{keywords} 

Thế vận hội Tokyo khởi tranh từ thứ 4 (21/7) với các trận bóng đá và bóng chày trước khi buổi khai mạc diễn ra. Đây sẽ là nơi trình diễn những công nghệ thể thao mới nhất thế giới. Các cảm biến và trí tuệ nhân tạo số hóa ngay lập tức chuyển động cơ thể, vị trí bóng, hỗ trợ vận động viên và trọng tài đưa ra quyết định đúng đắn.

Nhà sản xuất đồng hồ Omega nhận trách nhiệm thu thập dữ liệu vận động viên trong suốt Thế vận hội. Các cảm biến nhỏ bé được gắn vào tất cả áo của vận động viên. Nó thu thập và phân tích gần 2.000 bộ dữ liệu mỗi giây, chẳng hạn tốc độ hoặc gia tốc.

Với môn bóng chuyền bãi biển, camera tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đo vị trí bóng được ném và vận động viên nhảy cao tới đâu. Công nghệ phân tích tương tự sẽ được giới thiệu trong các cuộc đua xe đạp đường trường, bơi lội và thể dục dụng cụ.

Theo ông Alain Zobrist, CEO Omega Timing, công nghệ của họ có thể đo lường màn trình diễn của một người chơi. Dữ liệu sau đó được chia sẻ với vận động viên, trọng tài và dùng để phát triển các chương trình huấn luyện tương lai.

Trong khi đó, công ty công nghệ thể thao TrackMan sẽ hỗ trợ hành trình chinh phục huy chương vàng của đội bóng chày Nhật Bản. Dựa trên công nghệ radar dùng trong quân sự để theo dõi tên lửa và tàu bay, thiết bị TrackMan phân tích mọi cú ném hay đánh bóng. Nó có thể đo tốc độ thả, xoáy, trục quay, chiều cao thả, góc thả, giúp huấn luyện viên biết được cầu thủ đã đạt phong độ tốt nhất hay chưa.

Đại diện TrackMan tại Nhật Bản cho biết 11 đội chơi chuyên nghiệp trong nước đang sử dụng thiết bị. Nhiều cầu thủ thuộc đội tuyển quốc gia cũng dựa vào nó để luyện tập. Một số đội bố trí nhân viên riêng để phân tích dữ liệu. Thiết bị được dùng rộng rãi tại Hàn Quốc và Đài Loan.

Công nghệ cũng thay đổi cách chơi các môn thể thao. Chẳng hạn, Hawk-Eye Innovations thuộc Sony đang cung cấp dịch vụ Electronic Line Callng cho hơn 80 giải đấu quần vợt khắp thế giới. Họ sử dụng máy ảnh theo dõi bóng chính xác đến từng mm để xác định bóng nằm trong hay ngoài sân.

Ngoài ra, các công cụ kỹ thuật số cũng được dùng để quản lý tình trạng của vận động viên. Chẳng hạn, hơn 45% vận động viên Nhật Bản tham gia Olympics dùng ứng dụng quản lý sức khỏe One Tap Sports của Euphoria. Họ nhập tình trạng sức khỏe, chấn thương, bữa ăn và tập luyện hàng ngày lên ứng dụng, sau đó huấn luyện viên, chuyên gia dinh dưỡng sẽ xem dữ liệu thông qua các bảng biểu, đồ thị. Dữ liệu có thể tác động đến thế hệ vận động viên Olympic tương lai.

Hãng viễn thông KDDI lại phát triển quả bóng chày tích hợp cảm biến, đo tốc độ xoáy và chuyển động của bóng. Với giá dưới 300 USD, công ty hi vọng có sẽ được dùng rộng rãi trong các đội bóng chày nhí.

Do đó, các kỳ Thế vận hội sau này hoàn toàn có khả năng trở thành cuộc đụng độ của những công dân công nghệ, được đào tạo từ bé bằng công nghệ mới nhất.

Du Lam (Theo Nikkei)

Ứng dụng công nghệ, cấp thẻ nhận diện xe ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” trong 4 phút

Ứng dụng công nghệ, cấp thẻ nhận diện xe ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” trong 4 phút

Với việc triển khai phần mềm đăng ký thẻ nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” vận tải, thời gian cấp thẻ nhận diện dự kiến giảm từ 48 giờ xuống 4 phút. Các đơn vị vận tải sẽ đăng ký tại địa chỉ: www.luongxanh.drvn.gov.vn.

" />

Công nghệ thể thao bùng nổ tại Olympic

{ keywords}
 

Thế vận hội Tokyo khởi tranh từ thứ 4 (21/7) với các trận bóng đá và bóng chày trước khi buổi khai mạc diễn ra. Đây sẽ là nơi trình diễn những công nghệ thể thao mới nhất thế giới. Các cảm biến và trí tuệ nhân tạo số hóa ngay lập tức chuyển động cơ thể,ôngnghệthểthaobùngnổtạkêt qua bong đa vị trí bóng, hỗ trợ vận động viên và trọng tài đưa ra quyết định đúng đắn.

Nhà sản xuất đồng hồ Omega nhận trách nhiệm thu thập dữ liệu vận động viên trong suốt Thế vận hội. Các cảm biến nhỏ bé được gắn vào tất cả áo của vận động viên. Nó thu thập và phân tích gần 2.000 bộ dữ liệu mỗi giây, chẳng hạn tốc độ hoặc gia tốc.

Với môn bóng chuyền bãi biển, camera tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đo vị trí bóng được ném và vận động viên nhảy cao tới đâu. Công nghệ phân tích tương tự sẽ được giới thiệu trong các cuộc đua xe đạp đường trường, bơi lội và thể dục dụng cụ.

Theo ông Alain Zobrist, CEO Omega Timing, công nghệ của họ có thể đo lường màn trình diễn của một người chơi. Dữ liệu sau đó được chia sẻ với vận động viên, trọng tài và dùng để phát triển các chương trình huấn luyện tương lai.

Trong khi đó, công ty công nghệ thể thao TrackMan sẽ hỗ trợ hành trình chinh phục huy chương vàng của đội bóng chày Nhật Bản. Dựa trên công nghệ radar dùng trong quân sự để theo dõi tên lửa và tàu bay, thiết bị TrackMan phân tích mọi cú ném hay đánh bóng. Nó có thể đo tốc độ thả, xoáy, trục quay, chiều cao thả, góc thả, giúp huấn luyện viên biết được cầu thủ đã đạt phong độ tốt nhất hay chưa.

Đại diện TrackMan tại Nhật Bản cho biết 11 đội chơi chuyên nghiệp trong nước đang sử dụng thiết bị. Nhiều cầu thủ thuộc đội tuyển quốc gia cũng dựa vào nó để luyện tập. Một số đội bố trí nhân viên riêng để phân tích dữ liệu. Thiết bị được dùng rộng rãi tại Hàn Quốc và Đài Loan.

Công nghệ cũng thay đổi cách chơi các môn thể thao. Chẳng hạn, Hawk-Eye Innovations thuộc Sony đang cung cấp dịch vụ Electronic Line Callng cho hơn 80 giải đấu quần vợt khắp thế giới. Họ sử dụng máy ảnh theo dõi bóng chính xác đến từng mm để xác định bóng nằm trong hay ngoài sân.

Ngoài ra, các công cụ kỹ thuật số cũng được dùng để quản lý tình trạng của vận động viên. Chẳng hạn, hơn 45% vận động viên Nhật Bản tham gia Olympics dùng ứng dụng quản lý sức khỏe One Tap Sports của Euphoria. Họ nhập tình trạng sức khỏe, chấn thương, bữa ăn và tập luyện hàng ngày lên ứng dụng, sau đó huấn luyện viên, chuyên gia dinh dưỡng sẽ xem dữ liệu thông qua các bảng biểu, đồ thị. Dữ liệu có thể tác động đến thế hệ vận động viên Olympic tương lai.

Hãng viễn thông KDDI lại phát triển quả bóng chày tích hợp cảm biến, đo tốc độ xoáy và chuyển động của bóng. Với giá dưới 300 USD, công ty hi vọng có sẽ được dùng rộng rãi trong các đội bóng chày nhí.

Do đó, các kỳ Thế vận hội sau này hoàn toàn có khả năng trở thành cuộc đụng độ của những công dân công nghệ, được đào tạo từ bé bằng công nghệ mới nhất.

Du Lam (Theo Nikkei)

Ứng dụng công nghệ, cấp thẻ nhận diện xe ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” trong 4 phút

Ứng dụng công nghệ, cấp thẻ nhận diện xe ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” trong 4 phút

Với việc triển khai phần mềm đăng ký thẻ nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” vận tải, thời gian cấp thẻ nhận diện dự kiến giảm từ 48 giờ xuống 4 phút. Các đơn vị vận tải sẽ đăng ký tại địa chỉ: www.luongxanh.drvn.gov.vn.