您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Danh sách 110 laptop, desktop Lenovo dễ bị hacker tấn công
NEWS2025-02-24 16:57:48【Công nghệ】6人已围观
简介Lenovo đề nghị người dùng gỡ bỏ chương trình Lenovo Accelerator Application trênhơn 110 desktop và nlich thi đấu v leaguelich thi đấu v league、、
Lenovo đề nghị người dùng gỡ bỏ chương trình Lenovo Accelerator Application trên hơn 110 desktop và notebook chạy Windows 10. Quyết định của Lenovo được đưa ra vài ngày sau khi hãng bảo mật Duo Labs công bố nghiên cứu cho thấy máy tính của 5 hãng sản xuất gồm Lenovo,áchlaptopdesktopLenovodễbịhackertấncôlich thi đấu v league Dell, HP, Acer, Asus không an toàn, dễ bị tấn công.
Lenovo Accelerator Application là ứng dụng được Lenovo cài đặt sẵn trên máy tính, có tác dụng kết nối với máy chủ Lenovo để kiểm tra cập nhật phần mềm. Tuy nhiên, chương trình này dễ bị tấn công MITT. Hướng dẫn gỡ cài đặt của Lenovo như sau: Truy cập “Apps and Features” trên Windows 10, chọn Lenovo Accelerator Application rồi bấm chọn “Uninstall”. Ngoài ra, các mẫu thiết bị ThinkPad và ThinkStation không cài phần mềm nói trên.
Duo Labs kiểm tra các chương trình cập nhật phần mềm được các nhà sản xuất máy tính cài đặt sẵn. Trong trường hợp của Lenovo, các nhà nghiên cứu nhận xét Lenovo Solutions Center và UpdateAgent đều tồn tại lỗ hổng cho phép hacker triển khai tấn công. Họ gọi UpdateAgent là “một trong những chương trình cập nhật tệ nhất” và không có bất kỳ biện pháp bảo vệ nào.
Nó kết nối với máy chủ Lenovo mỗi 10 phút để kiểm tra cập nhật. Kẻ tấn công MITT có thể thay đổi các phản hồi và chèn cập nhật độc hại. Do không có biện pháp mã hóa hay xác minh, đây là quá trình khá dễ dàng. UpdateAgent là một phần của Application Accelerator. Trong khi đó, Lenovo Update Center lại nằm trong các chương trình an toàn nhất.
很赞哦!(466)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Để giảm cân và giảm mỡ bụng thời điểm tập luyện nào thích hợp?
- TP.HCM báo cáo khẩn cơ chế đặc thù về bồi thường, hỗ trợ tái định cư
- Sập bẫy liên hoàn 100 lần của ‘nữ quái’, người đàn ông ở Hà Nội mất gần 10 tỷ
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke
- Sân bay hàng đầu thế giới được trang bị công nghệ gì để chống Covid
- Đầu tư mạnh vào chuyển đổi số, ngân hàng lớn mang đến dịch vụ đột phá
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Trao hơn 26 triệu đồng tấm lòng bạn đọc giúp đỡ em Trần Bá Quốc Dũng bị ung thư
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
RedMart là một dịch vụ thuộc sở hữu của Lazada. Ảnh: IndiaToday Người phát ngôn của Lazada, công ty sở hữu RedMart, xác nhận vụ việc này vào hôm 30/10. Người này đồng thời nói rằng thông tin bị lấy trộm bao gồm tên, số điện thoại, email, địa chỉ gửi thư, mật khẩu mã hoá và một phần số thẻ tín dụng. Lazada đang tiến hành liên hệ với tất cả các khách hàng bị ảnh hưởng bởi sự cố bảo mật lần này.
RedMart tập trung vào ngành hàng tươi sống. Ảnh: ST “Thông tin RedMart bị rò rỉ đều không được cập nhật trong 18 tháng trở lại đây và không liên quan đến dữ liệu của Lazada,” người phát ngôn của sàn TMĐT khẳng định.
Thông điệp bảo mật Lazada gửi tới người dùng. Ảnh chụp màn hình Trong một thông báo gửi tới người dùng thông qua email và trên website của mình, Lazada nói vụ tấn công dữ liệu đã được phát hiện vào tuần trước khi dịch vụ TMĐT này “chủ động kiểm tra” vấn đề và nhấn mạnh rằng “các dữ liệu khách hàng hiện tại” không bị ảnh hưởng.
Hồi đầu năm nay, nhu cầu sử dụng RedMart bật tăng mạnh ở Singapore dưới những tác động của COVID-19. Ảnh: IndiaToday Được biết, Lazada cũng đã thực hiện nhiều biện pháp để chặn truy cập bất hợp pháp vào dữ liệu người dùng và thông báo với Uỷ ban Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân (PDPC) về vụ việc. Người phát ngôn của PDPC nói rằng đã được thông tin về vụ tấn công và đang tiến hành điều tra. Lúc này, để đảm bảo an toàn, Lazada đã tự động đăng xuất tất cả người dùng khỏi tài khoản của mình. Khi đăng nhập trở lại, người dùng được yêu cầu nhập lại mật khẩu mới. Người dùng cũng được khuyến cáo nên thường xuyên thay đổi mật khẩu.
(Theo Saostar)
Thủ đoạn chiếm đoạt tiền và thông tin người dùng từ những website độc hại
Trên không gian mạng rộng lớn, có những “bẫy miễn phí” từ các website độc hại là điều mà người dùng phải cảnh giác. Ngoài ra, cần nhanh chóng cập nhật các phần mềm bảo mật để đảm bảo an toàn thông tin khi duyệt web.
">Thông tin cá nhân của 1,1 triệu người dùng Lazada rò rỉ ở Singapore
Người dùng kéo thanh thông báo trạng thái xuống, sau đó tiếp tục kéo xuống thêm lần nữa. Bây giờ ở góc trên bên phải màn hình, người dùng có thể đọc lịch âm (nguồn ảnh: thegioididong.com).
Cách hiện lịch âm trên màn hình khóa Samsung
Để có thể hiển thị lịch âm trên màn hình khóa, người dùng Samsung truy cập vào phần "Cài đặt" => "Màn hình khóa", rồi bật công tắc "Âm lịch" như trong ảnh là được.
Để hiển thị lịch âm trên màn hình khóa, người dùng Samsung truy cập vào phần "Cài đặt" => "Màn hình khóa", rồi bật công tắc "Âm lịch". Anh Hào
Hướng dẫn cài lịch âm trên iPhone tích hợp Calendar
Người dùng iPhone có thể tích hợp thêm lịch âm cho ứng dụng Calendar sẵn có trên iOS. Khi bấm vào một ngày cụ thể, sẽ có ngày âm tương ứng bên cạnh.
">Cách xem lịch âm Samsung màn hình khóa
Kiến trúc chính quyền điện tử TP.HCM xây dựng kế hoạch phát triển và lộ trình triển khai ứng dụng CNTT giai đoạn 2021 - 2025 (Ảnh: hanoimoi.com.vn)
Ủy ban nhân dân TP.HCM chỉ rõ, xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố nhằm xác định quá trình chuyển đổi về trạng thái ứng dụng CNTT của bộ máy chính quyền thành phố từ trạng thái hiện tại tới trạng thái đích vào năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, đáp ứng các mục tiêu chiến lược của TP.HCM phát triển thành một “Đô thị thông minh”, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và chính quyền một cách hiệu quả.
Mục tiêu chính Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là đảm bảo các chương trình đầu tư công nghệ và chuyển đổi số đạt được thành quả như đúng mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân, doanh nghiệp, đồng thời vẫn đáp ứng các yêu cầu về quản lý nhà nước.
Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM được xây dựng với 5 kiến trúc thành phần cơ bản gồm: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc thông tin, Kiến trúc ứng dụng, Kiến trúc công nghệ và Kiến trúc An toàn thông tin. Kiến trúc này sẽ giúp các sở, ban, ngành, quận, huyện, phường, xã, thị trấn và các cơ quan nhà nước khác trực thuộc thành phố hiểu rõ vị trí, trách nhiệm của mình trong việc ứng dụng và phát triển CNTT một cách toàn diện và đồng bộ.
Chuyển đổi dần sang Chính quyền số
Cùng với việc lý giải cụ thể các cách thức, nguyên tắc cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM, trong bản Kiến trúc mới được điều chỉnh, UBND TP.HCM cũng vạch rõ định hướng phát triển Chính quyền điện tử thành phố.
Theo đó, TP.HCM định hướng Chính quyền điện tử thành phố chuyển đổi dần sang Chính quyền số để phù hợp với vai trò của chính quyền quản lý đô thị thông minh; Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và làm cho các dịch vụ công đơn giản, rõ ràng, nhanh và hiệu quả hơn để người dân được trải nghiệm các dịch vụ công tốt hơn.
Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT rộng rãi và hiệu quả trong mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước thành phố làm cơ sở để phục vụ cải cách hành chính, triển khai ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống ISO điện tử, nâng cao năng suất lao động, góp phần hiện đại hóa nền hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố, đảm bảo an toàn thông tin.
Đặc biệt, hệ thống dịch vụ công trực tuyến sẽ được triển khai đa dạng về hình thức truy cập giúp thu hút người dân, tổ chức, doanh nghiệp cùng tham gia các hoạt động của các cơ quan nhà nước, cho phép người dân chỉ truy cập vào một địa chỉ duy nhất và đăng nhập một lần mà có thể thực hiện được toàn bộ các giao dịch với chính quyền. Người dân và các tổ chức có thể dễ dàng tiếp cận thông tin của chính quyền các cấp, thông tin biểu mẫu, giấy tờ và hướng dẫn đầy đủ về thủ tục hành chính, dễ dàng thực hiện các dịch vụ hành chính công trực tuyến mức độ 3, 4…
Sơ đồ tổng thể Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM. Các chỉ tiêu cơ bản TP.HCM hướng tới trong xây dựng Chính phủ điện tử đến năm 2025, theo Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố mới cập nhật, gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử TP.HCM được xác thực điện tử; 40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương;
Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở của TP.HCM được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội; 100% hệ thống thông tin của các sở ngành, quận huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại…
Vân Anh
Kinh tế số sẽ chiếm 25% GRDP của TP.HCM vào năm 2025
Một mục tiêu cơ bản của Chương trình chuyển đổi số TP.HCM mới được phê duyệt là kinh tế số chiếm 25% GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn – PV), năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
">Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM được cập nhật những gì?
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Bị đàn chó rượt đuổi, người phụ nữ Ấn Độ lái xe máy 'cắm đầu' vào ô tô
Cuống cuồng vì bị đàn chó rượt đuổi, người phụ nữ đã lái xe tay ga "cắm đầu" vào đuôi chiếc ô tô đang dừng đỗ trên đường.">Cô gái lái xe máy phi thẳng vào nhà dân bên đường vì bị giật mình
Suốt buổi nói chuyện với chúng tôi, chị không thể ngăn được nước mắt ngừng rơi. Có lẽ sự đau đớn, tuyệt vọng mà chị đang trải qua quá khủng khiếp. Vợ chồng chị chạy vạy, đi cầu cứu từng người một để níu lấy chút hy vọng mong manh có tiền chữa bệnh mà sống thêm với con.
Chị Phan Hoàng Như Ý (sinh năm 1981, ở thôn Trung Thành, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) bị ung thư tam giác hậu hàm. Khoảng tháng 9/2017, chị Như Ý phát hiện thấy ở cổ nổi hai cục hạch khá to kèm theo triệu chứng hay sốt về chiều. Khi chị đến bệnh viện, bác sĩ nghi ngờ đó là hạch lao. Vừa uống thuốc được ít bữa, chị Như Ý thấy bụng mình cứ lớn dần. Chị báo với bác sĩ điều trị, kết quả siêu âm của chị có thai 19 tuần tuổi.
Chị Như Ý phát hiện bị ung thư khi đang mang thai được 19 tuần Để giữ con, chị quyết định ngưng tất cả các loại thuốc dù biết như thế sẽ bất lợi cho sức khỏe của mình. Sinh con được 2 tháng, chị Như Ý mới tới bệnh viện khám lại, lúc này chị bàng hoàng biết mình bị ung thư. Con còn đỏ hỏn, chị đã phải xa con để điều trị trong bệnh viện.
Nỗi đau không chỉ dừng lại ở đó, 6 tháng sau, chồng chị Ý là anh Thái Văn Phước cũng được bác sĩ thông báo mắc bệnh ung thư gan đa ổ. Cả gia đình chìm trong nỗi sợ. Chạy chữa được một thời gian, anh Phước xin về nhà uống thuốc Nam cầm cự.
Anh Phước đã chấp nhận về nhà uống thuốc Nam cầm chừng “Hai vợ chồng cùng ở bệnh viện lấy tiền đâu mà chữa. Một người mắc bệnh này gia đình cũng khốn khổ rồi. Chồng tôi về nhà chữa bậy bạ thôi được tới đâu tính tới đó. Tôi chắc có lẽ cũng sắp về vì hết tiền bạc rồi”, chị Ý rầu rĩ.
Nợ nần chồng chất
Vợ chồng chị có với nhau 4 người con. Con gái lớn đã lập gia đình riêng, đang nuôi con nhỏ. Con thứ 2 chăm đứa em út mới 1 tuổi. Chỉ có đứa con thứ 3 làm ở xưởng gỗ lương 3 triệu đồng/tháng, số tiền này để duy trì cuộc sống gia đình.
Lâu nay hai vợ chồng chữa bệnh đều nhờ tiền vay mượn của ngân hàng và người thân. Số nợ hiện đã lên đến hơn 100 triệu đồng, giờ tiền lãi cũng không trả được.
Nếu như không có tiền tiếp tục chữa bệnh, tính mạng của chị Như Ý cũng sẽ nguy kịch. Anh chị làm công việc phụ hồ đã 20 năm nay. Đây là nguồn thu nhập chính nuôi các con khôn lớn. Bởi tính chất vất vả, không đều đặn, lại thêm nhà đông con cái khiến cuộc sống luôn trong tình trạng thiếu thốn, chưa bao giờ có tiền dư trong nhà.
Đến lúc đổ bệnh, không ai có thể đi làm kiếm tiền được nữa, cảnh nhà lại càng kiệt quệ. Anh Phước đã chấp nhận số phận, ở nhà chờ chết. Giờ anh chỉ dựa vào thuốc giảm đau cầm cự qua những cơn đau thấu xương. Những toa thuốc Nam xin về uống chỉ như là biện pháp tâm lý. Cơ hội chữa bệnh của chị Như Ý cũng đang tiến dần vào ngõ cụt.
Hy vọng cuối cùng của chị là nhận được sự chia sẻ của những mạnh thường quân. Mong sao có nhiều tấm lòng cùng chung tay giúp gia đình chị vượt qua được khó khăn trước mắt.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phan Hoàng Như Ý, thôn Trung Thành, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐT: 035 4567 492
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.092 (chị Phan Hoàng Như Ý)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bị bỏng điện cao thế, nam sinh lớp 6 rất cần được giúp đỡ
Cậu bé Giàng Mí Dính (người dân tộc Mông) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do hậu quả của tai nạn không đáng có.
">Cùng mắc bệnh ung thư, vợ chồng nghèo xin cứu
Bộ TT&TT vừa tổ chức lễ ra mắt nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và Vbee.
Chiều ngày 19/6/2020, Bộ TT&TT tổ chức lễ ra mắt các nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và Vbee. Đây là một hoạt động trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam” nhằm thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng bày tỏ sự tin tưởng, với năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và tiềm năng to lớn của thị trường trong nước, sẽ ngày càng nhiều các nền tảng số tham gia “Chương trình chuyển đổi số quốc gia”. Từ đó góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số trong chính phủ, kinh tế và xã hội.
Về hai nền tảng số mới được Bộ TT&TT giới thiệu lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, nền tảng chuyển đổi giọng nói tiếng Việt thành văn bản VAIS và nền tảng giọng nói nhân tạo tiếng Việt tự nhiên Vbee là 2 nền tảng số “Make in Vietnam” tiên phong về công nghệ lõi “Speech - to - Text” và “Text - to - Speech” sử dụng trí tuệ nhân tạo để chuyển đổi giữa giọng nói và văn bản tiếng Việt.
Theo giới thiệu của đại diện nhóm phát triển Vbee, với hơn 10 năm nghiên cứu và phát triển chuyên sâu, nền tảng công nghệ Vbee có những đặc trưng cơ bản như: công nghệ Vbee có thể học theo bất kỳ giọng của một người nào đó trong vòng 4 giờ đồng hồ với độ tương tự trên 95%; giọng nói Vbee đa dạng vùng miền (Bắc, Trung, Nam...), giới tính và độ tuổi (Nam, Nữ). Công nghệ giọng nói nhân tạo Vbee còn có thể dự đoán cách đọc, các từ viết tắt, từ vay mượn, các từ ngữ đặc trưng của tiếng Việt mà các giải pháp nước ngoài không thể.
Bên cạnh đó, Vbee cũng đã xây dựng thành công nền tảng Vbee cloud (https://www.vbee.vn), cho phép người sử dụng, doanh nghiệp, lập trình viên có thể sử dụng trực tiếp hoặc qua tích hợp (API) một cách dễ dàng và thuận tiện.
Có thể kể đến những đóng góp của Vbee cho các giải pháp trong lĩnh vực sử dụng giọng nói nhân tạo như: giải pháp về nội dung nhân tạo (sách nói, báo nói, lồng tiếng phim tự động, thu âm tự động…), giải pháp về tổng đài nhân tạo (vận tải, tài chính, thương mại điện tử…), giải pháp nhà thông minh (giao tiếp với thiết bị qua ngôn ngữ), giải pháp chatbot chăm sóc, tư vấn khách hàng.
Đối với VAIS, nền tảng công nghệ chuyển giọng nói tiếng Việt thành văn bản này có những đặc trưng như: nhận dạng được đầy đủ giọng nói cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với độ chính xác lên đến 95%; chuyển đổi giọng nói tiếng Việt thành văn bản với kết quả tức thì, với tốc độ vượt trội có thể nhanh gấp 500 lần thời lượng âm thanh.
VAIS cũng hỗ trợ nhận dạng tốt trong môi trường nhiễu và ở khoảng cách xa. Đặc biệt, nền tảng này có tính năng chuẩn hóa văn bản đầu ra: tên riêng, ngày, tháng, số…, hỗ trợ nhiều loại định dạng âm thanh đầu vào; cung cấp giải pháp cho người dùng trực tiếp hoặc kết nối thông qua API tại https://vais.vn.
Trên thực tế, nền tảng VAIS hiện đã được nhiều cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương sử dụng như Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Bộ TT&TT, UBND TP.Hà Nội cùng hơn 50 đơn vị báo chí, truyền hình để phục vụ gỡ băng bài phát biểu tại các kỳ họp, sự kiện. Nền tảng Vbee đã cung cấp dịch vụ cho hơn 20.000 khách hàng cá nhân, hơn 500 doanh nghiệp, tổng công ty, sử dụng rộng rãi trong 3 lĩnh vực chính bao gồm Tổng đài tự động, giải pháp tương tác thiết bị thông minh, nội dung số tự động.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại lễ ra mắt 2 nền tảng VAIS và Vbee. Chia sẻ tại lễ ra mắt, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, xu thế tự động hoá và tương tác giọng nói vào các thiết bị thông minh như nhà thông minh, thiết bị trên ô tô, giao thông thông minh, thành phố thông minh, tương tác người máy… chắc chắn là xu thế bắt buộc trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
“Cả hai nền tảng VAIS và Vbee đều đứng trước thị trường rộng lớn với hơn 96 triệu dân, 700.000 doanh nghiệp, 126 triệu thuê bao điện thoại di động và tỷ lệ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 68,7% theo số liệu thống kê năm 2019”, Thứ trưởng nói.
Thứ trưởng cũng cho rằng, nền tảng chuyển đổi tiếng nói tiếng Việt thành văn bản VAIS cũng có tiềm năng lớn với khối cơ quan nhà nước với 22 Bộ, cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm toàn bộ các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp các cấp.
Đặc biệt, công nghệ giọng nói tiếng Việt có thể được ứng dụng vào các sản phẩm và dịch vụ, cung cấp cho cộng đồng người khiếm thị và người bị câm, giúp người khuyết tật dễ dàng tiếp cận thông tin và sản xuất thông tin, mang lại ý nghĩa xã hội to lớn.
Trước sự kiện ra mắt 2 nền tảng VAIS và Vbee, để thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực, Bộ TT&TT đã liên tục giới thiệu các nền tảng như: nền tảng phục vụ nhu cầu học tập, đào tạo trực tuyến; nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; nền tảng hỗ trợ tư vấn sức khỏe trực tuyến VOV Bacsi24; nền tảng điện toán đám mây Việt; nền tảng mã bưu chính Vpostcode; các nền tảng hộ nghị truyền hình trực tuyến Zavi, Comeet; nền tảng quản trị tổng thể doanh nghiệp 1Office.
Trao đổi với báo chí bên lề sự kiện, Cục trưởng Cục Tin học (Bộ TT&TT) Nguyễn Huy Dũng cho biết, đến nay Bộ TT&TT đã cho ra mắt 10 nền tảng khác nhau, trong đó có những nền tảng đã được thị trường chấp nhận và sử dụng phổ biến, cũng có những nền tảng mới.
Qua việc sử dụng, phản hồi và đánh giá, có thể thấy các nền tảng số Việt Nam có chất lượng không thua kém các sản phẩm tương tự của nước ngoài, thậm chí ở một số lĩnh vực ngách, chúng ta còn làm tốt hơn. Ví dụ như, trong xử lý giọng nói tiếng Việt chúng ta làm tốt hơn; hay nền tảng học trực tuyến của Việt Nam đáp ứng linh hoạt hơn các nền tảng nước ngoài, có thể kết hợp học với thi và quản lý giáo dục.
“Ngoài ra, các nền tảng công nghệ “Make in Vietnam” có lợi thế hơn rõ ràng so với các nền tảng nước ngoài là sử dụng toàn bộ băng thông đường truyền là trong nước nên chi phí rẻ hơn và tốc độ nhanh hơn”, ông Dũng thông tin thêm.
Vân Anh
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Ra mắt 2 nền tảng xử lý giọng nói tiếng Việt VAIS và Vbee