您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Mjondalen B vs Odd Grenland B, 22h00 ngày 16/10
NEWS2025-01-22 16:42:16【Nhận định】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoMjondalenBvsOddGrenlandBhngàbxh italia Phạm Xuân Hải - 16/10/bxh italiabxh italia、、
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- TikTok chặn 139 tài khoản thường xuyên đăng nội dung chống phá Đảng, Nhà nước
- Khắc Hưng lên tiếng khi bị tố đạo nhạc của Hứa Kim Tuyền
- Bình Phước nhận Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Nguyên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam làm Phó chủ tịch ĐH Fulbright
- Nữ sinh bán cái ngàn vàng cho sao Hollywood với giá 1 triệu euro
- Trường ĐH Giao thông Vận tải công bố phương án tuyển sinh năm 2018
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- Sense City
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Bí thư huyện ủy Quảng Xương (Thanh Hóa) đã có cuộc đối thoại với người dân xã Quảng Phúc về việc sáp nhập trường THCS trên địa bàn. Trước đó, hàng trăm người dân đã tụ tập tại UBND xã Quảng Phúc để phản đối việc sáp nhập Trường THCS Quảng Phúc với Trường THCS Quảng Vọng trước thềm năm học mới 2017-2018.Hàng trăm người dân kéo đến xã phản đối sáp nhập trường">
Năm học 2017
Điểm chuẩn ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021 Điểm trúng tuyển của trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn như sau:
Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 11.250 chỉ tiêu, với 132 ngành/chương trình đào tạo (chuẩn, chất lượng cao, tài năng, tiên tiến) thuộc các lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và nhân văn, Công nghệ - Kỹ thuật, Kinh tế - Luật, Y – Dược, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên với nhiều phương thức xét tuyển.
Trước đó, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng Ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, tổng số đăng ký xét tuyển chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy của các đơn vị trong ĐH Quốc gia Hà Nội (tính đến 19h ngày 5/9/2021) là 129.806 thí sinh đăng ký xét tuyển.
ĐH Quốc gia Hà Nội cũng công bố toàn cảnh chỉ tiêu và hồ sơ đăng ký xét tuyển vào các trường, khoa thành viên. Tính bình quân toàn ĐH Quốc gia Hà Nội thì tỉ lệ đăng ký xét tuyển (số hồ sơ xét tuyển/ chỉ tiêu) là 1:14. Khoa Luật có tỉ lệ cao nhất là 1:18; thấp nhất là Trường Đại học Việt Nhật là 1:8.
Từ ngày 17/9 đến 17h ngày 26/9, thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến vào ĐH Quốc gia Hà Nội.
Sau khi xác nhận nhập học thành công, thí sinh sẽ tiến hành nhập học trực truyến từ 21/9 đến trước 17h ngày 30/9.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố điểm sàn xét tuyển năm 2022ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào năm 2022 (điểm sàn) đối với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT."> Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021
2023 là năm dữ liệu số quốc gia, với quan điểm dữ liệu là tài nguyên của quốc gia. Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số. Đây không chỉ là một xu hướng mà còn là cơ hội để các doanh nghiệp Việt phát triển và nâng cao sự cạnh tranh của mình cũng như giải quyết các thách thức. Với sứ mệnh "The Transformer", CMC Telecom giới thiệu CMC Cloud thế hệ mới tại sự kiện Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM với mong muốn “góp sức” vào quá trình chuyển đổi số toàn diện của các doanh nghiệp.
CMC Cloud thế hệ mới được thiết kế và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về đảm bảo an toàn thông tin cho Cloud.
Dịch vụ này được nghiên cứu và phát triển từ năm 2017, là sản phẩm công nghệ từ bàn tay, “khối óc” của các kỹ sư công nghệ Việt thuộc CMC Telecom. Sau gần 6 năm phát triển trên thị trường, CMC Cloud đã trở thành dịch vụ Cloud nội địa hàng đầu Việt Nam, chiếm hơn 25% thị phần.
CMC Cloud được đặt trên hệ sinh thái 3 Data Centers trung lập đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3, ISO 9001:2001 và ISO 27001. Đặc biệt, CMC Telecom đang là đơn vị tiên phong ở Việt Nam có chứng chỉ ISO 27017 - 27018, tiêu chuẩn quốc tế về kiểm soát bảo mật an toàn thông tin cho dịch vụ điện toán đám mây.
Vận hành hệ thống Cloud của CMC Telecom bao gồm 600 nhân sự, sở hữu các chứng chỉ khác nhau về mảng: Cloud, Scrum, Hệ thống mạng, Data Center…; do các đơn vị hàng đầu trong ngành công nghệ cấp (AWS, Google, Microsoft, VMware…). CMC Cloud hiện nay đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của hàng chục nghìn khách hàng trong các lĩnh vực khác nhau như tài chính - ngân hàng, E-commerce, sản xuất, bán lẻ, logistics, giáo dục…
Chia sẻ tại sự kiện, đại diện CMC Telecom nhấn mạnh: "CMC Telecom đánh giá sự kiện Tuần lễ chuyển đổi số TP.HCM 2023 là cơ hội để chúng tôi thể hiện cam kết trong sứ mệnh “The Transformer”. Khi giới thiệu CMC Cloud thế hệ mới tại sự kiện, chúng tôi mong muốn dịch vụ này sẽ tạo đà, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng “bứt phá” trong quá trình chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp của mình”.
Thúy Ngà
">CMC Cloud thế hệ mới ‘trình làng’ tại Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- - Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam vừa công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016.
Ngày 2/12/2016, Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016 đã được tổ chức tại Hà Nội. Ngày An toàn thông tin Việt Nam lần thứ 9 năm nay có chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” do 4 đơn vị đồng tổ chức gồm Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, Cục CNTT - Bộ Quốc phòng và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT).
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết: Tình hình ATTT trên thế giới gần đây tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều thiết bị IoT phổ biến đã bị tấn công gây ra những hậu quả trên diện rộng. Đã xuất hiện nhiều cáo buộc giữa các quốc gia về tình trạng mất an toàn thông tin. Chưa có hiệp ước hay luật quốc tế nào về an toàn, an ninh mạng ra đời mà chỉ tồn tại một bộ quy tắc nhằm xác định những cách hành xử được chấp nhận trên không gian mạng. Bộ quy tắc này tuy có thể tạm xem là chuẩn mực nhưng vẫn còn mang tính chắp vá.
Đối với Việt Nam, theo Thứ trưởng Hưng, tình hình an toàn thông tin mạng Việt Nam cũng ngày càng có những diễn biến phức tạp với sự tăng mạnh về quy mô, số lượng, mức độ tinh vi và tính chuyên nghiệp trong các cuộc tấn công mạng, đặc biệt là tấn công mạng vào hệ thống thông tin của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế.
Trong bối cảnh như vậy, hành lang pháp lý về an toàn thông tin mạng cơ bản đã được xây dựng và đang dần hoàn thiện. Sau khi Luật an toàn thông tin mạng được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành 02 Nghị định hướng dẫn Luật. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng đang khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Bên cạnh đó Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng theo Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng nhấn mạnh: "Trong thời gian tới, tình hình ATTT được dự báo sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng bùng nổ trên thế giới. Đây là xu thế tất yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân làm việc trong lĩnh vực CNTT cần nhanh chóng chuyển mình, thích nghi và có những bước đi phù hợp để ứng phó được với tình hình hiện nay".
Chỉ số ATTT Việt Nam lần đầu tiên vượt mức trung bình
Tại hội thảo, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua.
TS. Vũ Quốc Khánh, Ủy viên Ban chấp hành VNISA khẳng định, chỉ số ATTT của Việt Nam đang có xu hướng tăng vững bền với số đơn vị bị tấn công mạng đã ít hơn trước. Thực tế này thể hiện định hướng kiên định của Nhà nước và cộng đồng trong phát triển ATTT. Theo ông, sự tăng điểm đáng kể nói trên bắt nguồn từ ảnh hưởng tích cực của Luật ATTT mạng, các quy định pháp lý mới cũng như sự tăng cường bảo mật của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng nhằm phòng ngừa hậu quả của những sự cố tấn công trên mạng thời gian gần đây.
Đại diện VNISA lưu ý thêm rằng, dù đã tăng so với các năm trước, nhưng tốc độ phát triển chỉ số ATTT của chúng ta chưa nhanh, mới chỉ đạt mức trung bình sau 4 năm. Hơn thế nữa, đánh giá chưa tính đến một số mặt, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, công nghệ ATTT. Do vậy, để chỉ số ATTT tiếp tục tăng một cách thực chất, bền vững trong thời gian tới, chúng ta cần lấy thế trận toàn dân làm gốc trong chiến lược phòng thủ trên không gian mạng, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Đặc biệt, chúng ta cần lấy con người làm nguồn lực chính, chú trọng phát triển đào tạo nguồn nhân ATTT cả về lượng và chất. Ngoài ra, Việt Nam cũng cần trang bị các công cụ, vũ khí bảo vệ ATTT phù hợp với đặc thù của đất nước, chẳng hạn như các sản phẩm do chính các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu và sản xuất.
Tuấn Anh
">Việt Nam cần sẵn sàng với kỷ nguyên mới của an ninh mạng
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành kết luận thanh tra Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam.
Theo đó, Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ ra nhiều thiếu sót, sai phạm trong các hoạt động của đơn vị này.
Cụ thể, NXB Giáo dục Việt Nam được tổ chức theo mô hình Hội đồng thành viên (HĐTV), tuy nhiên, trong năm 2015, nhiều nội dung nghị quyết của HĐTV được ban hành không thống nhất với biên bản cuộc họp, không rõ cơ sở ban hành; một số nội dung thảo luận, được biểu quyết nhất trí 100% thông qua, ghi trong biên bản họp nhưng không được đưa vào nghị quyết của HĐTV.
Đáng chú ý, ông Mạc Văn Thiện, thời gian giữ chức Chủ tịch HĐTV đã kiêm nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) và ủy viên HĐQT tại ba công ty thành viên, vi phạm Luật Doanh nghiệp.
Đối với ông Vũ Văn Hùng, khi làm Tổng Giám đốc chưa thực hiện việc ký các văn bản bổ nhiệm cán bộ theo thẩm quyền; chưa báo cáo với Bộ GD-ĐT các thiếu sót, hạn chế trong thực hiện mối quan hệ giữa HĐTV với Tổng Giám đốc…
Nhiều sai phạm trọng hoạt động của NXB Giáo dục Việt Nam. Việc tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, thực hiện chế độ tiền lương của NXB Giáo dục Việt Nam cũng có nhiều sai phạm.
Qua kiểm tra 11 hồ sơ tuyển dụng hai năm 2015 và 2016 cho thấy, công ty này chưa thực hiện đúng quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm như: không thông báo tuyển dụng theo quy định; Chủ tịch HĐTV ký một số văn bản trái quy định, không đúng thẩm quyền.
Ngoài ra, kiểm tra 21 hồ sơ bổ nhiệm tại NXB Giáo dục Việt Nam và các đơn vị trực thuộc, từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2016, có 13 quyết định bổ nhiệm được Chủ tịch HĐTV ký không đúng thẩm quyền…
Đối với công tác quản lý tài chính, theo kết luận thanh tra, tại thời điểm 31/12/2015, NXB Giáo dục Việt Nam có vốn đầu tư tại 54 công ty với tổng giá trị 548,4 tỷ đồng.
Trong đó, có 18 công ty (vốn đầu tư hơn 192,1 tỷ đồng) hoạt động không hiệu quả, không có cổ tức để chi trả. Tại thời điểm 31/12/2016, NXB Giáo dục Việt Nam có vốn đầu tư tại 52 công ty, với tổng giá trị đầu tư hơn 546,5 tỷ đồng thì có 17 công ty (vốn đầu tư hơn 178,4 tỷ đồng) không chi trả cổ tức. Như vậy, việc góp vốn đầu tư của NXB Giáo dục Việt Nam vào nhiều công ty không hiệu quả, có những công ty hoạt động thua lỗ trong nhiều năm.
Đáng chú ý, thực hiện đề án tái cơ cấu, NXB Giáo dục Việt Nam đã tăng vốn đầu tư tại một số công ty trái với quyết định của Bộ GD-ĐT. Trong đó, tăng vốn cao hơn mức được phê duyệt tại: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục Phương Nam, từ 16,6 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng; Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản giáo dục Hà Nội, từ 6,3 tỷ đồng lên 7,188 tỷ đồng. Công ty cổ phần Mỹ thuật và Truyền thông phải giữ nguyên vốn góp 5,1 tỷ đồng thì lại được NXB Giáo dục Việt Nam tăng thêm 4,712 tỷ đồng.
Đáng chú ý, Công ty cổ phần Sách thiết bị trường học Tiền Giang phải thực hiện thoái vốn thì NXBGD Việt Nam lại tăng vốn 0,274 tỷ đồng. Trong khi đó, Công ty cổ phần Sách giáo dục Hà Nội phê duyệt tăng vốn 30,8 tỷ đồng nhưng chỉ tăng 17,1 tỷ đồng; Công ty cổ phần Đầu tư phát triển giáo dục Hà Nội phê duyệt tăng 19 tỷ đồng nhưng chỉ tăng 5,1 tỷ đồng.
Ngoài ra, trong công tác thoái vốn, năm 2015 theo kế hoạch phải thoái vốn tại 36 công ty, nhưng đến 31/12/2016 vẫn còn 32 công ty chưa thực hiện thoái vốn thành công. Việc thực hiện thoái vốn chậm có nguyên nhân do nội dung nghị quyết HĐTV lần thứ chín năm 2015 trái với đề án đã được phê duyệt.
Bất minh ở các dự án đầu tư
Trong quản lý, đầu tư dự án xây dựng trụ sở làm việc NXB Giáo dục tại số 104 Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM, NXB Giáo dục Việt Nam không trình Bộ GD-ĐT phê duyệt theo quy định.
Quá trình triển khai dự án, NXB Giáo dục Việt Nam đã chấp thuận để hai công ty con góp vốn vào kinh doanh bất động sản; phê duyệt đầu tư 50 tỷ đồng xây dựng tòa nhà văn phòng 10 tầng, khi thời hạn được giao sử dụng đất chỉ còn bảy năm. Mặt khác, công trình thuộc dự án lại cho thuê toàn bộ; quá trình giao đơn vị ký hợp đồng lòng vòng, thiếu minh bạch…
Đối với dự án xây dựng công trình hỗn hợp cao tầng trên toàn bộ diện tích sàn sử dụng 5.619,5 m2 tại 187B Giảng Võ, quận Đống Đa (Hà Nội), năm 2008, NXB Giáo dục Việt Nam ký hợp đồng nguyên tắc với Công ty cổ phần Xây dựng sông Hồng để hợp tác thực hiện. Sau đó, NXB Giáo dục Việt Nam ký hợp đồng liên doanh với Công ty cổ phần Xây dựng sông Hồng và hai công ty khác để thành lập Công ty cổ phần Đầu tư IP Việt Nam (Công ty IP) vốn điều lệ 100 tỷ đồng, để đầu tư dự án trên (NXBGD Việt Nam góp vốn 41%, do ông Mạc Văn Thiện làm Chủ tịch HĐQT).
Sau đó, NXB Giáo dục Việt Nam ký với Công ty IP hợp đồng thỏa thuận nhận 95 tỷ đồng để thực hiện di dời, bàn giao mặt bằng đất của dự án. Tuy nhiên, sau gần mười năm triển khai dự án vẫn chưa được khởi công, NXB Giáo dục Việt Nam chưa nhận được đủ số tiền theo thỏa thuận nhưng lại phải đi thuê văn phòng làm việc bằng vốn đi vay; việc góp vốn, nhận ủy thác góp vốn, chuyển nhượng lòng vòng trong các công ty con…
Cùng với thiếu sót, sai phạm nêu trên, Công ty Đầu tư tài chính Thiên Hóa (Công ty Thiên Hóa) được thành lập năm 2009, có vốn điều lệ 200 tỷ đồng (vốn góp của NXBGD Việt Nam là hơn 68,7 tỷ đồng), đến năm 2011 có nghị quyết giải thể.
Tuy nhiên, NXB Giáo dục Việt Nam vẫn đầu tư hơn 13,7 tỷ đồng vào để mua cổ phần của các cá nhân. Ông Mạc Văn Thiện làm Chủ tịch HĐQT Công ty Thiên Hóa đồng thời lại là đại diện NXBGD Việt Nam ký nhiều hợp đồng vay vốn với chính Công ty Thiên Hóa, số tiền hơn 136,3 tỷ đồng, lãi suất trung bình 15%/năm.
Ngoài ra, theo nghị quyết của HĐQT, ngày 9/1/2010, ông Mạc Văn Thiện đã ký quyết định cho bà Huỳnh Thị Thanh Hiền vay 14 tỷ đồng, thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và khách sạn số 38 Hoàng Diệu, TP Đà Nẵng nhưng sau đó lại phê duyệt cho bà Hiền mượn lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (không thông qua HĐQT) dẫn đến việc không thu hồi được khoản vay của bà Hiền hơn 15,5 tỷ đồng (cả gốc và lãi).
Ngày 10/1/2017, Bộ GD-ĐT có Công văn số 79/BGDĐT-KHTC gửi NXB Giáo dục Việt Nam tạm dừng mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản, chuyển nhượng vốn đầu tư, thoái vốn đầu tư. Ngày 11/1/2017, Công ty Đầu tư tài chính giáo dục (công ty thành viên của NXB Giáo dục Việt Nam) và các đơn vị vẫn bán ba lô đất ở Đà Nẵng với giá trị hơn 42,5 tỷ đồng. Theo kết luận thanh tra, việc ông Mạc Văn Thiện, Chủ tịch HĐTV chỉ đạo bán ba lô đất tại cuộc họp HĐTV trước đó không đúng thẩm quyền; ngày 13/1 vẫn ký công văn báo cáo Bộ GD-ĐT chưa có thông tin về việc bán ba lô đất trên...
Với hàng loạt những sai phạm, kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT khẳng định trách nhiệm thuộc ông Ngô Trần Ái, nguyên Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc; ông Mạc Văn Thiện, nguyên Chủ tịch HĐTV; ông Vũ Văn Hùng, nguyên Tổng Giám đốc; và một số thành viên HĐTV, Phó Tổng Giám đốc NXBGD Việt Nam…
Kết luận thanh tra đã kiến nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, tổ chức liên quan các sai phạm nói trên.
Theo Nhân Dân
">Kết luận thanh tra Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
- Theo đó, về cơ bản, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội thống nhất với tờ trình trước đó của UBND TP.
Cụ thể, mức hỗ trợ cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông đang theo học tại các cơ sở giáo dục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài) bằng 50% mức học phí hàng tháng của năm học 2021-2022 do HĐND TP quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên, tương ứng với hình thức học thực tế của tháng, tương ứng với từng vùng, từng cấp học sau khi đã thực hiện chính sách giảm học phí.
Cụ thể mức hỗ trợ như sau:
Nguồn kinh phí hỗ trợ này từ nguồn ngân sách cấp thành phố; riêng năm 2021, từ nguồn dự phòng ngân sách cấp thành phố năm 2021.
Thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế (trực tiếp hoặc trực tuyến), nhưng tối đa không quá 9 tháng/năm học 2021-2022.
Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội cũng đề nghị UBND TP tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc thực hiện chính sách công khai, minh bạch, đúng quy định.
Trên cơ sở tiếp thu, giải trình của UBND TP Hà Nội, kết quả thảo luận của các đại biểu HĐND tại kỳ họp, Ban Văn hóa - Xã hội cũng đã đề nghị HĐND TP Hà Nội thông qua Nghị quyết quy định cơ chế hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non và học sinh phổ thông trên địa bàn.
Thanh Hùng
Hà Nội: Thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp
Mức thu dự kiến này nếu được thông qua sẽ áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập.
">Chi tiết mức hỗ trợ học phí của Hà Nội cho học sinh