài hầu như không tồn tại. Chúng tôi đã chứng kiến ngày càng có nhiều người Mỹ mất niềm tin vào các cơ quan nhà nước và tổ chức truyền thông chính thống. Họ ngày càng phụ thuộc vào các nền tảng truyền thông internet dễ bị thao túng", ông Warner cho biết.
Trong bình luận của mình, ông Warner cũng liệt kê một số ví dụ tiêu biểu về nỗ lực can thiệp bầu cử của các chủ thể nước ngoài, Cụ thể, ông Warner cáo buộc Nga giả mạo tài khoản đại diện đảng Cộng hòa ở bang Tennessee và phong trào Black Lives Matter trên các mạng xã hội.
Khi cuộc đua và Nhà Trắng ngày càng tới gần, các quan chức Mỹ cũng đang đau đầu tìm cách đối phó với công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Theo cơ quan tình báo Mỹ, công nghệ "deepfake" có thể được sử dụng để đánh lừa cử tri, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc bầu cử.
Tổng thống Biden nói ông Trump sẽ không công nhận kết quả bầu cử nếu thua cuộc
Tổng thống Biden cho rằng ông Trump sẽ từ chối chấp nhận kết quả bầu cử nếu thất bại một lần nữa, mô tả đây là "hành vi nguy hiểm" của ứng viên đảng Cộng hòa.">Tình báo Mỹ cảnh báo nguy cơ nước ngoài can thiệp bầu cử Tổng thống cuối năm
ĐB Quàng Thị Nguyệt. Trả lời chất vấn của ĐB Nguyệt, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết đây là vấn đề hiện nay được dư luận hết sức quan tâm và các ĐBQH cũng đã nêu trong kỳ họp Quốc hội.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh chủ trương của Đảng, Nhà nước về chương trình giáo dục phổ thông trong đó có môn Lịch sử rất cụ thể. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Nghị quyết 29) đã nêu rõ yêu cầu đối với chương trình giáo dục phổ thông mới như sau: "Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng".
Nghị quyết 88 của Quốc hội, Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định rất rõ "giáo dục phổ thông 12 năm gồm 2 giai đoạn giáo dục. Gồm: giai đoạn giáo dục cơ bản (cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học cơ sở 4 năm) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT 3 năm). Trong đó giáo dục cơ bản thì đảm bảo cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, Phó Thủ tướng cho biết điều này thể hiện rõ khi quy định môn Lịch sử là môn bắt buộc. Còn giai đoạn định hướng nghề nghiệp, theo Phó Thủ tướng là đảm bảo học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho học sinh giai đoạn sau phổ thông có chất lượng.
Bộ GD&ĐT đã ban hành thông tư 32 năm 2018 về chương trình giáo dục phổ thông trong đó có môn Lịch sử. Chương trình giáo dục phổ thông thiết kế theo 2 giai đoại. Giai đoạn giáo dục cơ bản với môn Lịch sử và Địa lý là môn học bắt buộc từ lớp 4-9 với tổng thời lượng 560 tiết, phân môn Lịch sử chiếm 280 tiết. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp từ lớp 10-12 thì môn Lịch sử được bố trí làm môn học trong tổ hợp môn học xã hội.
Như vậy, Phó Thủ tướng cho biết, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường THPT, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.
Về một số ý kiến của cử tri cho rằng môn lịch sử là môn tự chọn nên dẫn đến việc bỏ hoặc khai tử môn lịch sử, Phó Thủ tướng nêu rõ "thực tế, không phải như vậy". Ông nhấn mạnh, môn lịch sử được phân theo 2 giai đoạn như trên vẫn đảm bảo được có môn học này.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ GD&ĐT lắng nghe ý kiến của cử tri, ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam liên quan đến chương trình giáo dục môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông; tổ chức hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện, đề xuất phương án phù hợp, bảo đảm việc học tập môn Lịch sử luôn được tăng cường và chú trọng.
Trần Thường
Chủ tịch nước: Cần đổi mới phương pháp học tập môn lịch sử
Chủ tịch nước cho rằng cần đổi mới hơn nữa phương pháp học tập môn lịch sử trong nhà trường và trong cộng đồng xã hội, để mỗi người dân đều hiểu rõ về gốc tích của mình, về truyền thống dân tộc, giá trị lịch sử.">Phó Thủ tướng: Không hề có chuyện khai tử môn lịch sử
Nguyên mẫu đầu tiên của UAV Liutyi. Ảnh: Ukrainska Pravda “Thành thật mà nói, không ai thực sự tin vào loại UAV này”, một nghị sĩ giấu tên trong ủy ban quốc phòng Ukraine nói với Ukrainska Pravda.
Thậm chí, một trong những lần thử nghiệm đầu tiên của UAV Liutyi vào tháng 4/2023 còn xảy ra sự cố. Theo đó, những người điều khiển đã mất quyền kiểm soát một trong những UAV Liutyi, khiến nó suýt đâm vào trung tâm điều khiển, nơi UAV được phóng đi.
Kể từ đầu năm nay, Ukraine bắt đầu triển khai chiến dịch phối hợp tấn công thường xuyên bằng UAV xuyên biên giới, và tập trung chủ yếu vào các nhà máy lọc dầu của Nga. Đây là lúc UAV Liutyi thể hiện năng lực. Cụ thể, UAV này có tầm hoạt động hơn 960km, sải cánh hơn 6,7m, và có thể mang theo khối thuốc nổ nặng 50kg.
Dù nhiều UAV khác của Ukraine có phạm vi hoạt động xa hơn, nhưng dường như chiến dịch tấn công các cơ sở dầu mỏ của Nga chủ yếu do UAV Lyutyi thực hiện.
Bất chấp những lo ngại về việc hành động tấn công như trên có thể gây bất ổn giá dầu mỏ toàn cầu và khiêu khích Nga, Ukraine vẫn duy trì chiến dịch tập kích.
Hồi tháng 2, Nga ban bố lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong 6 tháng. Ukraine cho hay các cuộc tấn công của nước này đã làm giảm 12% sản lượng và chế biến dầu của Nga.
Hồi đầu tháng, theo tạp chí Foreign Affairs, các chuyên gia nhận định chiến thuật tấn công của Ukraine nhắm vào các nhà máy lọc dầu thay vì khu sản xuất dầu thô đã buộc Nga phải bán thêm dầu thô ra thị trường. Điều này khiến giá các sản phẩm dầu mỏ tinh chế ở Nga bị tăng giá, nhưng không dẫn đến sự tăng giá của giá dầu thế giới.
Ông Putin tuyên bố lý do thay Bộ trưởng Quốc phòng Nga
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tân Bộ trưởng Quốc phòng Andrey Belousov sẽ quản lý hợp lý các khoản chi tiêu quốc phòng lớn của Nga, và đảm bảo giúp ích cho nền kinh tế.">Loại UAV Ukraine nhiều lần tập kích, gây thiệt hại lớn cho cơ sở dầu mỏ Nga
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Điểm chuẩn dự kiến theo phương thức ưu tiên xét tuyển Trường ĐH Bách khoa TPHCM như sau:
Các thí sinh sẽ được chính thức trúng tuyển khi đã đăng ký nguyện vọng tại cổng của Bộ. Sau quá trình lọc ảo chung toàn quốc (và được công bố trúng tuyển). Các thí sinh xác nhận nhập học tại cổng tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và nhập học theo hướng dẫn của trường Nếu không đăng ký nguyện vọng trên cổng tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, thí sinh sẽ không trúng tuyển bằng phương thức này.
Năm 2022, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tuyển sinh theo 5 phương thức. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng một hoặc kết hợp nhiều phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và : 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển thẳng (UTXTT) và Ưu tiên xét tuyển (UTXT) theo quy định của ĐHQG-HCM: 15% ~ 20% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 3: Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài: 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu
Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài: 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 5: Xét tuyển tổng hợp bao gồm các tiêu chí về học lực (kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, kết quả quá trình học tập THPT, Năng lực khác, Hoạt động xã hội): 25% ~ 90% tổng chỉ tiêu.
">Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức ưu tiên xét tuyển
Nhật Bản khiến Uruguay liên tục phải rượt đuổi Ghi bàn:
Uruguay: Suarez (32', pen), Gimenez (66')
Nhật Bản: Miyoshi (24', 59')
Đội hình ra sân:
Uruguay: Muslera, Laxalt (Gonzalez 28'), Gimenez, Godin, Caceres, Lodeiro (Valverde 73'), Torreira, Bentancur, Nandez (De Arrascaeta 60'), Suarez, Cavani.
Nhật Bản: Kawashima, Sugioka, Ueda, Tomiyasu, Iwata (Tatsuta 87'), Itakura, Nakajima, Shibasaki, Miyoshi (Kubo 83'), Abe (A.Ueda 67'), Okazaki.
">Copa América 2019 BrazilBảng C # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Uruguay 2 1 1 0 6 2 4 4 2 Chile 1 1 0 0 4 0 4 3 3 Nhật Bản 2 0 1 1 2 6 -4 1 4 Ecuador 1 0 0 1 0 4 -4 0 Kết quả Uruguay 2
- - Cứ đến dịp Tết đến xuân về, các VĐV lại hỏi nhau câu quen thuộc “năm nay có thưởng Tết không nhỉ?”. Câu trả lời thì năm nào cũng vậy, thưởng Tết vẫn là điều gì đó quá xa xỉ, dù VĐV Việt Nam xứng đáng được quan tâm hơn so với mặt bằng chung xã hội. Thưởng Tết cầu thủ Việt: U23 Việt Nam “ấm” nhất">
Thưởng Tết VĐV Việt Nam: Tay trắng về quê