dinh vit.png
Chiếc đinh vít dài 2 cm được lấy từ ruột non bệnh nhi. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Đặng Thanh Duy, khoa Nội tiêu hóa, cho biết dị vật đường tiêu hóa là một trong những cấp cứu phổ biến. Một số dị vật có thể được cơ thể tự đào thải ra ngoài, tuy nhiên một số rất nguy hiểm và đòi hỏi phải được xử lý ngay. Đó là bởi dị vật có thể gây biến chứng nặng nề như tắc ruột, chảy máu, tạo ổ áp-xe, thủng đường tiêu hóa, hoặc đâm vào và làm tổn thương những động mạch có kích thước lớn xung quanh thực quản…

Bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần tránh để trẻ tiếp xúc, chơi với các đồ vật nhỏ, sắc nhọn, pin, cúc, bi hay những đồ chơi nhỏ khác, đồng xu, đinh, ốc vít... Ngoài ra, cần phải đảm bảo loại bỏ hết xương khi cho trẻ ăn. Nếu phát hiện trẻ nuốt phải dị vật cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.

Bác sĩ phát hiện dị vật sống trong ruột bệnh nhân thường ăn 2 món rất phổ biếnNgười phụ nữ 40 tuổi có thói quen ăn gỏi cá, rau sống. Khi đi nội soi, chị bất ngờ vì được thông báo có loại ký sinh trùng dài 10cm, đang sống và vận động rất nhanh ở đoạn cuối đại tràng." />

Bác sĩ phát hiện 'vật thể lạ' trong dạ dày bệnh nhân

Bệnh nhi 2 tuổi,ácsĩpháthiệnvậtthểlạtrongdạdàybệnhnhâbd bxh anha ở Vĩnh Phúc, tự nuốt phải dị vật bằng kim khí trong lúc chơi tại nhà sau đó có biểu hiện ho và nôn ra một chiếc đinh vít. Gia đình đưa bé đến trung tâm y tế huyện, các bác sĩ nghi ngờ còn có dị vật khác trong đường tiêu hóa của bệnh nhi nên đã chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc để được xử trí.

Kết quả thăm khám, chụp X-quang xác định vị trí dị vậttrong đường tiêu hóa. Ngay sau đó, bệnh nhi đã được chuyển đến Khoa Gây mê hồi sức để thực hiện thủ thuật gắp dị vật.

Vì bệnh nhi còn rất nhỏ, để quá trình nội soi gắp dị vật được thuận lợi, các bác sĩ đã tiến hành gây mê nội khí quản. Sau 15 phút, ê-kip nội soi đã gắp thành công "vật thể lạ" bằng kim loại, được xác định là một chiếc đinh vít dài 2 cm từ vị trí ruột non ra khỏi cơ thể của bệnh nhi.

dinh vit.png
Chiếc đinh vít dài 2 cm được lấy từ ruột non bệnh nhi. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Đặng Thanh Duy, khoa Nội tiêu hóa, cho biết dị vật đường tiêu hóa là một trong những cấp cứu phổ biến. Một số dị vật có thể được cơ thể tự đào thải ra ngoài, tuy nhiên một số rất nguy hiểm và đòi hỏi phải được xử lý ngay. Đó là bởi dị vật có thể gây biến chứng nặng nề như tắc ruột, chảy máu, tạo ổ áp-xe, thủng đường tiêu hóa, hoặc đâm vào và làm tổn thương những động mạch có kích thước lớn xung quanh thực quản…

Bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần tránh để trẻ tiếp xúc, chơi với các đồ vật nhỏ, sắc nhọn, pin, cúc, bi hay những đồ chơi nhỏ khác, đồng xu, đinh, ốc vít... Ngoài ra, cần phải đảm bảo loại bỏ hết xương khi cho trẻ ăn. Nếu phát hiện trẻ nuốt phải dị vật cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.

Bác sĩ phát hiện dị vật sống trong ruột bệnh nhân thường ăn 2 món rất phổ biếnNgười phụ nữ 40 tuổi có thói quen ăn gỏi cá, rau sống. Khi đi nội soi, chị bất ngờ vì được thông báo có loại ký sinh trùng dài 10cm, đang sống và vận động rất nhanh ở đoạn cuối đại tràng.