您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cảm động trước clip tưởng nhớ CEO quá cố Satoru Iwata
NEWS2025-02-02 11:31:01【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Khoảng gần 1 năm trước vào ngày 13/7,ảmđộngtrướccliptưởngnhớCEOquácốkqbd đức chủ tịchNintendoSatoru kqbd đứckqbd đức、、
Khoảng gần 1 năm trước vào ngày 13/7,ảmđộngtrướccliptưởngnhớCEOquácốkqbd đức chủ tịch Nintendo Satoru Iwata đã qua đời ở tuổi 55 vì căn bệnh ung thư đường ống mật, một sự ra đi để lại nhiều thương tiếc nơi cộng đồng game thủ bởi sự nghiệp của ông gắn liền cùng hai dòng game rất nổi tiếng là Mario và Legend of Zelda. Tại hội nghị GDC 2016 bắt đầu khai mạc vào ngày hôm qua, ban tổ chức chương trình đã mang đến cho những người đến tham dự một bất ngờ với đoạn video hoạt hình tưởng niệm về cuộc đời nhà thiết kế tài ba.
很赞哦!(1422)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Người Đàng Hạ: Ở nơi, hai vợ chồng chỉ có một cái quần...
- Ca sĩ bí ẩn tập 5: Xúc động ký ức nghèo Quyền Linh chở Ngọc Sơn đi hát bằng xe đap
- Đi 600 km mất 18 tiếng để về quê ăn Tết
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Nước mắt phụ nữ hơn 10 năm sau song sắt, chưa một lần yêu
- Mạnh tay siết chặt quy trình biên tập sách
- Người bí ẩn tập 13: Việt Hương, Nam Thư phát hoảng vì Mạc Văn Khoa bị xoay khớp tay
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Choáng ngợp với bộ sưu tập kèn saxophone tiền tỷ của Trần Mạnh Tuấn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Clip quay cảnh bày bán chó con hiện nhận nhiều ý kiến trái chiều từ dân mạng. Không ít người trầm trồ trước sự đáng yêu của các con vật, số khác lại lên án người bán.
Xem video:
Play">Chuyện lạ: Video bán chó con như thú bông gây tranh cãi trên mạng
- ">
Lò phản ứng hạt nhân tự nhiên duy nhất trên Trái Đất
- Nhạc sĩ Nguyễn Báu sáng tác ca khúc Hãy làm một điều gì đó với tinh thần kêu gọi và truyền cảm hứng cho người nghe. Dự án này đã được anh bắt đầu từ khi dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát trên thế giới. Khi ấy, anh nhận ra giới trẻ cần phải thay đổi, mạnh mẽ hơn cho một thế giới mới hậu Covid.
Sau khi viết lời, làm nhạc, Nguyễn Báu dành nhiều thời gian phối đi phối lại các thể loại từ Rock heavy, Pop, Dance, Remix… sao cho truyền tải đúng tinh thần anh mong muốn nhất.
Diễn viên Hứa Minh Đạt. MV Hãy làm một điều gìgây bất ngờ khi có diễn viên hài Hứa Minh Đạt góp giọng bên cạnh phần thể hiện của nhạc sĩ Nguyễn Báu, diễn viên lồng tiếng Chung Châu, ca sĩ Noname, Thành Phạm, Lê Tường Tân và Ericka.
Bài hát Hãy làm một điều gì đógửi đến người trẻ thông điệp rằng hãy khát khao và theo đuổi ước mơ ấy, sống trọn vẹn với một lần tuổi trẻ trong đời thay vì mãi quanh quẩn trong vùng an toàn của cuộc sống. “Bất kể giàu hay nghèo, sang hay hèn, ai cũng có một vai trò trong dòng chảy của xã hội, thế giới. Vì thế, khi bạn hành động làm thay đổi một điều gì đó, thế giới cũng có thể thay đổi theo", nhạc sĩ Nguyễn Báu nói.
Nhạc sĩ Nguyễn Báu. Trước đó, Hứa Minh Đạt hiếm khi thể hiện giọng hát ngoài ca khúc Vợ chồng soncùng bà xã Lâm Vỹ Dạ. Việc anh góp giọng trong MV này được tiết lộ là hoàn toàn tự nhiên. "Nguyễn Báu là người bạn thân thiết của tôi. Anh mời, tôi nhận lời ngay. Tôi nghĩ người nghệ sĩ không chỉ nên hoạt động ở một lĩnh vực mà lâu lâu vẫn có thể “dạo chơi" ở lĩnh vực khác nếu có thể làm được", anh nói.
Hứa Minh Đạt chia sẻ thêm, anh thích lời bài hát ở tính thiết thực. Anh cũng đồng tình với quan điểm tuổi trẻ nên nỗ lực hết khả năng, kết quả đến đâu không quan trọng. "Nếu trong công việc, chúng ta đã nỗ lực hết khả năng thì kết quả nhận về như thế nào cũng khiến bản thân mình cảm thấy hạnh phúc", anh chiêm nghiệm từ bản thân mình.
MV "Hãy làm một điều gì đó":
Cẩm Loan
Hứa Minh Đạt trần tình về clip 'kém duyên' bị phản ứng gay gắt
Nam diễn viên giải thích về đoạn clip chúc mọi người ra đường 'không bị đụng xe, không bị giật đồ'. Anh cho rằng mình thực hiện chỉ nhằm mục đích giải trí, không trù ẻo hay xúc phạm bất cứ ai.
">Hứa Minh Đạt và nhạc sĩ Nguyễn Báu hát cổ vũ giới trẻ
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Gia đình của Linh thường xuyên có những chuyến du lịch bên nhau. Khi mọi mâu thuẫn và sự chịu đựng đã quá mức cho phép, Linh ra tòa nộp đơn ly hôn, làm mẹ đơn thân của 2 đứa trẻ.
Hôn nhân đổ vỡ, Linh trở về nương tựa nhà mẹ đẻ. Cô gửi con cho mẹ để ra thành phố làm thợ cắt tóc. Vậy nhưng, thu nhập không đáng là bao.
Thương em gái lận đận, chị gái Linh động viên em đi học ngoại ngữ để làm phục vụ nhà hàng. Nghe theo lời chị, Linh đã học ở trung tâm tiếng Anh gần nhà.
Ban đầu cô khá e ngại nhưng nghĩ đến 2 đứa con thơ và mẹ già, Linh mạnh dạn xin vào một nhà hàng Úc ở Vũng Tàu vừa để học nghề, vừa trau dồi ngôn ngữ.
Năm 2014, Touloupov Vladimir (SN 1966) đến Vũng Tàu công tác 3 tháng. Một hôm, Touloupov ghé nhà hàng nơi Linh làm việc để dùng bữa trưa. Với tính hài hước sẵn có, dù không thạo tiếng Việt nhưng khi ngồi vào bàn ăn, Touloupov cũng bặp bẹ gọi đồ ăn bằng tiếng Việt.
Thấy Linh bưng đồ ăn đến bàn, ông nhìn chăm chú nói: “Mắt em đẹp lắm”. Thích thú trước lời khen của vị khách, Linh cũng để ý đến bữa ăn của Touloupov hơn. Cô dành sự quan tâm đặc biệt đến vị trí bàn ăn đó và không quên hỏi xem ông có cần thêm đồ ăn hay thức uống khác.
Những lần sau, ông lại tiếp tục ghé để dùng bữa. Touloupov mạnh dạn xin danh thiếp của Linh. Có số điện thoại, cả hai trò chuyện nhiều hơn sau mỗi ngày làm việc.
Quen biết gần 2 tháng, Touloupov ngỏ ý muốn biết chỗ ăn ở của cô. Hiểu được nỗi niềm của Linh, Touloupov nói: “Em không phải ngại đâu, tôi chỉ muốn biết chỗ ăn ở, sinh hoạt của em. Nếu cần gì tôi sẵn sàng giúp đỡ”. Linh gật đầu để người đàn ông Nga đến thăm phòng.
Chứng kiến Linh cùng mẹ già và các con nhỏ sống ở nơi ẩm thấp, chật chội, Touloupov không đành lòng và đề nghị được cùng Linh giúp cuộc sống của gia đình tốt hơn.
Ngày mẹ Linh đi viện, anh lo hết tiền viện phí, chăm sóc các thành viên của nhà Linh như người thân của mình. Mẹ Linh mất, Touloupov cũng ngược xuôi phụ cô lo đám hiếu cho mẹ một cách chu toàn.
Năm 2017, sau lần Touloupov về Việt Nam ăn Tết, cả hai đã làm thủ tục đăng ký kết hôn và có với nhau một bé trai, đặt tên là Timothy. Ðến năm 2019, sau nhiều năm đi lại giữa hai nước, Touloupov quyết định đưa cả gia đình sang Nga sinh sống. Một thời gian sau, Linh sinh thêm bé gái Anastasia.
Thật chẳng dễ để một người từng đi qua quá nhiều thương tổn lại tiếp tục tin vào hôn nhân hạnh phúc. Ấy vậy mà, duyên trời định, bà mẹ đơn thân ấy đã tìm được hạnh phúc đích thực sau 2 lần đổ vỡ.
Đã bên nhau gần một thập kỷ, đến giờ phút này, Linh tin rằng bản thân đã không chọn nhầm người, khi quyết định trao tất cả tin yêu cho Touloupov.
Sống trong một ngôi nhà có con chung, con riêng nhưng dường như chẳng ai có thể nhìn thấy một khoảng cách xa lạ, phân biệt. Họ đều nhận được sự yêu thương từ mọi phía.
Linh nói: “Cuối năm nay, cả gia đình mình sẽ về Việt Nam đón Tết. Do dịch bệnh mà 3 năm rồi cả nhà chưa có dịp trở lại quê hương”.
Linh Trang
Ảnh: Nhân vật cung cấpĐang đứng trên sân khấu làm lễ, cô dâu lập tức 'hoãn cưới' vì sự cố khó đỡ
Ngay sau khi biết điều éo le đang xảy đến với cô dâu, tất cả mọi người đều bật cười.">8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn
Nhạc trưởng Tiêu Nguyễn Đức Anh - người đồng sáng lập Imagine Philharmonic, đang điều khiển dàn nhạc. Khởi nguồn là ý tưởng về một dàn nhạc giao hưởng chuyên biểu diễn phục vụ cộng đồng, Imagine Philharmonic về sau đã có sự tham gia của những nghệ sĩ tự do, nghệ sĩ khuyết tật. Những buổi biểu diễn hướng đến mục đích thuần nghệ thuật, có bán vé, thay vì dựa trên tinh thần ủng hộ, từ thiện như xưa nay người ta vẫn thấy ở các chương trình có người khuyết tật tham gia.
Nguyễn Thành Danh (SN 1990) - người đồng sáng lập Imagine Philharmonic - không thể nào quên được buổi biểu diễn đầu tiên có dàn nghệ sĩ người khuyết tật tham gia vào tháng 11/2020 trên sân khấu của một khách sạn 5 sao ở TP.HCM. Để có được đêm nhạc chật kín khán phòng này, nhóm tổ chức và cả các nghệ sĩ đã phải trải qua không ít những khó khăn, vất vả gấp nhiều lần những buổi biểu diễn thông thường khác.
“Các nghệ sĩ chuyên nghiệp phải nỗ lực gấp đôi, gấp ba; thù lao giảm đi vài lần mà danh tiếng thì cũng không có lợi như biểu diễn cùng các ca sĩ nổi tiếng khác” - Danh giải thích.
“Nhưng tất cả mọi người đều vui vẻ chấp thuận và đó cũng là một sự thay đổi về nhận thức mà tôi muốn lan toả tới các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng như ở các thính giả của dòng nhạc này - những người có thể gọi là giới tinh hoa trong âm nhạc. Nếu chúng ta xoá bỏ đi mọi định kiến, mọi rào cản, tạo cơ hội cho họ, người khuyết tật cũng có thể làm tốt như chúng ta”.
Điều Danh nhắc đi nhắc lại về Imagine Philharmonic là anh không muốn sử dụng nghệ sĩ khuyết tật như một buổi biểu diễn xin tài trợ, thay vào đó là một buổi biểu diễn chuyên nghiệp, cung cấp một sản phẩm chất lượng xứng đáng với số tiền khán giả đã bỏ ra để mua vé. Đó cũng là hướng đi giúp dàn nhạc có thể bước tiếp lâu dài và bền vững về sau.
Video: Các nghệ sĩ khuyết tật chia sẻ về niềm đam mê với âm nhạc
Trước đó, Imagine Philharmonic chỉ gồm những nghệ sĩ chuyên nghiệp, được học hành bài bản ở nhạc viện. Cứ mỗi tháng, họ sẽ tổ chức một “show” với giá vé không rẻ - từ 800 nghìn tới 2 triệu đồng/vé. Các buổi biểu diễn thành công dần dần mang lại uy tín và giúp dàn nhạc xây được những khách hàng quen thuộc.
Khi ý tưởng đưa nghệ sĩ tự do, nghệ sĩ khuyết tật vào chơi cùng được nảy ra, mọi việc trở nên vất vả hơn rất nhiều.
“Khi tôi đưa những nghệ sĩ khuyết tật lên làm nghệ sĩ chính để giới thiệu về chương trình, vé không bán được. Bởi vì họ không có tên tuổi, không có danh tiếng và quan trọng nhất là khán thính giả không có niềm tin vào nghệ sĩ khuyết tật”.
Sau đó, nhóm của Danh đã phải làm một số hoạt động truyền thông cho chương trình để mọi người hiểu. Vé được bán hết, chương trình thành công và lấy được lòng tin của cả khán giả.
Để có được thành công ban đầu đó, “các nghệ sĩ chuyên nghiệp phải ‘chịu thiệt’ rất nhiều. Không những phải tập luyện nhiều hơn, họ phải học cách hạ cái tôi của mình xuống để nâng người khác lên”.
Để làm việc chung được với nhau, các nghệ sĩ chuyên nghiệp và khuyết tật đều phải nỗ lực gấp nhiều lần bình thường. Cái khó đầu tiên là ngôn ngữ bị vênh nhau giữa những người được học hành bài bản với những nghệ sĩ tự học. “Người chuyên nghiệp nói chuyện bằng ngôn ngữ âm nhạc có thể hiểu nhau ngay, nhưng chưa chắc nghệ sĩ khuyết tật đã hiểu những khái niệm đó”.
“Cái khó thứ hai quan trọng hơn là dàn nhạc giao hưởng cần tinh thần làm việc nhóm rất cao. Tất cả phải nhìn nhạc trưởng và nhìn nhau để chơi nhưng người khuyết tật khiếm thị thì không nhìn được. Vì thế mà xảy ra chuyện dở khóc dở cười là nếu như bình thường nhạc công phải theo nhạc trưởng, nhưng ở đây cả dàn nhạc phải theo nghệ sĩ khuyết tật. Đó cũng là một rào cản rất lớn để thuyết phục dàn nhạc chuyên nghiệp chơi chung với nghệ sĩ khuyết tật”.
Ngoài ra, khi đã quyết định chơi chung với nghệ sĩ tự do, dân chuyên nghiệp còn phải bỏ cái tôi của mình xuống. “Nghệ sĩ đường phố thì hay chơi nhạc nhẹ, dễ nghe, còn dân chuyên nghiệp lại khoái chơi những bài hàn lâm. Vì thế, chúng tôi gần như phải ‘nhượng bộ’, phải chơi nhạc nhẹ rất nhiều. Đó cũng là một tâm lý mà người chuyên nghiệp phải vượt qua”.
Tuy nhiên, Danh cho biết, những khó khăn này đang được khắc phục theo thời gian để khoảng cách về chuyên môn dần được thu hẹp.
Nguyễn Thành Danh - người đồng sáng lập Imagine Philharmonic (hàng dưới, thứ 3 từ phải sang) và dàn nhạc. Để thực hiện được dự án này, Danh thành thật chia sẻ rằng “phải nhờ rất nhiều vào niềm tin và sự thấu hiểu”.
Ít ai biết “profile” của anh cũng có sự gắn bó chặt chẽ với những gì anh đang làm.
Ngoài Imagine Philharmonic, Danh là người sáng lập của hàng chục dự án phi lợi nhuận khác nhau. “Những dự án này tôi thường hỗ trợ ở giai đoạn đầu, sau đó sẽ bàn giao cho các bạn khác điều hành tiếp”.
Từng là phó giám đốc một trung tâm về người khuyết tật, cũng từng là dân nhạc viện – học violin từ năm 10 tuổi, đó là 2 yếu tố giúp Danh có thể thấu hiểu và kết nối 2 đối tượng tưởng chừng không liên quan lại với nhau.
Một yếu tố quan trọng nữa ở Danh là “tôi thích làm về cộng đồng nên những gì tôi làm đều hướng tới đóng góp cho cộng đồng”. Được biết, sau khi tốt nghiệp ngành Chính sách xã hội ở Mỹ, Danh về Việt Nam và đang làm việc cho Quỹ Khởi nghiệp xanh Việt Nam.
Imagine Philharmonic ra đời với mục tiêu phá bỏ mọi rào cản để người khuyết tật tối ưu năng lực bản thân. Tính đến nay, dàn nhạc Imagine Philharmonic đã tổ chức được 3 đêm nhạc giao hưởng ở TP.HCM và Quy Nhơn có nghệ sĩ khuyết tật tham gia. Các đêm diễn đều để lại ấn tượng lớn cho người xem.
Nếu đại dịch không làm ảnh hưởng, cách đây 2 tuần họ cũng có một buổi biểu diễn gây quỹ cùng với Dàn nhạc Giao hưởng - Nhạc, Vũ kịch TP. HCM (HBSO). Đây là lần đầu tiên HBSO đứng chung với một dàn nhạc tư nhân. Hơn 400 vé đã được bán ra, đang đợi ngày thích hợp để biểu diễn.
Hiện tại, có 3 nghệ sĩ khuyết tật đang là thành viên tham gia thường xuyên cùng Imagine Philharmonic.
“Mặc dù chúng tôi thống nhất với nhau là nghệ sĩ khuyết tật được trả thù lao gấp 3-5 nghệ sĩ bình thường vì họ có ít cơ hội hơn chúng tôi. Nhưng cũng chưa thể nói là họ đã có thu nhập ổn định từ dàn nhạc. Bởi vì chúng tôi mới đang biểu diễn ‘show’ mà chúng tôi tự đứng ra làm, chứ chưa được ‘book’ (mời diễn) thường xuyên, lại không có nhà tài trợ, hiện vẫn sống nhờ tự thân vận động”.
Nhưng Danh cũng tin rằng nếu dàn nhạc được biết đến nhiều hơn thì số lượng nghệ sĩ khuyết tật đủ năng lực chơi cùng dàn nhạc có thể tăng lên. “Nếu như nghệ sĩ bình thường đã khó kiếm ‘show’ rồi thì nghệ sĩ khuyết tật càng khó khăn hơn. Chúng tôi muốn giải quyết vấn đề đó bằng cách đưa họ vào một dàn nhạc chuyên nghiệp, cùng nhau tạo nên một hiệu ứng khác biệt”.
Video: Bài hát Tự nguyện do nghệ sĩ khuyết tật Việt Hoa và dàn nhạc Imagine Philharmonic biểu diễn tại nhà thờ Làng Sông (Quy Nhơn):
Nguyễn Thảo
Ảnh và clip: Imagine Philharmonic
Bà chủ khuyết tật giành 120 huy chương, mở xưởng gỗ cho người nghèo
Với nghị lực phi thường, chị Huế trở thành vận động viên xuất sắc, đạt 120 huy chương vàng và hiện làm chủ xưởng gỗ nội thất ở Quảng Trị.
">9X lập dàn nhạc giao hưởng 'có một không hai' ở Việt Nam
Niềm vui của trẻ em vùng cao. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
"Nhân quyền lớn nhất ở Việt Nam là lo cho 100 triệu dân ấm no và hạnh phúc, dân chủ, cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, an dân, phát huy tối đa yếu tố con người."
Câu nói của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã toát lên một cách chân thực nhất quan điểm của Đảng và Nhà nước trong thực hiện cam kết đảm bảo quyền con người ở Việt Nam, luôn nỗ lực để không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển, bởi đó luôn là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.
Những thành tựu về đảm bảo quyền con người của Việt Nam trong suốt 79 năm thành lập nước và gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, trước tiên là mang lại những lợi ích thiết thực cho mỗi người dân, tiếp đó là tạo dấu ấn về hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.
Cần phải khẳng định sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất và công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam không ngoài mục tiêu cao nhất là bảo đảm cuộc sống và các quyền của người dân Việt Nam. Bởi vậy, mọi thành quả phát triển của Việt Nam đều là vì con người.
Tính từ năm 2019 đến nay, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân ở Việt Nam đã tăng 25%, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,5%/năm. Với các giải pháp, chính sách giảm nghèo bền vững được triển khai hiệu quả theo tinh thần "không để ai bị bỏ lại phía sau," tới hết tháng 9/2024, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc là 1,93%, giảm 1%.
Xây dựng nhà ở xã hội đạt kết quả tích cực; trong thời gian ngắn, đã huy động trên 6.000 tỷ đồng cho phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Việt Nam hiện đứng thứ 54/166 quốc gia được xếp hạng về chỉ số phát triển bền vững, tăng 1 bậc so với năm 2023.
Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales, ấn tượng mạnh mẽ với thành công của nền kinh tế Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng được dự báo đạt từ 6,1-7% trong năm 2024, tỷ lệ đói nghèo đã giảm mạnh.
Ông đặc biệt chú ý những thành tựu giúp bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện cuộc sống cho người dân Việt Nam như tăng lương cơ sở, lương tối thiểu vùng hằng năm cho người lao động từ giữa năm 2024.
Giáo sư Reena Marwah thuộc Đại học Delhi, đồng thời là Tổng Thư ký Hiệp hội học giả châu Á, khẳng định rằng Việt Nam đã có những tiến bộ rất ấn tượng, vượt bậc trên mọi lĩnh vực, không chỉ về thương mại và thu hút đầu tư mà còn về việc tăng thu nhập bình quân đầu người.
Người dân Việt Nam được hưởng lợi từ những tiến bộ xã hội vô cùng đáng ghi nhận, thu nhập bình quân đầu người đã tăng từ khoảng 200 USD lên đến hơn 4.000 USD tới năm 2024.
Cùng với những thành tựu trong xây dựng đất nước, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người trên các phương diện của đời sống xã hội.
Các quyền con người về dân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa ở Việt Nam được quy định rõ trong chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, ông Jonathan Pincus, lưu ý: "Phát triển con người luôn là trọng tâm trong chính sách phát triển của Việt Nam ngay từ những ngày đầu và chúng ta đã chứng kiến những thành tựu rất lớn trong khoảng hơn một thập niên qua của Việt Nam, đặc biệt là về tiếp cận giáo dục. Một số chỉ số như sức khỏe cũng đã được cải thiện khá rõ rệt trong thập niên qua".
Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế của Việt Nam hiện là 94,1%, tăng từ mức 90,9% năm 2000. Theo Báo cáo hạnh phúc thế giới năm 2024 của Liên hợp quốc, chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc, xếp thứ 54/143.
Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Ramlaal Khalidi nêu bật Chỉ số Phát triển con người (HDI) ở Việt Nam đã tăng liên tục trong nhiều năm và giờ thuộc nhóm chỉ số cao, nhấn mạnh điều này chỉ có được từ một định hướng phát triển bền vững.
Trong khi đó, Giáo sư Carl Thayer cho rằng việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam thể hiện rõ ở những khía cạnh như đảm bảo bình đẳng giới, các mục tiêu phát triển bền vững, y tế cộng đồng, giáo dục, cách đối xử với các dân tộc thiểu số, cộng đồng LGBQ...
Việt Nam tiếp tục thể hiện rõ nỗ lực và trách nhiệm trong năm thứ hai trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Tại khóa họp 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc vừa qua, Việt Nam đã tham gia tích cực và đóng góp thiết thực với việc chủ trì một số sáng kiến và tham gia đồng bảo trợ nhiều sáng kiến, trong đó có một số phát biểu chung của ASEAN, chủ trì xây dựng và trình bày Phát biểu chung về thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng, tổ chức cuộc tọa đàm quốc tế, đối thoại với Báo cáo viên đặc biệt về quyền phát triển...
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đề cập Việt Nam là đại diện của châu Á-Thái Bình Dương được bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc trong 2 nhiệm kỳ, Giáo sư Carl Thayer nhận thấy cộng đồng quốc tế rất ủng hộ Việt Nam.
Trong khi đó, chuyên gia Layton Pike - thành viên Ban Cố vấn của Viện Chính sách Australia - Việt Nam, tin tưởng là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam có cơ hội hợp tác cùng với Australia và các quốc gia khác trong khu vực để thúc đẩy các quyền cơ bản của con người trên toàn cầu.
Phát biểu bên lề khóa họp thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Thư ký thường trực Hội đồng Hòa bình Thế giới (WPC) Iraklis Tsavdaridis đề cao chính sách nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, bày tỏ ấn tượng về những thành tựu của Việt Nam trong đẩy lùi tình trạng đói nghèo cùng cực, cải thiện thứ hạng nhanh theo các tiêu chuẩn quốc tế, dù còn gặp không ít khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Ông Iraklis Tsavdaridis cho biết có niềm tin chắc chắn rằng Việt Nam, đang trong thời điểm chuẩn bị tổ chức kỷ niệm nhiều ngày lễ lớn vào năm 2025, luôn chú trọng về quyền con người và việc bảo vệ quyền con người. Trước hết là quyền được sống trong hòa bình, quyền được hưởng phúc lợi, quyền được sống sung túc, quyền được cải thiện từng ngày về điều kiện sống.
Đúc kết về quá trình phát triển con người và đảm bảo quyền con người của Việt Nam, trong thư gửi đến Hội thảo khoa học quốc gia "Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước" diễn ra tháng 10/2024, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm tái khẳng định: "Thực hiện quan điểm nhất quán và xuyên suốt về quyền con người là yếu tố then chốt tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác..."
Đó là những dấu ấn trên hành trình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, và đó cũng là cơ sở để ông Tsavdaridis, người luôn khẳng định Việt Nam là "một quốc gia kiên cường," tin rằng sẽ được chứng kiến những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong phát triển đất nước, đảm bảo ấm no, hạnh phúc và thịnh vượng cho người dân.
">Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người