Người dân bản làng ở vùng núi Tây Bắc tuy rất thân thiện, cởi mở nhưng họ có nhiều phong tục cần kiêng kỵ. Nắm được những phong tục, tập quán này, du khách có thể thưởng thức trọn vẹn chuyến du ngoạn đúng nghĩa.

Trang phục

Khi thăm bản làng các dân tộc ở vùng núi phía Bắc, bạn không nên mặc loại lanh trắng chưa nhuộm. Người dân tộc cho đó là màu sắc của tang lễ và đem đến điều không may mắn.

Thăm bản làng

Nếu đến bản người Hà Nhì, thấy một cánh cổng chào dựng tạm, phía trên buộc dao, kiếm gỗ, đầu cánh gà, bạn đừng nên vào bởi đó là lúc họ đang tổ chức lễ cúng xua đuổi tà ma.

Với người dân tộc Tày, Thái, Giáy, Lào, Xá Phó,… cũng phải chú ý những điều tương tự. Vào ngày cúng tế, họ thường buộc chùm lá xanh ở trên cột cao hoặc đan phên mắt cáo, buộc vào đó những xương hàm lợn, trâu bò để người lạ biết mà tránh.

{keywords}

Nghi lễ của người dân tộc vùng núi phía Bắc.

Nếu vô tình lạc vào mà cầm nón, che ô, đeo ba lô... bạn sẽ bị phạt bằng cách nộp đủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng. Để cầu mong được miễn phạt hoặc giảm, bạn phải bỏ mũ, ba lô... xuống.

Bạn không được huýt sáo khi dạo chơi ở bản bởi những người dân tộc quan niệm việc huýt sáo là gọi ma quỷ về.

Chào hỏi

- Bạn nên chủ động chào hỏi chủ nhà bằng thái độ chân thành. Khi chia tay có thể bắt tay, không cần nói lời tạm biệt nhưng hãy nhớ luôn nở nụ cười thân thiện.

{keywords}

Không xoa tay lên đầu trẻ em người Mông, Dao, vì theo quan niệm của họ, hồn người trú ngụ ở đầu. Nếu người lạ sờ vào, hồn sẽ hoảng sợ bỏ trốn, làm cho trẻ hay bị ốm đau.

Cần tránh gọi các từ khiếm nhã như Mèo, Mán, mà nên gọi là đồng bào Mông, Dao. Bạn cũng không nên nói quá to với cử chỉ gay gắt.

Khi vào trong nhà

Một số người dân tộc như người Hà Nhì đen thường nhà có hai lớp cửa. Bạn chỉ được vào cửa thứ nhất, gia chủ đồng ý mới được qua cửa thứ hai.

Vị trí quan trọng nhất trong nhà của đồng bào dân tộc là nơi thờ tổ tiên, thường đặt ở gian giữa hoặc góc đầu nhà sàn. Việc trang trí ở mỗi dân tộc có thể khác nhau, nhưng họ đều chung một quan niệm: nơi thờ tổ tiên là chốn linh thiêng nhất.

{keywords}

Bàn thờ là chốn linh thiêng, là nơi cấm kỵ trong đời sống của người dân tộc.

Khách không được đặt mũ, nón, tư trang và đồ dùng khác ở nơi đó, không được sờ tay lên các đồ thờ cúng, khi ngồi không được quay lưng vào nơi thờ.

Bếp lửa vừa là nơi nấu nướng, vừa là nơi tiếp khách của đồng bào dân tộc, đồng thời cũng là nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa. Bạn không được đặt chân lên hoặc làm xê địch hòn đá kê làm kiềng, vì theo quan niệm của một số dân tộc, các hòn đá này là nơi trú ngụ của thần lửa.

{keywords}

Trong ngôi nhà đồng bào dân tộc, cửa và cây cột chính là vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột cái. Vì vậy không nên ngồi ở bậu cửa hoặc treo mũ nón và tựa lưng vào cột cái.

Nếu chủ nhà chưa mời, bạn không nên ngồi ngay vào đệm vì đó là vị trí thường dành cho bề trên và khách quý.

Khi vào nhà, đồng bào kiêng không huýt sáo ở trong nhà- vì đó là tín hiệu gọi ma về.

Ăn uống

Khi ăn cơm, nên tránh ngồi ngang hàng với người già nhất trong mâm. Hãy tôn trọng sự sắp đặt vị trí ngồi của chủ nhà.

Khi có người mời rượu, hãy mời mọi người xung quanh rồi mới được uống, không nên cầm ly uống ngay.

{keywords}

Bạn cũng không được rót rượu, gắp thức ăn trước chủ nhà. Đặc biệt, khi dùng cơm xong không được úp bát, chén xuống mâm, chỉ thầy cúng mới được phép làm như vậy để đuổi tà ma.

Khách ngồi uống rượu cần, giao lưu, chuyện trò cùng gia chủ không được vừa nói, vừa chỉ trỏ ngón tay ra phía trước. Người Mông cho rằng, hành vi đó là bày tỏ thái độ không bằng lòng hoặc coi thường người tiếp chuyện.

Khi ngủ

Bạn cần phải lưu ý chỗ ngủ theo sự chỉ dẫn của gia chủ. Không nằm để chân về phía bàn thờ. Ở một số vùng người Mông, Dao, Thái... kiêng không mắc màn màu trắng trong nhà.

Không ngủ dậy quá muộn, không đắp ngược chăn.

(Theo Dân trí)

" />

Lưu ý khi đi du lịch vùng Tây Bắc

Người dân bản làng ở vùng núi Tây Bắc tuy rất thân thiện,ưuýkhiđidulịchvùngTâyBắkết quả thi đấu ngoại hạng anh cởi mở nhưng họ có nhiều phong tục cần kiêng kỵ. Nắm được những phong tục, tập quán này, du khách có thể thưởng thức trọn vẹn chuyến du ngoạn đúng nghĩa.

Trang phục

Khi thăm bản làng các dân tộc ở vùng núi phía Bắc, bạn không nên mặc loại lanh trắng chưa nhuộm. Người dân tộc cho đó là màu sắc của tang lễ và đem đến điều không may mắn.

Thăm bản làng

Nếu đến bản người Hà Nhì, thấy một cánh cổng chào dựng tạm, phía trên buộc dao, kiếm gỗ, đầu cánh gà, bạn đừng nên vào bởi đó là lúc họ đang tổ chức lễ cúng xua đuổi tà ma.

Với người dân tộc Tày, Thái, Giáy, Lào, Xá Phó,… cũng phải chú ý những điều tương tự. Vào ngày cúng tế, họ thường buộc chùm lá xanh ở trên cột cao hoặc đan phên mắt cáo, buộc vào đó những xương hàm lợn, trâu bò để người lạ biết mà tránh.

{ keywords}

Nghi lễ của người dân tộc vùng núi phía Bắc.

Nếu vô tình lạc vào mà cầm nón, che ô, đeo ba lô... bạn sẽ bị phạt bằng cách nộp đủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng. Để cầu mong được miễn phạt hoặc giảm, bạn phải bỏ mũ, ba lô... xuống.

Bạn không được huýt sáo khi dạo chơi ở bản bởi những người dân tộc quan niệm việc huýt sáo là gọi ma quỷ về.

Chào hỏi

- Bạn nên chủ động chào hỏi chủ nhà bằng thái độ chân thành. Khi chia tay có thể bắt tay, không cần nói lời tạm biệt nhưng hãy nhớ luôn nở nụ cười thân thiện.

{ keywords}

Không xoa tay lên đầu trẻ em người Mông, Dao, vì theo quan niệm của họ, hồn người trú ngụ ở đầu. Nếu người lạ sờ vào, hồn sẽ hoảng sợ bỏ trốn, làm cho trẻ hay bị ốm đau.

Cần tránh gọi các từ khiếm nhã như Mèo, Mán, mà nên gọi là đồng bào Mông, Dao. Bạn cũng không nên nói quá to với cử chỉ gay gắt.

Khi vào trong nhà

Một số người dân tộc như người Hà Nhì đen thường nhà có hai lớp cửa. Bạn chỉ được vào cửa thứ nhất, gia chủ đồng ý mới được qua cửa thứ hai.

Vị trí quan trọng nhất trong nhà của đồng bào dân tộc là nơi thờ tổ tiên, thường đặt ở gian giữa hoặc góc đầu nhà sàn. Việc trang trí ở mỗi dân tộc có thể khác nhau, nhưng họ đều chung một quan niệm: nơi thờ tổ tiên là chốn linh thiêng nhất.

{ keywords}

Bàn thờ là chốn linh thiêng, là nơi cấm kỵ trong đời sống của người dân tộc.

Khách không được đặt mũ, nón, tư trang và đồ dùng khác ở nơi đó, không được sờ tay lên các đồ thờ cúng, khi ngồi không được quay lưng vào nơi thờ.

Bếp lửa vừa là nơi nấu nướng, vừa là nơi tiếp khách của đồng bào dân tộc, đồng thời cũng là nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa. Bạn không được đặt chân lên hoặc làm xê địch hòn đá kê làm kiềng, vì theo quan niệm của một số dân tộc, các hòn đá này là nơi trú ngụ của thần lửa.

{ keywords}

Trong ngôi nhà đồng bào dân tộc, cửa và cây cột chính là vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột cái. Vì vậy không nên ngồi ở bậu cửa hoặc treo mũ nón và tựa lưng vào cột cái.

Nếu chủ nhà chưa mời, bạn không nên ngồi ngay vào đệm vì đó là vị trí thường dành cho bề trên và khách quý.

Khi vào nhà, đồng bào kiêng không huýt sáo ở trong nhà- vì đó là tín hiệu gọi ma về.

Ăn uống

Khi ăn cơm, nên tránh ngồi ngang hàng với người già nhất trong mâm. Hãy tôn trọng sự sắp đặt vị trí ngồi của chủ nhà.

Khi có người mời rượu, hãy mời mọi người xung quanh rồi mới được uống, không nên cầm ly uống ngay.

{ keywords}

Bạn cũng không được rót rượu, gắp thức ăn trước chủ nhà. Đặc biệt, khi dùng cơm xong không được úp bát, chén xuống mâm, chỉ thầy cúng mới được phép làm như vậy để đuổi tà ma.

Khách ngồi uống rượu cần, giao lưu, chuyện trò cùng gia chủ không được vừa nói, vừa chỉ trỏ ngón tay ra phía trước. Người Mông cho rằng, hành vi đó là bày tỏ thái độ không bằng lòng hoặc coi thường người tiếp chuyện.

Khi ngủ

Bạn cần phải lưu ý chỗ ngủ theo sự chỉ dẫn của gia chủ. Không nằm để chân về phía bàn thờ. Ở một số vùng người Mông, Dao, Thái... kiêng không mắc màn màu trắng trong nhà.

Không ngủ dậy quá muộn, không đắp ngược chăn.

(Theo Dân trí)