您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
NEWS2025-04-15 04:06:19【Giải trí】6人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 10/04/2025 09:37 Kèo phạt góc tỷ giá đô la hôm naytỷ giá đô la hôm nay、、
很赞哦!(6897)
相关文章
- Soi kèo góc Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11
- Cặp đôi kết hôn ở sân bay để kỷ niệm lần đầu gặp gỡ
- Bất ngờ gặp chồng cũ chở vợ mới trên đường
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
- Bản tin Euro: Chờ chung kết trong mơ
- Xem tuổi xông đất đầu năm Mậu Tuất 2018
- Hận chồng, tôi biến mình thành kẻ thứ 3 đáng khinh
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
- Tính điểm trong pickleball như thế nào
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- Bà có cuộc đời thăng trầm và đẫm nước mắt nhưng năm tháng tuổi già, cuộc đời bà như bước sang một trang mới - đầy ấm áp và hạnh phúc...Lễ cầu hôn bất ngờ của cụ ông 84 tuổi ở viện dưỡng lão">
Cuộc đời bi ai của con gái ông chủ gara ô tô giàu có đất Hà thành
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tháng 7 Âm lịch còn gọi là tháng cô hồn. Hầu như mọi gia đình Việt đều làm lễ cúng đầu tháng 7 thật chu đáo, tôn kính để mong tổ tiên phù hộ cho con cháu có cuộc sống suôn sẻ.
Đi kèm lễ cúng này là bài văn khấn với ý nghĩa truyền tải những mong ước của gia chủ đến người đã khuất. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tháng 7 Âm lịch 2022 chuẩn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin):
Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần
Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần
Con kính lạy ngài Đông Thần quân
Con kính lạy ngài Bản gia Thổ Địa, Long Mạch
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
Con kính lạy ngài Tiền hậu Địa chủ Tài thần
Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong xứ này.
Tín chủ chúng con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay là ngày… tháng… năm…, tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân, trà quả, đốt nén hương thơm dâng lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia bình an, công việc hanh thông, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Giãi tấm lòng thành cúi xin được phù hộ độ trì và chứng giám.
Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Cẩn cáo!
Văn khấn gia tiên
Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính Thần.
Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
Các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ
Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại trong họ.
Hôm nay là ngày… tháng… năm…
Tín chủ con là…
Ngụ tại… cùng toàn gia quyến.
Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả bày lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời:
Các vị Tôn thần cai quản trong xứ này
Hương hồn Gia tiên nội, ngoại
Cúi xin các ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.
Phù trì tín chủ chúng con:
Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông
Người người được chữ bình an,
Tám tiết vinh khang thịnh vượng,
Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang
Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Cẩn cáo!
Hà Nguyễn(tổng hợp)
Văn khấn cúng ông Công ông Táo năm 2023
Dưới đây là bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.">Bài cúng mùng 1 tháng cô hồn 2022 theo văn khấn cổ truyền
Theo anh Thiện, sau một khoảng thời gian tìm hiểu thị trường chung cư ở Hà Nội, tháng 11/2021, anh quyết định mua một căn hộ tại một dự án chung cư ở huyện Thanh Trì. Thời điểm đó, dự án chung cư này đã được xây dựng xong phần thô và dự kiến hoàn thiện, bàn giao căn hộ cho khách hàng vào tháng 6/2022.
Và cũng ở thời điểm này, anh Thiện bị hấp dẫn bởi chính sách bán hàng tại dự án, khi người mua được vay tới 70% giá trị căn hộ và được ân hạn nợ gốc 6 tháng và lãi suất khoản vay 0% trong vòng 12 tháng.
"Sau khi tính bài toán sử dụng đòn bẩy tài chính triệt để từ chính sách bán hàng trên. Tôi chốt mua căn hộ diện tích 95,9m2, 3 phòng ngủ với giá 2,6 tỷ đồng, tương đương 27,5 triệu đồng/m2", anh Thiện chia sẻ và cho biết, dù phải vay 1,8 tỷ đồng (70% giá trị căn hộ) từ ngân hàng nhưng lúc đó, anh rất tự tin và chỉ chờ tăng giá để bán.
Cũng theo anh Thiện, ở thời điểm hiện tại, giá căn hộ vẫn liên tục tăng, một số căn hộ có diện tích, vị trí tương tự đang có giá bán 33-35 triệu đồng/m2 (tăng 6,5 triệu đồng/m2, tăng hơn 600 triệu đồng so với giá lúc mua). Tuy nhiên, anh đang phải tự bỏ tiền túi để trả gốc và lãi khoản vay sau khi các chính sách bán hàng trước đó hết hạn.
"Từ tháng 11 năm ngoái, tôi đã phải trả gốc và lãi của khoản vay mua căn hộ này lên tới 35 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, lãi suất liên tục biến động và neo mức cao khiến bài toán sử dụng đòn bẩy tài chính của tôi gặp khó khăn", anh Thiện nói và cho biết đang rao bán căn hộ này.
Giá căn hộ chung cư tại Hà Nội liên tục tăng cao thời gian qua, bất chấp thị trường bất động sản ảm đạm (Ảnh minh họa: Hà Phong).
Tương tự như trường hợp của anh Thiện, thời gian qua, có cả người mua ở và nhà đầu tư đã rơi vào tình trạng "vỡ kế hoạch" trả góp căn hộ khi lãi suất tăng cao.
Anh Nguyễn Văn Quyết - một môi giới bất động sản tại Hà Nội - cho biết, gần đây tình trạng bán căn hộ chung cư tại một số khu đô thị tăng cao. Họ cũng chia sẻ nguyên nhân là cần bán gấp để trả nợ ngân hàng, do thu nhập đang bị ảnh hưởng. Cùng đó, lãi suất ngân hàng neo cao, cá biệt có nơi tới 14%/năm.
"Thời điểm mua, người mua chỉ cần trả trước 30%, tương đương khoảng vài trăm triệu đồng là có thể vào ở. Khi đó, nhiều người công việc vẫn ổn định và được ân hạn lãi suất trên 1 năm. Bây giờ, thời điểm thanh toán đã tới nhưng không có tiền đóng thêm nên số nợ sẽ chuyển sang trả góp mua nhà với mức lãi suất thả nổi khiến họ không chịu được lãi suất. Do đó, đành phải bán nhà", anh Quyết nói.
Tuy vậy, theo môi giới này, mặt bằng giá căn hộ đã có tăng, nhưng việc bán căn hộ lúc này cũng không phải dễ do thanh khoản trên thị trường vẫn ở mức yếu. Bên cạnh đó, với mức lãi suất như hiện nay, không có người dám vay để mua. Ngược lại, một số người có mức tài chính ổn định lại đang đợi giá nhà tiếp tục giảm mới xuống tiền.
Người đang chịu áp lực trả lãi vay không dễ dàng bán cắt lỗ
Thực tế, khi lãi suất còn thấp (khoảng trước năm 2022), mức vay 50-70% giá trị tài sản để đầu tư bất động sản khá phổ biến. Nhưng hiện nay, mức vay 50-60% giá trị tài sản có thể khiến nhà đầu tư gặp khó khăn khi lãi suất tăng cao. Do đó, không ít nhà đầu tư đang phải cơ cấu lại tỷ trọng vốn vay theo hướng giảm xuống mức thấp nhất có thể.
Chia sẻ về vấn đề này, đại diện của DKRA Vietnam cho rằng, những năm trước, khi thị trường bất động sản sôi động, lãi suất ở mức thấp, nhiều nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính, sau đó không có khả năng trả nợ sẽ bán ra, chấp nhận lỗ là bán được. Tuy nhiên, hiện nay, thanh khoản trên thị trường thứ cấp sụt giảm, đa số nhà đầu tư bị kẹt hàng. Cá biệt, những người đang chịu áp lực trả lãi vay không dễ dàng bán cắt lỗ.
Việc bán căn hộ thời điểm hiện tại của những người đang chịu áp lực trả lãi vay cũng dễ dàng (Ảnh minh họa: Hà Phong).
Còn theo bà Dương Thùy Dung - Trưởng bộ phận Định giá, nghiên cứu thị trường và tư vấn phát triển CBRE Việt Nam, ước tính, khoảng trên 50% nhà đầu tư đang bị mắc kẹt trong việc vay vốn đầu tư bất động sản, nếu tiếp tục vay thì chi phí vốn tăng cao, còn muốn bán thì lại không bán được.
Theo bà Dung, nhà đầu tư có lựa chọn cuối cùng là trả lại sản phẩm cho chủ đầu tư, nhưng chi phí phạt từ chủ đầu tư còn lớn hơn chi phí họ tiếp tục gồng để đi vay tiếp. Đây là điểm tắc nghẽn và hậu quả là buộc phải bán sản phẩm dưới giá đã mua, khi đó thị trường sẽ giảm giá.
Chuyên gia bất động sản khuyến cáo, nhà đầu tư nên cơ cấu khoản vay về mức 30% giá trị tài sản, việc sử dụng đòn bẩy tài chính phải cân đối trong khả năng dòng tiền ổn định, có thể trả lãi và nợ gốc ngân hàng hàng tháng. Ngoài ra, nhà đầu tư cần tăng khoản dự phòng trong tình hình lãi suất tăng cao, kinh tế khó khăn.
">Nghịch lý căn hộ chung cư liên tục tăng giá nhưng chủ nhà vẫn muốn bán gấp
Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Không chỉ là Thủ đô ngàn năm văn hiến với nhiều di tích lịch sử có giá trị, Hà Nội còn có rất nhiều công viên cùng khu vui chơi giải trí hấp dẫn du khách. VietNamNet xin gợi ý những địa điểm vui chơi dịp 20/10 này để các bạn có thể lựa chọn.5 món ngon đơn giản giúp đấng mày râu vào bếp ngày 20/10">
Những địa điểm vui chơi, hẹn hò lý tưởng nhất ngày 20/10
Mỗi khi giao ban là phải nín thở...
"Tôi năm nay 33 tuổi, lấy chồng đến nay đã được bảy năm, có một con gái 5 tuổi và đang sống chung với bố mẹ chồng. Nhà chồng cách nhà đẻ của tôi gần 300 km. Suốt bảy năm làm dâu, chỉ có duy nhất một lần (khi con gái gần 2 tuổi) là tôi được về ăn Tết với bố mẹ đẻ từ 28 đến Mùng Ba (chỉ có hai mẹ con về ngoại còn chồng tôi ở lại lo việc nhà nội).
Lần đó, tôi xin mãi mới được chấp thuận, nhưng bố chồng vẫn bằng mặt mà không bằng lòng, còn mẹ chồng thậm chí còn không thèm nhìn mặt và giận không nói câu nào với tôi suốt cả tháng Giêng. Thế nên các năm khác, tôi chỉ dám về ngoại từ Mùng Hai, thế nhưng mẹ chồng cũng tỏ thái độ không vui vẻ gì.
Cả năm ở chung với nhà chồng ít nhất 340 ngày, ngày nào cũng ăn cơm chung ít nhất một bữa, nhưng ngày lễ, Tết nào bố mẹ chồng (nhất là mẹ chồng) tôi cũng không muốn cho chúng tôi đi về ngoại. Họ chỉ muốn con cái phải ở nhà hết, trong khi chồng tôi đã 40 tuổi và em gái chồng 32 tuổi (chưa lấy chồng).
Điều đáng nói là mẹ chồng tôi đã gần 70 tuổi, bố chồng hơn một chút nhưng cả hai đều rất khỏe mạnh, không có có bệnh tật gì. Nhà tôi lại có giúp việc, ông bà cũng không phải chăm cháu ngày nào, việc lớn bé trong nhà tôi lo hết, vậy mà họ vẫn nặng nhẹ mỗi khi tôi muốn về thăm nhà đẻ. Bố mẹ chồng còn nhất quyết không cho vợ chồng tôi ra ở riêng. Nếu chúng tôi tự ý làm gì mà không đúng ý ông bà là sẽ bị giận dỗi, nói này nói nọ rất khó nghe. Nhiều khi tôi nghĩ thấy rất tủi thân".
Đó là chia sẻ của độc giả Mainguyenvề câu chuyện ăn Tết nhà ngoại. Quan điểm này ngày càng xuất hiện nhiều ở những cặp vợ chồng trẻ khi tư tưởng bình đẳng giới được tôn trọng hơn. Tuy nhiên, với nhiều người thuộc thế hệ lớn tuổi hơn, phần lớn lại không có suy nghĩ cởi mở, tiến bộ được như vậy.
Cũng mang nhiều trăn trở khi phụ nữ lấy chồng khó về ăn Tết nhà ngoại, bạn đọc Mei Meikể về trường hợp của gia đình mình: "Chị gái tôi lấy chồng ở ngay đối diện nhà tôi. Thế nhưng, cứ đến Tết là tôi chỉ nhìn thấy mặt chị một lúc vào tối 30 và trưa Mùng Một. Chị chỉ tranh thủ đảo qua nhà xem bố mẹ chuẩn bị giao thừa như thế nào và chúc mọi người được một câu.
Còn lại, cả Tết tôi không thấy chị đâu nữa. Vì nhà chồng chị hết về quê nội, lại tới cỗ bàn bên anh chị em đằng chồng các kiểu. Suốt mười mấy năm rồi mà Tết nào chị cũng tất bật lo chuyện nhà chồng như vậy. Lắm khi tôi muốn mừng tuổi hai đứa con chị cũng phải đợi mấy ngày, cho qua Tết mới có cơ hội gặp chị".
>> Đấu tranh Tết ngoại
Trong khi đó, với tư tưởng cởi mở hơn về chuyện ăn Tết nhà ngoại, độc giả Duy Tuấnbày tỏ: "Tôi lấy vợ quê ở Thái Bình đã hơn 17 năm nay. Thế nhưng, năm nào tôi cũng đưa cả gia đình về quê vợ ăn Tết. Thường là cứ Mùng Hai, tôi lái xe đưa cả nhà về quê vợ, đến ngày cuối cùng được nghỉ mới quay lại Hà Nội. Thực ra, người háo hức nhiều khi là tôi chứ không phải vợ. Tôi nghĩ rằng, cả năm làm việc, học tập mệt mỏi, đây cũng là dịp để cả nhà nghỉ ngơi, nạp lại năng lượng nên muốn về quê vợ".
Đồng quan điểm, bạn đọc Hien Lebình luận: "Tôi lấy chồng cách nhà 200 km, nói gần thì không gần, xa cũng không hẳn xa. May mắn, cả chồng và mẹ chồng tôi đều rất tâm lý và tuyệt vời. Kể ra việc ăn Tết ở đâu cũng chủ yếu do tôi tự quyết định. Có điều, do chồng tôi là con một, mẹ chỉ có mỗi anh, nên thành ra tôi vẫn ưu tiên đón Tết ở nhà chồng trước, qua Mùng Ba mới về ngoại, vì nhà tôi đông anh em hơn.
Theo tôi, muốn gia đình ấm êm, thì cả vợ lẫn chồng đều phải suy nghĩ cho nhau, bên nội cũng như bên ngoại. Đừng chỉ chăm chăm suy nghĩ con dâu thì phải ở nhà chồng phục vụ nguyên cái Tết, còn muốn về nhà đẻ lại phải xin phép. Nếu cái tối thiểu là tôn trọng lẫn nhau mà không có, vậy hôn nhân liệu có bền lâu?".
Ủng hộ giới trẻ trong việc tự do lựa chọn ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại, độc giả Trannguyennhungkết lại: "Nội hay ngoại cũng nên bình đẳng bởi Tết rất thiêng liêng với mọi người Việt. Song, ngày nay, vẫn còn nhiều suy nghĩ lạc hậu nên chúng ta cũng cần quan tâm đến phong tục tập quán của từng địa phương, từng gia đình để cân đối sao cho phù hợp, linh hoạt chứ đừng cứng nhắc theo một phía.
Trong đó, người chồng cần có quyết định sáng suốt hơn cả. Nếu về ngoại ăn Tết thì nên thông suốt trước với cha mẹ chồng, đặc biệt quan tâm tâm lý của họ để xem họ muốn gì và phân tích rõ ràng thiệt hơn. Ngoài ra, các bạn có thể mua sắm, mừng tuổi bố mẹ chồng để động viên họ, từ đó giảm bớt căng thẳng trong việc Tết nội - Tết ngoại".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Bảy năm lấy chồng thèm một lần về ăn Tết nhà ngoại'