{keywords}Có 5 tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao. Ảnh minh họa

Cũng theo Dự thảo, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trình Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH xem xét, quyết định công nhận kết quả đánh giá trường và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao. Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao.

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.

Các Bộ, ngành, địa phương phải có chính sách ưu tiên cụ thể về vốn, đầu tư, đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học đối với các trường đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao. Hỗ trợ quảng bá, nâng cao hình ảnh các trường đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

Chú trọng vai trò của doanh nghiệp

Dự thảo đề xuất tiêu chí 3 “Gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm sau đào tạo” với 5 tiêu chuẩn để đánh giá.

Thứ nhất, doanh nghiệp tham gia chặt chẽ và hiệu quả trong quá trình xây dựng, rà soát, chỉnh sửa bổ sung chuẩn đầu ra, phát triển chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập. Trường triển khai đào tạo hợp tác với doanh nghiệp ở ít nhất một ngành/nghề. Trong đó, có cán bộ của doanh nghiệp đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm tham gia giảng dạy.

Thứ hai, hằng năm, trường hợp tác với doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, trải nghiệm thực tiễn, giải quyết việc làm cho người học.

Thứ ba, trường hợp tác với doanh nghiệp để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động của doanh nghiệp.

Thứ tư, chương trình đào tạo có các nội dung về kỹ năng mềm, kỹ năng khởi nghiệp, kỹ năng số và kỹ năng xanh trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đối với ngành/nghề trọng điểm, thời gian đào tạo thực hành, thực tập, thí nghiệm chiếm ít nhất 70% tổng thời gian khóa học, trong đó đào tạo tại doanh nghiệp chiếm ít nhất 35% thời gian tổng thời gian khóa học.

Thứ năm, ít nhất 90% tổng số người học có việc làm phù hợp với ngành, nghề được đào tạo hoặc tiếp tục học nâng cao trong vòng 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp.

Tiêu chuẩn về sự tham gia, đánh giá của doanh nghiệp cũng được nhấn mạnh trong một số tiêu chí khác.

Tiêu chuẩn 2, 3 trong Tiêu chí 2 - Trình độ nhà giáo quy định: 90% nhà giáo có kinh nghiệm làm việc thực tế tại các doanh nghiệp ở những ngành/nghề có liên quan; Hằng năm, nhà giáo được cập nhật kiến thức, kỹ năng, công nghệ tại doanh nghiệp có các ngành, nghề liên quan.

Tiêu chuẩn 2 trong Tiêu chí 5 - Trình độ học sinh, sinh viên sau đào tạo quy định: Ít nhất 90% người học được các doanh nghiệp đánh giá năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc.

Bạn đọc có thể xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây. 

Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Phát triển trường cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025”. Mục tiêu tổng quát của đề án phấn đấu đến năm 2025, có khoảng 70 trường cao đẳng chất lượng cao, đủ năng lực đào tạo một số ngành, nghề được các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế công nhận.

Minh Vy

 

" />

Chú trọng vai trò của doanh nghiệp trong đánh giá trường cao đẳng chất lượng cao

Đối tượng áp dụng của Thông tư là trường cao đẳng thuộc các loại hình công lập,útrọngvaitròcủadoanhnghiệptrongđánhgiátrườngcaođẳngchấtlượv league hôm nay tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài (sau đây gọi chung là trường); không áp dụng đối với trường cao đẳng sư phạm.

Theo đó, có 5 tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao, mỗi tiêu chí lại chia thành các tiêu chuẩn và có điểm đánh giá.

Theo dự thảo, các tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao gồm: Tiêu chí 1 - Quy mô đào tạo (gồm 2 tiêu chuẩn); Tiêu chí 2 - Trình độ nhà giáo (gồm 5 tiêu chuẩn); Tiêu chí 3 - Gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm sau đào tạo (gồm 5 tiêu chuẩn); Tiêu chí 4 - Quản trị nhà trường (gồm 7 tiêu chuẩn); Tiêu chí 5 - Trình độ học sinh, sinh viên sau đào tạo (gồm 3 tiêu chuẩn).

Điểm đánh giá của mỗi tiêu chuẩn tối đa là 3 điểm. Tùy theo mức độ đạt được trong thời gian 2 năm bao gồm năm trước năm đánh giá và năm đánh giá, điểm đánh giá tiêu chuẩn là 1, 2, 3 điểm.

Điểm đánh giá tối đa của tiêu chí là tổng số điểm đánh giá tối đa của các tiêu chuẩn có trong tiêu chí.

Trường cao đẳng được đánh giá là đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao khi đáp ứng các yêu cầu sau: Tổng số điểm đánh giá các tiêu chí đạt từ 80 điểm trở lên; điểm đánh giá của từng tiêu chí đạt ít nhất 70% điểm tối đa của tiêu chí. Các tiêu chuẩn phải đạt điểm tối đa 3 điểm: tiêu chuẩn 1 của tiêu chí 1; tiêu chuẩn 1 của tiêu chí 2; tiêu chuẩn 1 của tiêu chí 3; các tiêu chuẩn 1, 3, và 5 của tiêu chí 4; tiêu chuẩn 2 của tiêu chí 5.

{ keywords}
Có 5 tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao. Ảnh minh họa

Cũng theo Dự thảo, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trình Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH xem xét, quyết định công nhận kết quả đánh giá trường và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao. Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao.

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.

Các Bộ, ngành, địa phương phải có chính sách ưu tiên cụ thể về vốn, đầu tư, đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học đối với các trường đạt tiêu chuẩn trường cao đẳng chất lượng cao. Hỗ trợ quảng bá, nâng cao hình ảnh các trường đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

Chú trọng vai trò của doanh nghiệp

Dự thảo đề xuất tiêu chí 3 “Gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm sau đào tạo” với 5 tiêu chuẩn để đánh giá.

Thứ nhất, doanh nghiệp tham gia chặt chẽ và hiệu quả trong quá trình xây dựng, rà soát, chỉnh sửa bổ sung chuẩn đầu ra, phát triển chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập. Trường triển khai đào tạo hợp tác với doanh nghiệp ở ít nhất một ngành/nghề. Trong đó, có cán bộ của doanh nghiệp đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm tham gia giảng dạy.

Thứ hai, hằng năm, trường hợp tác với doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, trải nghiệm thực tiễn, giải quyết việc làm cho người học.

Thứ ba, trường hợp tác với doanh nghiệp để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động của doanh nghiệp.

Thứ tư, chương trình đào tạo có các nội dung về kỹ năng mềm, kỹ năng khởi nghiệp, kỹ năng số và kỹ năng xanh trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đối với ngành/nghề trọng điểm, thời gian đào tạo thực hành, thực tập, thí nghiệm chiếm ít nhất 70% tổng thời gian khóa học, trong đó đào tạo tại doanh nghiệp chiếm ít nhất 35% thời gian tổng thời gian khóa học.

Thứ năm, ít nhất 90% tổng số người học có việc làm phù hợp với ngành, nghề được đào tạo hoặc tiếp tục học nâng cao trong vòng 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp.

Tiêu chuẩn về sự tham gia, đánh giá của doanh nghiệp cũng được nhấn mạnh trong một số tiêu chí khác.

Tiêu chuẩn 2, 3 trong Tiêu chí 2 - Trình độ nhà giáo quy định: 90% nhà giáo có kinh nghiệm làm việc thực tế tại các doanh nghiệp ở những ngành/nghề có liên quan; Hằng năm, nhà giáo được cập nhật kiến thức, kỹ năng, công nghệ tại doanh nghiệp có các ngành, nghề liên quan.

Tiêu chuẩn 2 trong Tiêu chí 5 - Trình độ học sinh, sinh viên sau đào tạo quy định: Ít nhất 90% người học được các doanh nghiệp đánh giá năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc.

Bạn đọc có thể xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây. 

Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Phát triển trường cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025”. Mục tiêu tổng quát của đề án phấn đấu đến năm 2025, có khoảng 70 trường cao đẳng chất lượng cao, đủ năng lực đào tạo một số ngành, nghề được các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế công nhận.

Minh Vy