您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Truy sát kinh hoàng ở miền Tây, 3 thanh niên tử vong
NEWS2025-01-22 16:43:40【Giải trí】5人已围观
简介 - Hai nhóm thanh niên ở Đồng Tháp truy sát nhau kinh hoàng,átkinhhoàngởmiềnTâythanhniêntửđội tuyển đội tuyển bóng đá việt namđội tuyển bóng đá việt nam、、
- Hai nhóm thanh niên ở Đồng Tháp truy sát nhau kinh hoàng,átkinhhoàngởmiềnTâythanhniêntửđội tuyển bóng đá việt nam khiến 3 người chết. Công an bắt được một số nghi phạm.
Truy sát băng nhóm ở Sài Gòn, 1 người tử vong很赞哦!(2811)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- ‘Sống chất’ nhờ tối giản không gian nhà ở
- Cuộc sống 'drama không hồi kết' trên Facebook
- Nadal đã hết thời?
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
- UNICEF và Shopee gây quỹ hỗ trợ trẻ em chịu ảnh hưởng lũ lụt
- Chứng khoán hôm nay 6/9: VN
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Thi lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa vào ngày 4/7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Sinh con được cho là cách gắn kết tình cảm vợ chồng nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra rạn nứt mối quan hệ. Sau khi sinh con, người vợ thay đổi cả về tinh thần và thể chất, người chồng thì cảm thấy bị bỏ rơi.
Sau khi sinh, vợ sa sút tinh thần
“Sau ngày sinh, tôi vừa khóc vừa gọi điện cho chồng”.
Asami Yokota (38 tuổi), sống ở thành phố Kawasaki, đã rơi vào trạng thái tinh thần không ổn định sau khi sinh con trai. Chỉ trong một cuộc hội thoại hết sức bình thường với chồng về đặt tên cho con, chị Asami cũng có thể bật khóc nức nở khi nghe những cái tên chồng mình đề xuất. Tâm lý bất ổn tiếp tục leo thang khi chị Asami bị viêm tuyến vú.
Cơn sốt và những cơn đau chướng trước ngực còn khủng khiếp hơn cả khi sinh con khiến chị Asami thức trắng nhiều đêm. Asami ngày nào cũng vừa chăm con dỗ con vừa phải chăm sóc gia đình, trong khi cuộc sống của chồng cô vẫn duy trì như trước kia. Sau một lần chồng cô, anh Toshiyuki (40 tuổi) trở về nhà lúc đêm khuya, say khướt sau bữa tiệc cưới anh vừa tham dự, Asami đã sụp đổ.
“Anh có thể tiếp tục sống giống như trước khi sinh con, nhưng em đang gặp rất nhiều khó khăn với những thay đổi trong cuộc sống của mình. Em không thể chịu thêm được nữa!", Asami khóc.
Chính sự cô đơn khi ở nhà một mình chăm con và sự thiếu quan tâm từ người chồng khiến nhiều phụ nữ không thể vượt qua được tình trạng tâm lý bất ổn sau sinh nở.
Sau khi sinh con, lượng nội tiết tố nữ giảm mạnh
Không hiếm phụ nữ sau sinh rơi vào tình trạng tinh thần bất ổn. Ông Takeda, một giáo sư của Khoa Sản và Phụ khoa tại Đại học Juntendo giải thích về những thay đổi trong cơ thể phụ nữ trước và sau khi sinh con.
Giáo sư của Khoa Sản và Phụ khoa, Đại học Juntendo nói về chứng trầm cảm sau sinh và những thay đổi trong quan hệ hôn nhân của phụ nữ sau khi sinh con. “Để mang thai cần tới một lượng lớn nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone. Estrogen thường được tạo ra trong buồng trứng, nhưng nó không đủ trong thời kỳ mang thai nên cần nhận thêm từ nhau thai. Estrogen tiết ra lúc này cao gấp khoảng 50 đến 100 lần so với khi chưa mang thai”.
Tuy nhiên, trong vòng 30 phút sau khi sinh, nhau thai được đào thải ra khỏi cơ thể, lượng estrogen sản xuất trong cơ thể giảm mạnh. Ông Takeda cho biết: “Chính điều này đã dẫn tới sự mất cân bằng hormone xảy ra sau khi sinh con".
Estrogen không chỉ có vai trò quan trọng trong quá trình mang thai và sinh nở mà còn có ảnh hưởng tới tất cả các bộ phận trên cơ thể người phụ nữ. Đặc biệt, nó có ảnh hưởng lớn đến chất dẫn truyền thần kinh “serotonin” trong não, ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần của phụ nữ sau sinh.
Khi chức năng của serotonin giảm trong vòng hai tuần sau sinh, các sản phụ thường mắc phải triệu chứng “maternity blues”, còn được gọi là “trầm cảm sau sinh”. Triệu chứng sẽ phát triển trong vài tuần đến vài tháng sau sinh.
Nguyên nhân khởi phát thường là do:
- Sự tích tụ của căng thẳng khi mang thai, bất ổn tài chính, lo lắng về sức khỏe của con.
- Gánh nặng về thể chất: hồi phục không tốt sau sinh của người mẹ và mệt mỏi tích tụ do thiếu ngủ.
- Thiếu hụt quan tâm từ người chồng, ảnh hưởng lớn tới tình cảm vợ chồng.
“Sự chủ động của chồng" là thiết yếu
Những thay đổi xảy ra trên cơ thể người phụ nữ sau khi sinh con là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, có cách để giảm tình trạng tinh thần không ổn định của sản phụ sau sinh.
Mikito Tsurugi (38 tuổi), một nhạc sĩ kiêm họa sĩ truyện tranh, và vợ - Kyoko (35 tuổi), một nhà viết tiểu luận, đã sống sót sau thời kỳ sinh con bằng 3 cách sau đây:
Vợ chồng Mikito, Kyoko cùng con. 1. Tìm hiểu kỹ lưỡng những điều cần chú ý từ khi lên kế hoạch có con
Để giảm những nguy cơ đáng tiếc trong quá trình mang thai và hạ sinh cũng như giúp phụ nữ ổn định tâm trạng sau sinh, việc đầu tiên anh Tsurugi làm là thu thập thông tin về cuộc sống sau khi sinh con và những thay đổi tâm sinh lý. Anh và vợ cũng tích cực tham gia vào những lớp học địa phương tổ chức về cuộc sống gia đình.
"Tôi được biết rằng, nếu vợ không hài lòng với chồng trong tháng đầu tiên sau khi sinh con thì sự không hài lòng đó sẽ tiếp tục trong suốt quãng đời còn lại của cô ấy”, anh Tsurugi chia sẻ.
Hai vợ chồng cần phải thảo luận trước khi sinh con, chẳng hạn như lịch vợ đi làm trở lại, kế hoạch sinh hoạt sau khi vợ đi làm và những việc cần làm nếu con không thể vào nhà trẻ.
2. Thường xuyên trò chuyện vui vẻ với vợ
3. Chồng cần "thông cảm" thay cho lời khuyên, động viên
“Trong gia đình, người chồng quan tâm đến tình trạng của vợ trước và sau khi sinh con là điều cần thiết". Người chồng nên chia sẻ với vợ cảm giác lo lắng khi mang thai và thảo luận thường xuyên sau khi sinh con để vợ không ôm đồm thay đổi một mình. Chồng cần lắng nghe câu chuyện của vợ và chủ động trong việc chăm lo con cái và đỡ việc nhà.
Phụ nữ đừng lấy người đàn ông có 5 đặc điểm này
Một người đàn ông ích kỷ, keo kiệt, không cùng quan điểm sẽ không bao giờ mang lại hạnh phúc cho bạn.
">Cách vượt qua rạn nứt hôn nhân sau sinh con, vợ chồng trẻ cần biết
Mảnh giấy hẹn gặp trên cây cầu
Kati và bố mẹ đẻ gặp nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu. Câu chuyện tìm được bố mẹ đẻ của Kati có thể gọi là kỳ diệu.
Kể từ năm 1992, Trung Quốc chỉ cho phép người nước ngoài nhận con nuôi từ trại trẻ mồ côi. Gia đình Pohlers - một cặp vợ chồng theo đạo Tin lành đến từ Hudsonville, Michigan cùng với 2 đứa con ruột - đã tới thăm một trại trẻ mồ côi ở Suzhou – cách Hàng Châu hơn 120km. Sau đó, họ đưa Jingzhi về nhà. Jingzhi là tên của đứa bé được viết trong mẩu giấy bị bỏ lại cùng đứa trẻ ở một khu chợ rau quả.
Mẩu giấy được viết bằng bút lông, ghi: “Con gái chúng tôi, Jingzhi, sinh lúc 10 giờ sáng ngày 24/7 âm lịch năm 1995. Chúng tôi rất nghèo khó và buộc phải bỏ cháu. Cầu xin tấm lòng của các ông bố bà mẹ xa gần! Cảm ơn các ông bà vì đã cứu con gái nhỏ bé của chúng tôi và đã đưa nó về nuôi dưỡng. Nếu ông trời thương, nếu định mệnh đưa chúng tôi lại với nhau, hãy cho chúng tôi gặp lại nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu vào buổi sáng ngày lễ Thất tịch 10 năm hoặc 20 năm nữa”.
Kati nói rằng, cô chưa bao giờ cảm thấy mình khác biệt khi lớn lên giữa một cộng đồng người da trắng của Hudsonville và cũng không có ý định đào sâu về lý lịch của mình.
“Tôi có một tuổi thơ đẹp và yên ổn. Ai cũng biết tôi là con nuôi, vì thế tôi chưa bao giờ bị hỏi về chuyện này”.
Nhưng khi bước sang tuổi 21, Kati nói với mẹ nuôi rằng đã đến lúc cô cần biết nhiều hơn về nguồn gốc của mình. Gia đình Pohler biết thông tin về cha mẹ đẻ của Kati trong một thời gian, nhưng họ không nói vì sợ làm gián đoạn cuộc sống của cô.
Một bản sao của mảnh giấy để lại cùng Kati hẹn ngày gặp lại. Trước đó, vào năm 2005, vợ chồng nhà Pohler đã nhờ một người bạn ở Trung Quốc tới cây cầu Vỡ vào ngày đã hẹn trong mẩu giấy năm xưa và tìm một cặp vợ chồng người Trung Quốc. Vợ chồng Pohler không muốn cung cấp tên hay chi tiết liên lạc của họ. Họ chỉ đơn giản là muốn cho ông Xu và bà Qian biết rằng con gái họ an toàn, khỏe mạnh và đang hạnh phúc.
Hai bên không gặp được nhau trên cây cầu nhưng sau đó đã được kết nối thông qua một đài truyền hình địa phương. Bị thu hút bởi câu chuyện, Chang - một người gốc Giang Tô nhưng đã sống nhiều năm ở Pennsylvania - đã liên lạc với cha mẹ ruột của Kati. Anh ta cũng tiến hành một cuộc điều tra thông minh và tìm đến được gia đình Pohler ở Hudsonville.
Vợ chồng Pohler nói với Chang rằng, họ sẽ không nói cho Kati biết về cha mẹ ruột của cô bé trừ khi cô bé hỏi. Và cuối cùng, chuyện này cũng xảy ra vào mùa hè năm 2016. Sau đó, Kati đã đứng trên cây cầu Vỡ.
Tìm gặp nhưng không gọi 'bố, mẹ'
Kati đi chơi ở Trung Quốc cùng em gái ruột. Chiếc máy quay của Chang và rào cản ngôn ngữ khiến cuộc gặp đầu tiên đầy cảm xúc nhưng cũng rất căng thẳng. Sau vài ngày ở Hàng Châu, Kati nói lời chia tay bố mẹ đẻ và cô em gái. Không có gì đảm bảo rằng họ sẽ gặp lại nhau.
Chuyên gia giáo dục Chin Ponte cho rằng, việc không có sự nỗ lực trong việc xây dựng một mối quan hệ sau khi một đứa trẻ tái hợp với cha mẹ ruột là điều dễ hiểu. “Trong vài trường hợp, họ chỉ muốn biết thông tin về tên tiếng Trung của họ, ngày sinh thật hay thông tin về gien. Họ gọi đó là ‘sự thật’”.
Rất may là trường hợp của Kati, không có ai bước ra khỏi mối quan hệ. Họ nhắn tin cho nhau thường xuyên thông qua ứng dụng dịch tiếng Anh - tiếng Trung. Năm 2018, Kati tốt nghiệp đại học ở Mỹ và quay trở về Trung Quốc.
Cô chọn Hoài An, một thành phố thuộc Giang Tô - cách Hàng Châu 450km - để bắt đầu trải nghiệm mới. Ở đây, cô dạy tiếng Anh trong vòng 1 năm. Cô gặp bố mẹ ruột thường xuyên hơn vào các ngày lễ Tết.
Một bên là cô gái người Mỹ độc lập, quyết đoán, từng đi du lịch khắp nơi, biết chơi violin và có bạn trai sống ở Scandinavia. Một bên là cặp vợ chồng người Trung Quốc dành phần lớn cuộc đời mình chỉ để tồn tại. Họ chưa từng đi ra nước ngoài, thậm chí còn không có kỳ nghỉ ngoài dịp Tết âm lịch.
Bất chấp những trái ngược ấy, họ vẫn ngồi trò chuyện, ăn uống và trêu đùa nhau.
Kati tới thăm gia đình trong thời gian ở Trung Quốc. Sau bữa tối, không khí trở nên nghiêm túc hơn khi ông Xu hỏi Kati liệu cô có ghét họ không vì đã từ bỏ cô, và liệu cô có gặp khó khăn khi lớn lên mà không có họ.
“Hãy nhìn sâu vào trái tim con và nói cho bố biết con tha thứ hay căm ghét chúng ta”, ông nói.
Kati cố gắng trấn an bố mẹ rằng cô không cảm thấy khó khăn, rằng cô có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng câu hỏi ấy vẫn tiếp tục được lặp lại dưới những hình thức khác nhau. 22 năm sống trong cảm giác tội lỗi không thể trút bỏ một cách dễ dàng.
Sự khác biệt về văn hoá mang lại nhiều điều tuyệt vời. Ông Xu nói rằng nếu như Kati được nuôi dạy ở Trung Quốc, có thể con bé sẽ không quay lại tìm vợ chồng ông.
“Các cô gái nước ngoài và các cô gái Trung Quốc suy nghĩ khác nhau”, ông nói. “Một cô gái Trung Quốc bị bỏ rơi sẽ không bao giờ tha thứ cho bố mẹ đẻ. Đó là văn hoá”.
Vợ chồng ông Xu cũng biết ơn vợ chồng nhà Pohler đã cho phép Kati tới Trung Quốc. “Chắc chắn việc để con bé đi rất khó khăn với họ, đặc biệt là tới một đất nước xa xôi như thế”, bà Qian nói.
Về phía Kati, ban đầu khi phát hiện ra bố mẹ nuôi giấu mình thông tin của bố mẹ đẻ, cô đã rất buồn nhưng sau đó cô tha thứ cho họ.
“Họ đã làm rất tốt việc cố gắng xem xét cảm giác của tôi. Họ cũng trò chuyện với bố mẹ đẻ tôi qua màn hình máy tính và muốn tới Trung Quốc thăm họ”.
Katie nói cô sẽ xem xét việc học thêm ở Mỹ hoặc châu Âu trong tương lai sau khi cô đã dành một thời gian trải nghiệm ở Trung Quốc.
Kati đi du lịch Cộng hoà Séc. Kati nói, cô gọi em gái ruột là em gái bằng tiếng Trung, bởi vì ở Mỹ cô không có em gái. Nhưng cô không gọi bố mẹ đẻ là bố mẹ, bởi vì cô đã có bố mẹ ở nhà.
Còn vợ chồng ông Xu thì dĩ nhiên đã gọi Kati là con gái. “Tôi để lại mẩu giấy ấy bởi vì tôi hi vọng sẽ gặp lại con bé. Chúng tôi không định bỏ rơi con bé mãi mãi”.
Cầm đĩa bánh và hoa quả ra bàn, bà Qian hỏi Kati sẽ ở lại Trung Quốc bao lâu. Kati đưa ra một câu trả lời mơ hồ, và nhận thấy rằng cha mẹ ở đâu cũng giống nhau. “Họ không bao giờ muốn nói lời tạm biệt”.
“Tất nhiên, cha mẹ con sẽ lo lắng khi con đi xa một mình như vậy”, bà Qian nói.
“Nhưng con không thích mọi người lo lắng về con”, Kati phản đối.
“Hãy đợi đến khi con có con”, bà Qian đáp.
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
">Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa
- ">
Hòn đảo Bắc Cực rộng 1,1 triệu m2 biến mất
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Anh Nguyễn Thành Nguyên, 38 tuổi, sống tại TP HCM, dự định đi du lịch Đà Lạt đầu tháng 12 nhân Festival hoa và đặt khách sạn Stellar View đường Hoàng Hoa Thám qua mạng xã hội. Sau khi thỏa thuận về giá phòng, anh được yêu cầu chuyển tiền sớm để nhận ưu đãi 20% từ khách sạn. Hôm 17/11, sau khi chuyển 3.120.000 đồng, anh nhận tin nhắn "chuyển khoản không đúng", yêu cầu chuyển lại. Anh được cung cấp thêm nhiều số tài khoản khác và đề nghị chuyển tiếp, khi nào đúng cú pháp sẽ được hoàn tiền. Kẻ lừa đảo còn liên tục gợi ý anh chia sẻ màn hình điện thoại và mã OTP.
"Lúc tôi nhận ra dấu hiệu lừa đảo thì bên kia chặn tài khoản và cắt đứt liên lạc", anh Nguyên nói.
- Chiếc đèn phía đối diện soi thẳng ánh sáng vàng vào người phụ nữ mặc chiếc áo blouse trắng, đội mũ xanh trùm kín tóc.
Trước mặt là một rổ gà con vừa nở, chị Nguyễn Thị Dung (SN 1987, ở Đức Giang, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu công việc của mình.
Tay phải chị nhanh nhẹn lấy từ rổ đựng một chú gà con, tay trái nặn phân và soi lỗ huyệt ở hậu môn gà. Chỉ mất vài giây, chị đã nhìn ra đây là con trống hay mái.
Chị Dung đang phân loại gà trống, mái. Cách xác định trống/mái của gà con dựa vào lỗ huyệt gà. Con trống sẽ có gai giao phối - là một nốt tròn, bóng, đỏ, còn gà mái thì không có.
Khi xác định chú gà trên tay là mái, chị Dung bỏ gà sang chiếc rổ bên phải. Nếu gà trống, chị thả sang chiếc rổ bên trái.
Đồng thời, chị với tay lấy một con gà khác thế chỗ, tiếp tục các công đoạn nặn phân, soi hậu môn gà. Trong vòng 1 tiếng đồng hồ, chị xác định giới tính cho hơn 1 nghìn con gà con.
Nghề 'hot', các chủ lò giành giật người làm
Chị Dung bắt đầu công việc của mình cách đây 10 năm trước. Ngày đó, gia đình chồng chị có lò ấp trứng gà. Muốn xác định giới tính gà con vừa nở, gia đình chị phải thuê người về soi.
Việc thuê này vừa tốn tiền lại mất thời gian do có ít người làm. Vì vậy, chị quyết tâm đi học nghề để phân loại gà cho lò ấp của gia đình.
Từ một bà chủ quán cà phê, chị Dung chuyển sang học nghề soi giới tính cho gà trong 3 tháng.
Phân loại gà rất quan trọng, sẽ giúp chủ lò ấp trứng phân gà trống, mái ngay khi gà vừa nở để cung cấp cho các chủ trang trại. Trang trại nuôi gà lấy thịt sẽ chọn gà trống, nuôi lấy trứng sẽ chọn gà mái.
Việc phân loại đạt tỷ lệ chuẩn cao nhất với gà con vừa nở được vài tiếng đồng hồ. Việc tách gà sớm sẽ giúp chủ trang trại có cách nuôi phù hợp, giảm thiểu các chi phí. Nếu không “soi giới tính gà”, phải nuôi 1 tháng, người ta mới phân biệt được trống, mái nhờ cái mào của con gà.
Chị Dung thừa nhận, đây là nghề không phải ai học cũng có thể làm được. Số người lành nghề chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
“Cách đây 5 năm, thị trường ít người làm nên nghề rất 'hot'. Nhiều lò phải đặt lịch 4-5 ngày, tôi mới sắp xếp được thời gian để làm. Tôi cũng phải từ chối nhiều lời mời vì làm không xuể”, chị nói.
Giá trung bình soi mỗi con gà là 200 đồng/con nhưng nhiều lò ấp trứng gà sẵn sàng trả 300 đồng, 400 đồng hoặc hơn để nhận được cái gật đầu của chị Dung.
Các lò “mách” nhau, tên tuổi chị Dung nổi trội trong làng phân loại gà. Rất nhiều trại giành giật chị về bằng được, thậm chí, một công ty đã phải đặt lịch chị suốt 2 năm, chị mới sắp xếp được thời gian để làm.
“Hiện, đang thịnh hành loại gà siêu trứng, người ta ưa chọn mái hơn. Gà trống tốn thức ăn nên người ta loại trừ ngay từ ban đầu. Tỉ lệ chọn chuẩn càng cao, họ càng giảm được chi phí chăn nuôi. Vì muốn mình làm, họ sẵn sàng trả những cái giá rất đáng mơ ước”.
Con số thu nhập ấn tượng
Nghề ''hot'', ít người làm nên mức thu nhập không hề thấp. Với mỗi con gà phân biệt trống/mái được trả khoảng 300 đồng, chị Dung thu về 50 - 60 triệu/tháng.
Cũng có hơn 10 năm trong nghề, chị Đặng Thị Mến (SN 1988, xã Đức Giang, Hoài Đức) cũng là một tên tuổi nổi trội trong làng phân loại gà.
Chồng chị - anh Trịnh Văn Minh (SN 1986) chia sẻ, vợ anh thường chạy “sô” vẫn không làm hết việc bởi nghề này phụ thuộc rất cao vào thời điểm gà nở.
“Thời gian soi gà là ngay khi gà vừa nở xong. Lúc này, gà “còn tươi” dễ phân biệt và cho tỷ lệ chuẩn cao (98-99%). Nếu để sang hôm sau, gà khô, khó nhìn, tỷ lệ chuẩn thấp hơn (chỉ 96%)”, anh Minh nói.
Công việc phân loại gà cho thu nhập khá cao. Trước ngày lò ấp gà nở 1 hôm, chị Mến nắm lịch cẩn thận. Ngày nào 2, 3 lò cùng có gà nở, chị phải sắp xếp thời gian để không bị trùng nhau.
Sau 10 năm kinh nghiệm đi soi và đào tạo các học viên, tỷ lệ soi gà của chị Mến đã đạt chính xác đến 99%.
Một tiếng phân biệt được hơn 1 nghìn con, với giá khoảng 200 đồng/con, thu nhập soi gà của chị Mến dao động khoảng 40-70 triệu đồng/tháng. Hàng năm, chị kiếm được khoảng 500 triệu đồng từ nghề soi giới tính gà.
Nhưng để đổi lại số tiền đó, những người soi giới tính gà cũng phải chịu không ít vất vả.
Mồ hôi sau những cung đường
“Công việc của vợ tôi không được làm vào giờ hành chính, có hôm đi từ 3, 4h sáng đến tận khuya mới về nhà. Ví dụ 5h sáng gà nở, mình phải đến từ trước để kịp làm, sau đó mình chạy sang lò khác cho kịp thời điểm”, anh Minh nói.
Những hôm mưa gió, chị Đặng Thị Mến cũng phải đi xe máy đến các tỉnh như Phú Thọ, Vĩnh Phúc… vì có lò gà chuẩn bị nở.
Làm việc với cường độ cao thường xuyên khiến chị bị mỏi mắt và choáng, phải dùng thuốc bổ mắt thường xuyên.
Vì vậy công việc này chỉ dành cho những người trẻ, mắt tốt. Đến khoảng 40 tuổi, người ta không thể theo nghề nữa bởi lúc này, mắt đã bị kém đi rất nhiều.
Ngoài ra, môi trường làm tại các lò ấp trứng gà cũng rất nhiều bụi. Mỗi lần đi làm, ngoài chiếc đèn để soi gà, chị Mến còn phải mang khẩu trang, mũ trùm đầu, quần áo dài để che bụi, lông gà con.
Chị Mến và chị Dung đều đồng tình rằng, công việc cho thu nhập cao nhưng không phải ai học cũng có thể hành nghề. Ngoài ra, đây cũng là một công việc mang tính cạnh tranh cao.
“Nhu cầu thị trường đang đòi hỏi tỷ lệ phân biệt chuẩn xác lên đến 99%, tối thiểu là 95%. Thu nhập dựa vào tay nghề, có người cũng làm nghề nhưng thu nhập thấp vì họ soi không đạt tỉ lệ chuẩn lớn. Thậm chí có người phải bỏ việc vì hiệu quả thấp, không ai mời”, chị Nguyễn Thị Dung cho biết thêm.
Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng
Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.
">Nghề ‘độc’ soi giới tính gà thu hơn nửa tỷ mỗi năm
- ">
Máy bay siêu thanh của Boom đạt tốc độ gần Mach 1