您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
LMHT: Chi tiết bản cập nhật 8.2
NEWS2025-03-30 13:40:04【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介1/ RA MẮT 06 BỘ TRANG PHỤC MỚISweetheart RakanSweetheart XayahLunar Guardian NasusLunar Guardian Wargiá usd hom naygiá usd hom nay、、
1/ RA MẮT 06 BỘ TRANG PHỤC MỚI
Sweetheart Rakan
Sweetheart Xayah
Lunar Guardian Nasus
Lunar Guardian Warwick
Lunar Empress Lux
Arctic Ops Gragas
2/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG,ếtbảncậpnhậgiá usd hom nay TRANG BỊ VÀ NGỌC TÁI HỔ HỢP
Bỏng (Nội tại)
- Thay đổi từ “Khi Bỏng cộng dồn tối đa trên một tướng hoặc quái” thành “Khi Bỏng cộng dồn tối đa trên một tướng hoặc quái khủng”.
Quất Roi (E)
- Sát thương giảm từ [4% lượng máu tối đa (+2.5% mỗi 100 SMPT)] thành [3% lượng máu tối đa (+1.5% mỗi 100 SMPT)].
- Sát thương khi cường hóa giảm từ [6% lượng máu tối đa (+3.5% mỗi 100 SMPT)] thành [4% lượng máu tối đa (+2.5% mỗi 100 SMPT)].
Phát Bắn Thần Bí (Q)
- Sát thương giảm từ 35/55/75/95/115 xuống 15/40/65/90/115.
- STVL giảm từ 63 xuống 61.
- STVL gia tăng mỗi cấp tăng từ 2.5 lên 2.7.
Hưng Phấn! (Nội tại)
- Tốc độ đánh không còn cộng dồn.
- Tốc độ đánh đạt tối đa khi Jinx Hưng Phấn.
Tráo Hàng! (Q)
- Tộc độ đánh cộng thêm tăng từ 30/40/50/60/70% lên 30/55/80/105/130%.
- Tốc độ đánh của khẩu súng sáu nóng, Bằng Chíu, không còn gia tăng theo cấp độ của Jinx.
- Đòn đánh đầu tiên của Jinx sau khi chuyển từ khẩu rocket sang súng nhỏ xuất hiện sau 0.4 giây thay đổi (thay vì chờ đợi toàn bộ thời gian như trước).
- Hiệu ứng bắn súng rocket được nâng cấp để trông mạnh mẽ hơn trước.
Hiểm Họa Tiềm Tàng (Nội tại)
- STVL cộng thêm tăng từ 0.4 xuống 0.2.
Nếm Mùi Sợ Hãi (Q)
- STVL cộng thêm tăng từ 110% lên 120%.
Tiếng Gọi Hư Không (Q)
- SMPT cộng thêm giảm từ 80% xuống 65%.
Âm Ti Trói Buộc (R)
- Thời gian hồi chiêu tăng từ 120/100/80 lên 140/110/80 giây.
Nuốt Chửng (Q)
- (Hiệu ứng mới) Chăm Nuôi Người Tuyết giờ sẽ tăng 3/5/7/9/11 (+5% SMPT) sát thương phép trên đòn đánh thường.
- Hiệu ứng mới của Q trên đòn đánh có thể cộng đồn lên tới 5 lần
Sôi Máu (W)
- (Hiệu ứng mới) Giờ tăng thêm 40% SMPT trên cả hai mục tiêu.
- Tối đa: 40/60/80/100/120 SMPT
Ornn
Thổi Bễ (W)
- Không còn hiệu ứng không thể cản phá.
Hỏa Dương Hiệu Triệu (R)
- Thời gian hồi chiêu tăng từ 130/100/70 lên140/120/100 giây.
Anh Hùng Ca (Q)
- Năng lượng tiêu hao giảm từ 60/65/70/75/80 xuống 50/55/60/65/70.
Giờ Khắc Cuối Cùng (R)
- STVL cộng thêm giảm từ 30/50/70 xuống 20/30/40.
Đá Tỏa Sáng,
Hồng Ngọc Tỏa Sáng,
Bùa Thăng Hoa,
Yêu Sách của Băng Hậu &
Mặt Nạ Sơn Thạch
- Bị gỡ bỏ.
Đồng Xu Cổ Đại,
Khiên Cổ Vật &
Lưỡi Gươm Đoạt Thuật
- Nhiệm vụ thu thập Vàng giảm từ 750 xuống 500.
- Phần thưởng nhiệm vụ thay đổi thành “nhận Kích hoạt DUY NHẤT – Cắm Mắt: Sử dụng một điểm tích trữ để cắm một Mắt Xanh cho tầm nhìn tại khu vực lân cận trong 150 giây. Có thể chứa tối đa 3 điểm tích trữ và hồi đầy khi ghé thăm cửa hàng.”
Dòng trang bị Khiên Cổ Vật mới
- Giờ thêm ghi chú “50% số máu được hồi lại nếu chủ sở hữu là tướng đánh xa”
Remnant of the Ascended
- Đổi tên từ Mắt Ốc Đảo.
- Công thức thay đổi: Mề Đay Nomad + Hồng Ngọc + 250 Vàng.
Remnant of the Watchers
- Đổi tên từ
Mắt Giám Sát.
- Công thức thay đổi: Nanh Băng + Hồng Ngọc + 550 Vàng.
Remnant of the Eternal
- Đổi tên từ
Mắt Ma Thuật.
- Công thức thay đổi: Vòng Tay Targon + Hồng Ngọc + 650 Vàng.
Phù Phép: Thần Vọng
- Nội tại DUY NHẤT – Đòn đánh kèm hiệu ứng Thần Vọng hồi lại năng lượng tăng từ 15% lên 25%.
Ngọc Siêu Cấp Dư Chấn (hệ Kiên Định)
- Giáp và kháng phép thay đổi từ (20 + 30%) thành [70 - 120].
- Sát thương nổ giảm từ [40 – 140 (+3.5% lượng máu tối đa)] thành [10 – 120 (+3% lượng máu tối đa)(+15% tốc độ đánh cộng thêm)(+10% SMPT)].
Ngọc Siêu Cấp Hộ Vệ (hệ Kiên Định)
- Thời gian hồi chiêu tăng từ 45 lên (70-40) giây.
- Lớp giáp tăng từ (60-150( lên (70-150).
- SMPT tăng từ 0.2 lên 0.25.
- Lượng máu cộng thêm tăng từ 10% lên 12%.
Ngọc Siêu Cấp Quyền Năng Bất Diệt (hệ Kiên Định)
- Cơ chế áp dụng trên các tướng đánh xa thay đổi từ “sát thương và hồi máu còn một nửa và nhận 2 máu vĩnh viễn” thành “sát thương, hồi máu và máu vĩnh viễn nhận thêm bị giảm 40%.”
Ngọc Cao Cấp Đắc Thắng (hệ Chuẩn Xác)
- Lượng Vàng nhận được giảm từ 25 xuống 20.
Ngọc Nhát Chém Ân Huệ (hệ Chuẩn Xác)
- Sát thương giảm từ 9% xuống 7%.
Ngọc Chốt Chặn Cuối Cùng (hệ Chuẩn Xác)
- Sát thương giảm từ (5%-12%) xuống (5%-11%).
Ngọc Siêu Cấp Nâng Cấp Băng Giá (hệ Cảm Hứng)
- Đòn đánh làm chậm của tướng đánh xa tăng từ (20%-40%) lên (30%-40%).
- Đòn đánh làm chậm của tướng đánh gần giảm từ (40%-50%) xuống (45%-55%).
- Khả năng làm chậm bằng trang bị kích hoạt tăng từ 50% lên 60%.
Ngọc Mắt Thây Ma (hệ Áp Đảo)
- Thời gian mắt tồn tại giảm từ 180 xuống 60 – 180 giây.
3/ TRANG BỊ CHO QUÂN LÍNH
Quân lính trên máy chủ thử nghiệm PBE đã có ô chứa Hành Trang hiển thị những cơ chế mới lạ. Tuy nhiên, vẫn chưa có thông tin cụ thể liên quan.
Anti-Tower Socks
Cá thể này nhận ít hơn 30% sát thương từ trụ bảo vệ.
Gusto
Cá thể này hồi lại 45% lượng máu với mỗi đòn bắn từ trụ bảo vệ.
Phreakish Gusto
Cá thể này hồi lại 70% lượng máu với mỗi đòn bắn từ trụ bảo vệ.
Super Mech Armor
Cá thể này nhận khả năng giảm sát thương từ các hiệu ứng trên diện rộng.
Super Mech Power Field
Tăng 70% sát thương, 70 kháng phép và 70 giáp của những quân lính xung quanh.
4/ CẬP NHẬT SPLASH ART
Cả sáu hình nền của Miss Fortune đều đã được cập nhật trên máy chủ PBE.
Miss Fortune Nữ Cao Bồi
Miss Fortune Waterloo
Miss Fortune Mật Vụ
Miss Fortune Kẹo Ngọt
Miss Fortune Đường Phố
Miss Fortune Mafia
5/ KHÁC
Ping chiêu cuối trên Bảng Điểm
Giờ thì bạn có thể báo thời gian chiêu cuối hồi lại cho đồng đội của mình trên Bảng Điểm.
Summoner’s Rift phiên bản Tết Nguyên Đán 2018
Hình tượng Baron Tết Nguyên Đán
Phần thưởng Biểu Cảm
Khi thăng lên các cấp độ 200, 225, 250 và 275, người chơi sẽ mở khóa các Biểu Cảm đặc biệt sau đây:
Biểu cảm mới
03 mẫu mắt mới
Warwick Puppy Ward
Nasus Puppy Ward
Lovebirds Ward
Biểu tượng anh hùng mới
Tết Nguyên Đán 2018
Lễ Tình Nhân 2018
Màn hình đăng nhập mới
Thông điệp khởi động mùa giải 2018
10 Gói Đa Sắc mới
Lunar Guardian Nasus
Lunar Empress Lux
Warwick Guardian Nasus
06 trang phục Tết Nguyên Đán cũ
Biểu tượng anh hùng eSports mới
Nguyên liệu Chế Tạo Hextech trong sự kiện Tết Nguyên Đán 2018
Gnar_G
很赞哦!(16)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Tới thăm khu tưởng niệm 192.430 liệt sĩ tại Bảo tàng đường HCM
- Chuyện hi hữu trong giới chơi cây tiền tỷ
- Bệnh nhân khỏi Covid
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Chiêm ngưỡng những bức ảnh nghệ thuật tuyệt đẹp
- Bạn gái Quang Hải bị chỉ trích vì mặc váy ngắn chụp ảnh
- Tôi cãi lời bố mẹ vì người đàn ông hơn 10 tuổi đã ly hôn, có con riêng
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Tình cờ nghe bạn trai và mẹ trò chuyện, tâm sự phát hiện anh là 'thợ đào mỏ'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Phụ nữ Việt Nam khi lấy chồng coi như đi mua một lá số cho cuộc đời mình (Ảnh minh họa).
Dựa vào đâu chị đánh giá tính cách của đàn ông Việt Nam là ích kỷ?
Tôi không về Việt Nam nhiều nhưng theo dõi thông tin qua báo chí, các kênh thông tin ở mạng xã hội và nhìn vào bản chất gia đình mình ở Việt Nam thì nghiệm ra điều đó. Bố tôi lấy mẹ tôi, đặt ra mọi nguyên tắc trong gia đình và mẹ tôi chỉ việc tuân theo, không bàn cãi. Có nhiều, rất nhiều điều không phù hợp với bà nhưng bà vẫn phải im lặng chịu đựng. Tiếng nói của mẹ tôi chỉ là tiếng nói chấp nhận, không thể quyết định điều gì.
Tôi hay thấy đàn ông hay nói rằng các ông đi làm nuôi vợ con. Nếu làm một phép so sánh đơn giản: Một thân một mình người đàn ông hay người phụ nữ, chẳng ai phải nuôi ai. Nhưng khi đã là gia đình, khi đã có con thì mọi việc lại khác.
Người đàn ông không thể mang bầu, không thể đẻ nên không hiểu thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ khi đảm nhận điều quá khó khăn của cuộc sống này. Khi sinh nở xong, người phụ nữ sẽ bị thiệt hại về sức khỏe, tinh thần rất nhiều. Nếu nói một người phụ nữ vô dụng, ăn bám chồng là người thiếu hiểu biết. Thế mà đàn ông Việt Nam đầy người nói thế mà cả xã hội chúng ta vẫn chấp nhận.
Trong khi ở Việt Nam, có một nghịch lý rằng, nhiều người đàn ông ăn bám vợ thật sự. Nhưng vợ anh ta không dám bỏ anh ta vì tư duy: Ván đã đóng thuyền. Bỏ một người chồng trong lúc anh ta khó khăn là không được. Đàn ông cho mình cái quyền ban ơn cho người phụ nữ một cuộc hôn nhân là may cho cô ta chứ không phải anh ta may vì lấy được vợ.
Cả một hệ thống xã hội nghĩ thế và chấp nhận thế rồi. Ngay cả những người phụ nữ cũng thấy thế là hợp lý. Họ kêu khổ là một chuyện, chấp nhận khổ là chuyện khác. Bi kịch là có rất nhiều phụ nữ cảm thấy khổ sở nhưng đều cho rằng đó là thiên chức của mình.
Đối với tôi, thiên chức người phụ nữ chỉ dành cho con và làm tốt bổn phận làm vợ là được. Họ không có thiên chức chịu đựng những điều vô lý, ích kỷ của đàn ông. Sự hi sinh tôi chỉ dành cho con.
Nhưng chị có nghĩ là phải có lí do logic nào đó thì người đàn ông Việt Nam mới có được những đặc quyền đặc lợi thế với phụ nữ chứ?
Tôi đã nói đó là ý thức hệ của xã hội. Ý thức hệ đó tồn tại từ thời phong kiến, đó là ý thức hệ phong kiến. Điều đó không phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện đại. Người ta cứ cố tình công nhận đó là điều đúng đắn mà không công nhận rằng: Chúng ta đang lạc hậu.
Nhiều khi tôi nghĩ, chính vì tư duy đó mà cả người đàn ông Việt Nam và người phụ nữ Việt Nam chúng ta đều lạc hậu trong chính gia đình mình.
Tôi đã từng chết cười với tâm sự của một cô rằng cô ta bị chồng dằn vặt chỉ vì cô ta quá sành chuyện giường chiếu. Hoặc có cô chịu khó chăm chồng chăm con quá, đùng cái bồ của chồng vác cái bụng to đến nhà. Anh chồng bảo cô vợ: Tại em hiền lành, chịu đựng và không biết giữ chồng… Muôn kiểu xoay của đàn ông cho thói hư tật xấu của mình.
Chọn lựa vợ là do anh ta. Rồi anh ta biến vợ thành con búp bê, những con bù nhìn. Sau đó thì chán. Chán ngấm ngầm có, chán công khai có. Lỗi tại những người phụ nữ, tôi thấy thế.
Nhiều lúc tôi lại tự nhủ: Nếu một ngày nào đó, ngôi sao cỡ Madona yêu một người đàn ông Việt Nam, liệu anh ta có dám yêu không nhỉ? Tôi cá rằng không. Vì cô ta đã đẹp lại quá tài năng, quá nhiều tiền, quá sexy, quá giỏi chuyện giường chiếu. Đàn ông Việt Nam không “thích” người phụ nữ như thế.
Chị đang nói xấu đàn ông Việt Nam đấy!
Có thể coi là như thế, tôi không tranh cãi. Mọi người có thể nghĩ vậy. Nhưng nếu có một người đàn ông cụ thể, anh ta có một vài biểu hiện như thế tôi cũng mắng thẳng mặt anh ta như vậy. Đằng nào tôi cũng không dám bốc lá thăm may rủi của cuộc đời mình để trông chờ vào những người đàn ông Việt Nam. Tôi có lựa chọn khác rồi.
Chắc có anh ác ý sẽ bảo tôi là: Nếu anh Tây mà có tệ bạc với chị, chị đừng có quay về Việt Nam cầu cứu những người đàn ông ở đây. Nói chung là từ trong bản chất suy nghĩ đã không phù hợp rồi.
Tôi không can thiệp được suy nghĩ và lựa chọn của chị! Mong chị luôn hạnh phúc!
(Theo Trí thức trẻ)">'Đàn ông Việt cơ bản là không đủ sức lấy vợ đẹp'
LTS: Từ những gánh hàng rong, phở Nam Định đã nổi danh toàn cầu. Việc làm nên thương hiệu và giữ được vị thế của phở Nam Định là một hành trình dài, không ít gian nan.
VietNamNet giới thiệu tuyến bài về chuyện của phở Nam Định để độc giả hiểu thêm về món ăn đặc sản này.
Phở bò Nam Định - món ăn nức tiếng làm mê mẩn bao thực khách. Ảnh: Thạch Thảo Tôi có anh bạn sang Đức từ những năm 1990, có nhà hàng lớn ở Berlin. Mỗi lần về Việt Nam, bữa sáng anh chọn luôn là phở. Đêm hôm khuya khoắt, dù đã ăn tiệc, nhậu nhẹt linh đình vẫn lọ mọ lùng phở. Khu anh ở mỗi khi về Việt Nam có đủ các hàng phở nổi tiếng, nhưng quán anh chọn luôn là phở Nam Định.
Cái ngon của phở Nam Định không cần phải bàn cãi, bởi bao nhiêu năm, món ăn đã làm mê mẩn biết bao thực khách khó tính.
Nổi danh nhất trong nhóm phở Nam Định là dòng phở Cồ (phở của những người mang họ Cồ). Nhiều thực khách cho rằng, người họ Cồ tạo ra món phở nức tiếng này. Tuy nhiên, đây là câu chuyện chưa hoàn toàn ngã ngũ. Chỉ biết rằng, dòng họ Cồ có nguồn gốc từ làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ngôi làng này có nhiều dòng họ và người dân ở đây có nghề bán phở từ rất lâu đời.
Những gánh hàng rong lúc nông nhàn
Tại đền Vân Cù - nơi tương truyền người dân trước khi đi xa bán phở đều đến chào và ngày trở về thường đến lễ tạ - có tài liệu ghi chép rằng, những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khi người Pháp tới xây dựng nhà máy Dệt Nam Định, người dân làng Vân Cù đã tranh thủ lúc nông nhàn đến đây bán hàng ăn sáng.
Ban đầu là các gánh hàng bán bánh đa cua, bún xáo... Về sau, để đáp ứng nhu cầu của thực khách, những người bán hàng đã cải tiến cách chế biến món ăn, tạo ra phở bò.
Khi bát phở hình thành, người làng Vân Cù không chỉ gánh đi bán ở những bến đò, xóm công nhân xung quanh nhà máy Dệt. Họ còn gánh đi bán ở các tỉnh thành và phát triển rực rỡ ở Hà Nội.
Từ những gánh hàng rong, món ăn đã nổi danh toàn cầu nhờ những bí quyết riêng của người Nam Định. Ảnh: Thạch Thảo Những người bán phở đầu tiên ở làng là cụ Phó Huyến, cụ Phó Tắc, cụ Lý Thử… Đến giai đoạn 1920 - 1930, làng Vân Cù có 2 người nổi danh ở Hà Nội là cụ Cồ Như Thấn và cụ Cồ Hữu Vặng.
Cụ Cồ Hữu Vặng mở lò làm bánh phở tại Hà Nội từ năm 1930. Lò này chính là nơi quy tụ những người dân làng Vân Cù lên ở nhờ rồi đi bán phở gánh.
Mỗi ngày, từ lúc 5h sáng, mỗi người lại gánh một chiếc bếp lò đỏ lửa cùng 5-10 lít nước dùng, bánh phở, thịt, gia vị và một chồng bát loại trôn nhỏ, miệng loe đi các ngõ phố.
Nói là phở gánh nhưng người Nam Định không đi bán rong. Mỗi người đều tìm cho mình một chỗ ngồi quen thuộc để bán cho khách quen. Tới khoảng 9h sáng, mọi người lại tất tả quay về nhà chung, cùng nhau chuẩn bị đồ cho chuyến phở chiều rồi bán tới 21- 22h khuya.
Dần dần, những người bán phở gánh Nam Định tự tìm thuê một địa điểm để mở cửa hàng, có bàn ghế, có quầy. Trong đó, tiêu biểu nhất là ông Cồ Như Chiêu con ông Cồ Như Thấn mở cửa hàng ở 48 Hàng Đồng từ năm 1945.
Anh Cồ Văn Tuyên bồi hồi nhớ lại kỷ niệm khi làm ở quán phở 48 Hàng Đồng. Ảnh: An Thành Đạt Anh Cồ Văn Tuyên (SN 1973) - cháu của ông Chiêu lên bán hàng giúp bác từ năm 1989 - cho biết: “Khi đó, giá mỗi bát phở khoảng 1.000 đồng, chỉ nhà có điều kiện mới ăn phở. Cửa hàng của bác tôi khách nườm nượp. Người dân xếp hàng tới mua. Sau đó bác mở thêm cửa hàng ở phố Thuốc Bắc, phố Ngõ Gạch. Cửa hàng nào cũng đông khách”, anh Tuyên nhớ lại.
Những thế hệ làm vang danh phở Nam Định
Tiếp bước cha ông, những thế hệ tiếp theo của làng Vân Cù góp phần làm thương hiệu phở Nam Định nói chung và phở Vân Cù nói riêng phát triển mạnh mẽ trên khắp dải đất hình chữ S.
Anh Cồ Như Đồi (SN 1974, cháu nội của ông Cồ Như Đát - thợ bán phở ‘mậu dịch’ ở Lương Văn Can, Tạ Hiện, Hà Nội những năm 1950) cho biết, bản thân anh đã được chứng kiến những giai đoạn cực thịnh của phở Nam Định.
Gần 40 năm trôi qua, anh Đồi vẫn nhớ như in những ngày niên thiếu nghỉ hè được ông nội đưa lên Hà Nội phụ bán phở. Ảnh: An Thành Đạt “Từ sáng sớm, khách đã xếp thành 2 hàng ngay ngắn để mua phở. Bên ngoài quán có một người đứng phát xu (khách muốn mua bát phở gầu người này đưa đồng xu tròn, khách mua bát phở chín người này đưa nửa đồng xu…). Sau đó, khách mang đồng xu vào quầy. Trong quầy có 3 người đứng nhận xu. Chỉ cần đưa xu là chủ hàng biết và sẽ mang đúng món khách yêu cầu. Trung bình mỗi ngày, hệ thống cửa hàng của ông nội bán 5-6 tạ bánh phở”, anh Đồi nhớ lại.
Lúc đó, anh Đồi mới 15 tuổi nhưng đã được ông nội tín nhiệm cho đứng thái thịt bò. Đây cũng là điều khiến anh rất tự hào vì thông thường, người mới vào nghề sẽ được ông bố trí làm công việc đơn giản.
Các đầu bếp chế biến phở bò tại Ngày hội phở, tháng 12/2022. Ảnh: Ngọc Vượng “Người mới thường được ông cho chạy bàn. Khi đã làm quen và ông nhận thấy có sự chăm chỉ, khéo léo thì mới được nâng cấp lên làm những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao như thái thịt… Miếng thịt xếp vào bát phở phải to bản và mỏng”, anh Đồi chia sẻ.
Được ông nội hướng dẫn nên từ bé anh Đồi đã có kỹ thuật thái thịt bò điêu luyện. Hiện tại, kỹ thuật thái thịt của anh đã đạt đến độ, có lúc không cần nhìn dao vẫn thái được miếng thịt bò đúng chuẩn để xếp vào bát phở.
Miếng thịt được thái to bản và mỏng. Ảnh: Thạch Thảo Quán vài chục mét vuông, khách đứng, ngồi ăn vội
Giai đoạn 2001 - 2004, anh Đồi tự mở một quán phở bò ở Ngã Tư Sở. Quán nhỏ, chỉ vài chục mét vuông nhưng đông khách tới mức mỗi ngày anh bán hơn 2 tạ bánh phở (trung bình mỗi cân bánh phở, anh Đồi chia được 6 bát).
Nhiều khách xếp hàng chờ đến lượt mua. Có khách không có chỗ ngồi còn bê phở đứng ăn rồi vội đi làm.
Việc làm ăn khấm khá nên anh Đồi càng say nghề. Có hôm, anh chỉ ngủ được vài tiếng vì cửa hàng đông khách: “2h sáng tôi mới đi ngủ, nhưng 4h sáng đã dậy để chuẩn bị phở bán ngày mới”.
Bánh phở được người Nam Định làm thủ công. Ảnh: Ngọc Vượng Anh Đồi không nhớ được hết các vị khách thường xuyên đến quán. Nhưng có một kỷ niệm khiến anh bất ngờ và hạnh phúc nên đến giờ vẫn nhớ như in.
“Đó là năm 2002, tôi đi du lịch Trung Quốc. Đang ở điểm du lịch thì một người đàn ông nhìn tôi rồi reo lên: Ôi, sao ông Cồ lại ở đây. Tôi ngớ người hỏi lại: Ơ, sao anh biết em? Người đó nói: Anh ăn phở nhà em suốt nên nhận ra ngay”, anh Đồi nhớ lại, vẻ mặt hãnh diện.
Sau này, cũng nhờ nghề bán phở mà anh Đồi cũng như nhiều người làng Vân Cù có cơ hội phát triển. Có người nhờ bát phở mà gặp được ý trung nhân.
Kỳ tới: Cú sốc của phở và chuỗi ngày kinh hoàng của các ông chủ ở Hà Nội
Rosé BlackPink: Tớ muốn ăn phở Việt
Trong tập 7 chương trình, khi cả nhóm BlackPink có ngày nghỉ, Rosé và Lisa đi trải nghiệm bắn cung. Trên đường đi, khi nhìn thấy tấm biển hiệu Phở Việt Nam, Rosé liên tục nói "tớ đói quá", "tớ muốn ăn phở" để thuyết phục đồng đội.">Cả làng kéo nhau đi bán hàng rong tạo ra món ăn nổi tiếng toàn cầu
- Sáng 20/5, tại hội trường Thư viện tỉnh Nghệ An, Trung tâm sách kỷ lục ViệtNam đã tiến hành tổ chức trao huy chương và xác nhận kỷ lục “Người cónhiều công trình nghiên cứu nhất về Văn hóa Dân gian xứ Nghệ” cho PGS Ninh ViếtGiao. Điện ảnh Việt đang làm gì ở LHP Cannes?">
Người có nhiều công trình nghiên cứu nhất về Văn hóa xứ Nghệ
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Trứng được coi là siêu thực phẩm vì là nguồn cung cấp protein tuyệt vời và giàu dinh dưỡng. Bổ sung trứng vào chế độ ăn uống là một cách để hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và protein.
Một quả trứng chứa khoảng 75 calo, 5 g chất béo, 6 g protein, 0 g carbohydrate, 67 mg kali, 70 mg natri và 210 mg cholesterol. Đồng thời chứa 8% giá trị dinh dưỡng hàng ngày (DV) của vitamin A, 6% folate, 14% vitamin B5, 23% vitamin B12, 20% riboflavin, 7% phốt pho, 28% selen. Nó cũng chứa một lượng đáng kể vitamin D, vitamin E, vitamin B6, canxi và kẽm.
Trứng có nhiều lợi ích cho sức khỏe như tăng cường sức khỏe tim mạch, tốt cho mắt, tăng cơ bắp và giữ cho não khỏe mạnh, kiểm soát cân nặng...
Cụ thể, trứng chứa nhiều cholesterol "tốt", không ảnh hưởng xấu đến cholesterol trong máu. Bổ sung trứng vào chế độ ăn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Các chất chống oxy hóa lutein và zeaxanthin làm giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác. Mặc dù các loại rau lá xanh như rau bina và cải xoăn rất giàu các chất chống oxy hóa này, nhưng các nghiên cứu cho thấy trứng là một nguồn tốt hơn.
Protein trong trứng giúp duy trì và sửa chữa các mô cơ thể, bao gồm cả cơ bắp. Trứng giàu vitamin cũng giúp giữ cho não khỏe mạnh. Trứng ít calo và giàu protein, là một lựa chọn tuyệt vời cho chế độ ăn giảm cân. Ăn trứng còn giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, có thể làm giảm cảm giác thèm ăn giữa các bữa ăn.
">Thời điểm ăn trứng tốt nhất trong ngày
- Được giao nhiệm vụ bảo tồn làng cổ nhưng bảo tồn để phát triển chứ bảo tồn để người dân sống như trở về thời kỳ đồ đá đồ đồng như hiện tại thì thật là ác.
Sống như thời "ăn hang ở lỗ", dân làng cổ Đường Lâm kêu cứu
Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Không phải thích là được!
Trường mầm non giống “Lò ấp trứng vịt”
Nói là “lò ấp trứng vịt” không phải nói cho vui mà đó là tình trạng có thật đang xảy ra tại trường mầm non của xã Đường Lâm vì quá tải. Cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Hải của trường mầm non xã Đường Lâm bày tỏ thái độ chán nản: “Bức xúc lắm nhà báo ạ, nhưng chúng tôi chỉ biết kêu thôi.”
Được biết từ năm 2009 đến 2013, từ 47 cháu nhập học năm 2009 nay đã lên tới 548 cháu. “Đấy, vừa mới có mấy phụ huynh đến gặp tôi xin gửi cháu vào trường. Nhưng chúng tôi không dám nhận vì tình trạng quá tải đã lâu. Khó lắm, chúng tôi không lo vất vả, nhưng khổ các cháu, không nhận thì dân nhiều người không thông cảm họ lại trách. Có phụ huynh đến còn nói với chúng tôi rằng hết chỗ cô cứ cho cháu ngồi ở ngoài hành lang thôi cũng được. Thế có tội nghiệp không.”
Cô hiệu trưởng dẫn lời: “Trường đã đón đoàn của thị xã Sơn Tây xuống đây tham quan nhiều lần, và có lần nhiều người trong đoàn cũng phải giật mình vì số lượng các cháu ở chung một lớp quá lớn. Hiện tại có lớp nhiều nhất có tới 93 cháu.
Mùa mát còn đỡ, mùa nóng oi bức thì lớp học như một lò ấp trứng vịt đến người lớn cũng còn cảm thấy khó chịu. Không có giấc ngủ trưa, phòng ốc nhỏ lại nóng và oi bí, điều hòa thì không được lắp vì theo quy định không được nhận quỹ đóng góp từ người dân, các cháu đa phần rất dễ ốm.”
Bếp ăn uống với diện tích khá bé dùng để phục vụ cho bữa ăn của hơn 500 học sinh.
Công việc chăm sóc ăn uống, ngủ nghỉ tại đây cũng gặp rất nhiều khó khăn. Do số lượng một lớp các cháu khá đông, diện tích phòng ốc thì có hạn nên đến giờ ăn một lớp được chia ra làm 2 nhóm, một nhóm xếp bàn vào giữa ăn trước, một nửa chơi xung quanh để ăn sau.
“Ngay cả đến phòng vệ sinh nhà trường cũng chỉ có 1 khu nhà vệ sinh duy nhất cho hơn 500 trẻ", Cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Hải chia sẻ với phóng viên ngay tại phòng làm việc, cũng chính là nhà vệ sinh của các cháu trước đây được tận dụng vì khu văn phòng của ban giám hiệu đã sử dụng để lấy chỗ mở lớp cho các cháu.
Khi được hỏi Toàn bộ các cháu trong làng đều tới đây học hay không? cô hiệu trưởng trả lời: “Chúng tôi không dám nhận hết, hiện tại số cháu ở đây mới chỉ chiếm hơn 50% các cháu trong độ tuổi theo lớp tại làng.”
Thiếu sân chơi, nên thời gian hầu hết các cháu đều phải ở trong lớp là chủ yếu. Việc tập thể dục buổi sáng cũng chỉ có thể dành cho các cháu 5 tuổi, còn các cháu 3, 4 tuổi thì đành ở trong lớp và chỉ được ra sân chơi vào 2 ngày cuối tuần.
Chúng tôi kiến nghị lên cấp trên về việc mở rộng trường rất nhiều lần nhưng đáng tiếc lãnh đạo huyện, thị xã chỉ biết chia sẻ mà không giúp gì được hơn. Quỹ đất của nhà trường trong xã thì không thể mở rộng thêm, xây thêm tầng thì không được. Quả thực là không còn lối thoát.”
Mỗi lần xây nhà là mỗi lần rơi nước mắt
Nỗi bức xúc của người dân làng cổ Đường Lâm đã lên đến đỉnh điểm khi chính quyền thẳng tay tháo dỡ tầng 2 ngôi nhà của bà Hà Thị Khanh. Tìm đến ngôi nhà của bà Hà Thị Khanh ngay tại đầu làng để tìm hiểu, đập vào mắt PV là ngôi nhà 1 tầng nhưng cụt nóc do bị phá dỡ. Bà Khanh – người phụ nữ có khuôn mặt lam lũ đã mở đầu câu chuyện để chào chúng tôi: “Các chú giúp dân chúng tôi với, dân ở làng ở đây mỗi lần xây nhà là mỗi lần rơi nước mắt.”
Khu vực tầng 2 của nhà bà Khanh bị chính quyền cưỡng chế dỡ bỏ. Xung quanh đằng xa có nhiều nhà xây dựng 2 tầng kiên cố.
Theo lời bà kể, hộ gia đình bà có 8 nhân khẩu bao gồm bà, 2 cặp vợ chồng và 3 đứa cháu. Ngôi nhà của bà được xây dựng từ những năm 1990 theo kiểu nhà kìm cấp 4, vì dột nát lại thêm người nên gia đình bà quyết định xây lại ngôi nhà để cải thiện cuộc sống.
Tuy nhiên khi ngôi nhà xây xong được 2 tháng với số tiền tổng cộng hết 800 triệu đồng thì bị chính quyền tiễn hành cưỡng chế tháo dỡ toàn bộ tầng 2. Ngày tháo dỡ, chính quyền bao gồm lực lượng công an, đội tiến hành tháo dỡ và đại diện các ban ngành đã tập trung từ sáng sớm ngăn đường làng để tiến hành cưỡng chế nhiều người dân trong làng khiếp sợ.
Trong quá trình xây dựng, chính quyền chẳng nhẽ không biết và yêu cầu dừng thi công?Bà Khanh thở dài trả lời: “Có, nhà tôi cũng bị các anh bắt ngừng thi công. Chúng tôi cũng ngừng nhưng đợi mãi, 6 tháng trời cả gia đình phải ở tạm ngoài sân không chịu nổi nữa nên chúng tôi buộc phải làm tiếp. Ở được 2 tháng thì ra nông nỗi này. Toàn bộ tầng 2 bị tháo dỡ, chưa kể khi tháo dỡ xong khu cầu thang nhà tôi coi như không có mái, mưa đến là như chạy lũ, tiền thì không còn mãi sau này mới xây bịt lại được như bây giờ đấy. Khổ lắm!”
Lối lên tầng 2 nhà bà Khanh đã được xây bịt tạm lại. Vết đen chạy ngang tường là hậu quả của việc cưỡng chế tháo dỡ nhà để lại do nước mưa tràn vào nhà.Rời nhà bà Khanh theo quan sát của PV ngay trong thôn Mông Phụ thuộc khu vực I của khu di tích Đường Lâm xuất hiện không ít nhà có 2 tầng, thậm chí là gần như được mới xây khi tường sơn còn rất mới.
Ngôi nhà 2 tầng vừa mới xây dựng ngay cạnh ngôi nhà của bà Khanh.
Chính quyền xã: Thật là ác với dân quá
PV tìm đến gặp phó chủ tịch UBND Xã Đường Lâm, Phan Văn Hòa. Ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi mệt mỏi lắm rồi. Nói thực là dưới là dân, trên thì lãnh đạo và quy định. Bây giờ có bảo chúng tôi phá dỡ nhà dân tôi cũng xin chịu.”
Ông Hòa cho biết thêm “Làng cổ Đường Lâm hiện tại chưa có quy hoạch, chưa có hướng dẫn về mặt kiến trúc nếu người dân muốn cải tạo nhà cửa thì phải làm thế nào. Còn họ xây nhà tầng 2, theo đúng Luật bây giờ là sai rồi. Mà đã sai thì phải xử lý. Nhưng khổ, đấy là nhu cầu chính đáng của họ, chúng tôi có ép cũng không hợp với lòng dân. Thử hỏi phải làm sao?”
Ngôi nhà dân mới tự tháo dỡ phần tầng 2 do chính quyền vận động tháo dỡ vì vi phạm Luật di sản trong vấn đề xây dựng.Về việc các ngôi nhà 2 tầng đang hiện hữu ngay trong thôn Mông Phụ, thậm chí ngay đầu làng ông Hòa trả lời: “Hiện tại có 2 nhà đã xây dựng sai phép, một vài trường hợp khác sau khi vận động đã tự tháo dỡ. Còn lại thì một vài trường hợp xây dựng từ trước 2005 là lúc làng cổ được phong di tích cấp quốc gia nên chưa có hướng giải quyết. Các trường hợp đang vi phạm chúng tôi đã lập biên bản, tuy nhiên chưa có quyết định cưỡng chế nên chúng tôi cũng không làm gì cả.
Là người sống gần với người dân, tôi cũng rất chia sẻ với bà con. Được giao nhiệm vụ bảo tồn làng cổ nhưng thiết nghĩ bảo tồn để phát triển chứ bảo tồn để người dân sống như trở về thời kỳ đồ đá đồ đồng như hiện tại thì cũng thật là ác với dân quá".
Nguyễn Hoàng
">Đường Lâm: Di sản 'sống' bị ép phải 'chết'?
- Trung thu thì năm nào cũng thế nhưng đón Trung thu thế nào thì rất quantrọng. Năm nay, nhiều gia đình, bạn trẻ có cách đón trung thu lạ và độc đáo. Những kiểu bánh Trung thu độc đáo ở Hà Nội">
Sốt xình xịch các mốt ăn