简介Mã hóa luôn là một vấn đề gai góc. Những nhà hành pháp,óthểsẽbịcấmngaytrênđấtMỹtin nóng dù ở cấp nàotin nóngtin nóng、、
Mã hóa luôn là một vấn đề gai góc. Những nhà hành pháp,óthểsẽbịcấmngaytrênđấtMỹtin nóng dù ở cấp nào đi nữa, đều tin rằng mã hóa có thể là nguy cơ cho cả người dân và chính quyền. Ví dụ như các tổ chức khủng bố hoặc tội phạm có thể sử dụng chính khả năng mã hóa này để gây ra tội ác. Chính vì thế, các nhà lập pháp đang tìm cách để gây khó khăn cho những tên tội phạm có ý định giữ bí mật các tài liệu của mình.
Xuất hiện một thời gian không lâu sau khi luật mới của bang New York có liên quan đến việc cấm mã hóa smartphone, mà chính nhà sản xuất cũng không thể mở khóa, đã được đưa vào dự thảo, bang California cũng chuẩn bị để đưa ra một đạo luật tương tự.
PGS.TS Đỗ Xuân Thảo – bố Đỗ Nhật Nam đã có những chia sẻ đầy cảm xúc trong buổi giao lưu “Hẹn hò nước Mỹ - Học để thay đổi thế giới”. Ảnh: Nguyễn Thảo
Anh Thảo chia sẻ, trong quá trình nuôi dạy Đỗ Nhật Nam, anh luôn là một người bạn của con – cả bây giờ và mãi về sau. Và ước mơ đi du học được anh nuôi dưỡng và truyền cảm hứng cho con từ rất nhỏ. “Khi gia đình còn ở bên Nhật, mọi hoạt động của chúng tôi đều hướng về ước mơ cho con được mở mang tầm hiểu biết để khám phá thế giới”.
“Những bài thơ tôi viết từ khi cháu còn rất nhỏ, tôi đã nói về ước mơ ấy. Sau này những trò chơi tôi chơi với con, những việc tôi làm đều hướng về ước mơ đó.”
“Tôi tin rằng mỗi ông bố, bà mẹ đều có khả năng làm bạn với con mình, đều có khả năng nuôi dưỡng ước mơ cho con mình, đều có khả năng biến ước mơ của con mình trở thành sự thật. Đó là những chia sẻ hết sức chân tình của tôi”.
Anh kể, khi Nam còn rất bé, lúc cả nhà còn ở bên Nhật, khi mẹ đi vắng, chỉ có hai bố con ở nhà, anh thường ôm con hát ru. Trong những bài hát ru ấy, hay cả trong những bài thơ mà anh đọc cho cháu nghe, anh đã gửi gắm ước mong mai này con được khám phá những chân trời mới.
“Khi chơi trò lái máy bay, tôi thường nói với con như thế này: ‘Đây là phi cơ chở Nam đi Mỹ. Đây là chuyến bay đặc biệt chở giáo sư Đỗ Nhật Nam đi thỉnh giảng ở trường ĐH Harvard về. Và bây giờ máy bay bắt đầu hạ cánh…’”
“Những trò chơi ấy diễn ra hằng ngày, rất đơn giản, thân thương. Rồi khi cháu còn rất bé, tôi mua cho cháu một cái tàu siêu tốc hay máy bay, tôi đều nói với con rằng ‘Con ơi, bố rất muốn sau này con sẽ đi khám phá thế giới bằng những con tàu siêu tốc như thế này hay bằng những chiếc máy bay như thế này’. Khi cháu lớn lên một chút nữa, tôi cũng làm giàu tâm hồn cho cháu bằng thơ ca, nhạc họa, đặc biệt là bằng sách”.
Anh Thảo gửi một lời khuyên chân tình tới các phụ huynh: hãy cho con đọc sách thật nhiều.
Chia sẻ về niềm đam mê đọc sách của con trai, chị Phan Thị Hồ Điệp kể, “khi Nam sang Mỹ năm đầu tiên, có những buổi chiều Nam phải ngồi đợi chủ nhà đến đón, khoảng 3 tiếng. Mùa đông ở nước Mỹ rất lạnh. Nhà trường thấy thương quá, mới mở cửa thư viện cho Nam vào ngồi. Đến hết năm học thì người thủ thư có nói với Nam rằng con là học sinh duy nhất trong trường đọc tất cả những cuốn sách có trong thư viện. Nam có chia sẻ ‘lúc ấy em buồn quá, em không biết làm gì nên em đọc sách’. Năm đó là bước nhảy vọt của Nam so với thời kỳ ở Việt Nam".
Anh Trương Phạm Hoài Chung - thạc sĩ Chính sách và Quản lý giáo dục, ĐH Harvard, tác giả cuốn “Nhật ký 300 ngày ở Harvard – Học để thay đổi thế giới” nói: Cũng giống như học tiếng Anh, đừng xem tiếng Anh như một môn học. Đọc sách là vì mình thực sự muốn khám phá, chứ không phải là vì một áp lực từ người khác.
Tỷ lệ giới tính ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017
Ngành có số người đạt chuẩn giáo sư cao nhất
Ngành Y học có số người đạt chuẩn giáo sư cao nhất.
Trong 85 giáo sư, có 20 người công tác trong ngành Y học. Phân nửa số người trong ngành này công tác tại các trường ĐH, học viện, còn lại công tác tại các bệnh viện. Người đứng đầu ngành y tế Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cũng đạt chuẩn giáo sư trong đợt này.
Số người đạt chuẩn giáo sư trong lực lượng vũ trang chỉ có 4 người, trong đó khối công an có 3 người, quân đội có 1 người.
Cụ thể, số người đạt chuẩn giáo sư trong các ngành trong các ngành như sau:
1: Y học, dược học: 20 người
2: : Thủy sản, chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp: 16 người
3. Toán, Vật lý, luyện kim, giao thông vận tải, mỏ, khoa học trái đất, cơ học, động lực học: 14
4. Triết học, chính trị học, xã hội học, luật học, giáo dục học, văn học, ngôn ngữ: 9 người
5. Sinh học, Công nghệ thực phẩm, Hóa học: 9 người
6. Khoa học an ninh, quân sự: 4 người
7. Xây dựng- kiến trúc: 4 người
8. Văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao: 4 người
9. Sử học, khảo cổ học: 4 người
10. Kinh tế: 1 người
Cơ cấu ngành đạt chuẩn giáo sư 2017
Trung bình tuổi giáo sư từ 56-66 chiếm đa số
Độ tuổi trung bình của ứng viên đạt chuẩn giáo sư nằm trong khoảng từ 56 tuổi đến 66 tuổi chiếm nhiều nhất. Người đạt chuẩn giáo sư trẻ nhất năm 2017 là 36 tuổi. Người đạt chuẩn giáo sư lớn tuổi nhất là 75 tuổi.
Tuổi từ 36-45 (sinh 1982-1973): 8 người
Tuổi từ 46- 55 (sinh từ 1972-1963): 24 người
Tuổi từ 56- 66 (sinh tư 1962-1952): 48 người
Tuổi từ 67- 75 (sinh từ 1951-1943): 5 người
Cơ cấu độ tuổi ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017
Cơ sở đại học có nhiều ứng viên đạt chuẩn nhất
ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM là hai đơn vị có số người đạt chuẩn giáo sư nhiều nhất với 5 người.
Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 4 người đạt chuẩn GS.
Nhiều trường đại học cũng có 3 cá nhân đạt chuẩn giáo sư như Học viện Cảnh sát Nhân dân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam , Trường ĐH Thủy lợi, Trường ĐH Xây Dựng, Trường ĐH Y Hà Nội.
Cơ quan có ứng viên đạt chuẩn nhiều nhất là Bộ Y tế.
Người duy nhất đạt chuẩn giáo sư ngành Kinh tế là ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, sinh năm 1974.
Lê Huyền
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017 - theo danh sách công bố những người đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư do Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước công bố.