您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Wolves, 22h ngày 22/5
NEWS2025-02-02 11:18:22【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介èophạtgócLiverpoolvsWolveshngàatlético madrid đấu với barcelona Phong Lan - atlético madrid đấu với barcelonaatlético madrid đấu với barcelona、、
很赞哦!(5388)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Sao Việt 15/7: Ái Phương, Elly Trần khoe thân hình nóng bỏng 'thiêu đốt' ánh nhìn
- Cuộc chiến giữ thương hiệu các đại học lớn
- Concept iPhone 14 màn hình trượt đẹp mãn nhãn
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Những pha nữ tính của sao nam Việt khiến fan tá hỏa
- Á hậu Hoàng Oanh chia sẻ thời gian vượt qua biến cố gia đình
- Sao Việt ngày 10/9: Việt Anh cười tươi hạnh phúc bên con trai trong ngày sinh nhật
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Giữa tâm bão scandal, Huỳnh Anh úp mở về bạn gái mới xinh đẹp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- - Sở GD-ĐT Phú Yên quy định giáo viên nam khi làm nhiệm vụ coi thi tốt nghiệp THPT năm nay phải mang và vạt, còn giáo viên nữ thì phải mặc áo dài hay váy, hay trang phục công sở.
Những giáo viên nào không thực hiện sẽ bị Chủ tịch hội đồng thi nhắc nhở. Thời tiết nóng nực, các giám thị nam mang cà vạt nhưng tay áo thì xắn… tới tận khủy; trong khi nhiều phòng thi không trang bị máy lạnh.
Theo Quy chế thi tốt nghiệpcũng như Quy định về đạo đức nhà giáokhông thấy có chỗ nào yêu cầu giám thị hay giáo viên phải mang cà vạt. Trong quy định trên có nói về trang phục của giáo viên như sau: “Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học".
Nghệ An: Giám thị và thí sinh đưa điện thoại vào phòng thi
Kết thúc môn thi Địa lý, Nghệ An có 2 thí sinh, 1 cán bộ phục vụ tại điểm thi vi phạm quy chế.
Ông Nguyễn Trọng Hoàn, Chánh văn phòng Sở cho biết, tại HĐCT Trường THPT Thái Hòa (TX. Thái Hòa, Nghệ An) có một thí sinh bị đình chỉ do sử dụng tài liệu.
Thí sinh còn lại bị đình chỉ thuộc HĐCT Trường THPT Hecmaner (TP. Vinh) do đến muộn so với thời gian quy định.
Tại HĐCT Anh Sơn, một cán bộ phục vụ thi vi phạm quy chế cũng bị lập biên bản, đình chỉ nhiệm vụ.
Theo ghi nhận của VietNamNet, thời tiết trên địa bàn Nghệ An sáng 3/6 khá dịu mát. Đề thi môn địa lý được đánh giá là vừa sức, nhiều thí sinh hoàn thành trước thời gian quy định.
Thí sinh hồ hởi xem lại đáp án
Tại các HĐCT Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (đường Lê Hồng Phong, TP. Vinh), chưa đến 9h sáng đã có những thí sinh hoàn thành bài thi.
Em Nguyễn Thị Nga, điểm thi Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu chia sẻ: “Em thấy đề thi không khó. Phần lý thuyết là kiến thức cơ bản, nếu chăm nghe giảng trên lớp cũng có thể làm bài. Trong khi phần thực hành vẽ biểu đồ thì đề thi đã nêu rõ yêu cầu về dạng biểu đồ, không cần phải xác định nên em nghĩ các bạn đều làm được”.
Trong ngày hôm qua 2/6, Nghệ An có 75 thí sinh vắng thi, 4 trường hợp vi phạm quy chế thi, trong đó 3 thí sinh đưa tài liệu và 1 thí sinh đưa điện thoại di động vào phòng thi, 01 cán bộ phục vụ dùng điện thoại di động trong khu vực thi.
Hà Tĩnh: Thí sinh đầu tiên bị tai nạn giao thông vắng thi
Thông tin từ Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, môn thi tốt nghiệp Địa lý sáng nay, trên địa bàn Hà Tĩnh có 20 thí sinh hệ vắng thi.
Con số vắng thi tăng một thí sinh so với ngày thi đầu tiên là do có một thí sinh ở hội đồng thi trường THPT Đồng Lộc bị tai nạn giao thông không đến thi được môn địa lý.
Ghi nhận sau khi kết thúc môn địa lý sáng nay, nhiều thí sinh cho rằng đề thi môn này bám sát chương trình SGK, tuy nhiên vẫn hơi dài, có câu khó.
Thí sinh Nguyễn Thị Hà tại Hội đồng thi trường THPT Lê Quý Đôn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) cho biết, đề thi có 2 câu dễ ăn điểm, nhưng cũng có câu khó đòi hỏi thí sinh học chắc mới làm được.
Thí sinh Trần Văn Đạt cho biết, chỉ làm được khoảng 6 điểm vì đề thi hơi dài.
Một số thí sinh khác cũng cho rằng để đạt điểm trung bình môn địa lý thì cũng dễ, nhưng điểm cao thì chắc sẽ không nhiều.
- Nguyễn Hồ - Trần Văn – Cao Thái
Đi coi thi tốt nghiệp phải mặc váy, đeo cà vạt
- Cát Phượng đã lên trang cá nhân đáp trả những tin đồn và hình ảnh được cho là tờ đơn đăng ký kết hôn của cô với Kiều Minh Tuấn.16 năm hy sinh, diễn viên Quốc Tuấn vẫn luôn thấy có lỗi với con">
Cát Phượng bị đồn bỏ đơn đăng ký kết hôn với Kiều Minh Tuấn
- Ngoài 40 tuổi, chưa có mụn con nào nhưng Hoa hậu Ngọc Khánh không lấy đó làm sốt ruột bởi cuộc sống này, chị tin ông Trời không cho ai tất cả.NSƯT Trần Hạnh bán giày, mũ bảo hiểm mưu sinh ở tuổi 89">
Hoa hậu Ngọc Khánh tiết lộ chồng Tây và kế hoạch nhận con nuôi
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cuộc cạnh tranh giành chỗ học ngày càng trở nên khốc liệt ở Hồng Kông
Các ông bố bà mẹ chờ đợi để xem con cái họ có được nhận vào trường tiểu học này hay không.
Cuộc cạnh tranh để giành một suất học ở các trường Hồng Kông đang ngày càng trở nên khốc liệt khi ngày càng nhiều trẻ em đại lục đổ sang đây với hi vọng được hưởng nền giáo dục tiên tiến.
Kết quả là những gia đình ở cả hai bên Hồng Kông và đại lục ngày càng trở nên căng thẳng hơn trong việc đăng ký học cho con cái.
Một bà mẹ Hồng Kông có con không được nhận vào ngôi trường mà chị chọn đã lấy tay ôm mặt khóc. Khi cánh phóng viên vây quanh chị, chị cúi xuống và khóc nức nở.
Những hình ảnh này đã được giới truyền thông địa phương đăng tải liên tục khi nói về sự bất bình của người dân Hồng Kông trong các vấn đề liên quan tới đại lục. Từ việc quá tải trong bệnh viện tới vấn đề sữa trẻ em, bây giờ thì việc trẻ em địa phương thiếu chỗ học lại đang trở thành đề tài "nóng".
“Ngày càng tệ hơn”
Vấn đề xuất phát từ một phán quyết của toà án vào năm 2001 quy định rằng những đứa trẻ được sinh ra ở Hồng Kông sẽ có quyền lợi tương đương với người dân địa phương.
Từ năm 2006, hiện tượng các cặp vợ chồng kéo nhau sang Hồng Kông để sinh đẻ trở nên phổ biến. Kể từ đó, hơn 180.000 trẻ em có bố mẹ sinh sống ở lục địa đã được sinh ra ở Hồng Kông.
Hiện tại, rất nhiều trẻ được sinh ra vào thời điểm đó đã đến tuổi đến trường, nhưng các trường lại không đáp ứng đủ.
Năm ngoái, khoảng 6.800 học sinh ở đại lục hằng ngày vẫn từ thành phố Thâm Quyến sang Hồng Kông đi học.
Năm học 2013-2014, cơ quan phụ trách giáo dục của Hồng Kông thông báo, số hồ sơ đăng ký học ở những khu vực gần biên giới đã cao hơn số suất học cho phép là 1.400.
“Con số này tăng 50% so với năm ngoái và cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên tồi tệ hơn khi mà trẻ em đại lục tràn sang Hồng Kông ngày một nhiều” – người đứng đầu hiệp hội hiệu trưởng trường tiểu học miền Bắc Hồng Kông, ông Chan Siu-hung cho hay.
Để giải quyết nhu cầu ngày càng tăng, cơ quan giáo dục phải tăng sĩ số lớp học, đồng thời gửi trẻ sang các trường thuộc khu vực khác bằng cách sử dụng một hệ thống được vi tính hoá, không phân biệt giữa trẻ em sống ở Hồng Kông và trẻ sống ở đại lục.
Điều này khiến chị Zoe Pang – một bà mẹ Hồng Kông tức giận khi biết rằng từ bây giờ con trai chị sẽ phải đi xe buýt gần 1 tiếng đồng hồ để tới trường hằng ngày.
“Những người nộp thuế chúng tôi đang phải trả tiền để trẻ em đại lục được học tập ở đây trong 9 năm tới, còn con cái chúng tôi lại không thể học ở trường gần nhà. Điều đó là không công bằng” – chị Pang vừa than vãn vừa lau nước mắt.
Một phụ huynh Hồng Kông khác – chị Chang Liqun thì thấy mình thật may mắn vì con trai đã được học ở ngôi trường mà họ chọn, tuy nhiên chị vẫn cho rằng hệ thống giáo dục cần phải thay đổi.
“Không ích kỷ, nhưng tôi tin rằng những gia đình đang sinh sống ở Hồng Kông như chúng tôi nên được ưu tiên. Chúng tôi không cố phân biệt đối xử với các bà mẹ đại lục nhưng các trường không có đủ chỗ” – chị nói.
“Công bằng”
Trong khi đó, các bà mẹ đại lục cho rằng con cái họ cũng có quyền lợi tương đương trẻ em Hồng Kông.
“Giáo dục Hồng Kông và các dịch vụ xã hội khác tốt hơn đại lục. Tôichọn sinh con ở đây để con gái tôi có thể có một cuộc sống tốt hơn” –chị Cao Lulum, 35 tuổi – một bà mẹ người Thâm Quyến chia sẻ.
Trong khi các trường học của Hồng Kông đánh giá dựa trên chất lượng học tập, thì ở đại lục, nạn hối lộ đã tràn lan học đường. Phụ huynh cũng thích giáo dục Hồng Kông, nơi được đánh giá là có chương trình dạy tiếng Anh tốt hơn.Vấn đề “du lịch sinh nở” dẫn đến những căng thẳng giữa người dân Hồng Kông và đại lục
Các gia đình khác thì cho rằng có hộ chiếu Hồng Kông sẽ giúp trẻ dễ được chấp nhận ở các trường phương Tây hơn.
Một bà mẹ tới từ Thâm Quyến cười rất tươi khi biết con gái được nhập học ngôi trường mà họ thích nhất.
“Tôi quá hạnh phúc, xin cảm ơn” – cô vừa nói vừa cúi đầu với các phóng viên. “Tất cả con cái chúng tôi đều được sinh ra ở Hồng Kông để được đối xử như những đứa trẻ Hồng Kông”.
Tuy vậy, chính quyền Hồng Kông đang phải chịu áp lực nặng nề từ phía người dân. Họ đề nghị trẻ em Hồng Kông phải được ưu tiên hơn trong tình hình số trường học của địa phương không đáp ứng đủ.
Chính quyền đã hạn chế đại lục mua quá nhiều sữa bột và cấm các bệnh viện công nhận những trường hợp bà bầu đại lục sang sinh đẻ.
Các quan chức Hồng Kông cho rằng cả hai biện pháp này đều đang có hiệu quả tốt.
Chị Ho Mei Yin có phần nhẹ nhõm hơn khi biết tin này. Cô con gái 6 tuổi của chị hiện đang không giành được một suất ở trường học gần nhà. Hiện cô bé vẫn đang trong danh sách chờ trong trường hợp có ai đó bỏ suất học của mình. Chị Ho sẽ biết điều đó ngay trong tháng này.
Tuy nhiên, nếu con gái chị có vượt qua được trở ngại này đi chăng nữa thì chị vẫn biết rằng con bé sẽ còn phải tiếp tục cạnh tranh với những đứa trẻ đại lục khác nhiều lần trong đời.
- Nguyễn Thảo(Theo BBC)
Phụ huynh tức giận với 'du lịch sinh nở'
- -Trong lúc rất nhiều bản làng sinh sống dưới đại ngàn Trạm Tấu vẫn còn lo lắng đến cái ăn, cái mặc thì 100% các điểm trường của huyện Trạm Tấu đều có “kho thóc khuyến học”.Sáng kiến này đồng nghĩavới việc sẽ có hàng vạn bữa ăn cho các cháu học sinh bám lớp, bámtrường…
>> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái). Nậm Tung không đơn độc
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái) nằm chon von trên một đỉnh đồi. Để đến được điểm trường đó, phải đi qua con đường hình chữ “Z” cua gấp khúc, và len lỏi qua những tảng đá hộc nằm chềnh ềnh trên con dốc trơn trượt…
Hiệu trưởng trường Pá Hu, cô Nguyễn Thị Thu Hiền, quê ngoài thị xã Nghĩa Lộ đón tôi tại phòng làm việc ngăn nắp, có đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc chuyên môn.
Trên khoảng sân xi-măng vuông vắn, các em học sinh đang sinh hoạt nghi thức đội. Một nhóm đang lao động tập thể, thu dọn rác; một nhóm khác đang tăng gia trồng rau ven bờ suối; Một nhóm khác đang cùng cô Hường, hiệu phó nhà trường đang… xát thóc!
Máy xát đặt trong một chiếc lán vách nứa, mái lợp pro-ximang là tài sản của gia đình ông bí thư xã Pá Hu, Thào A Tòng. Ông bí thư xã bận quần áo lao động, đang tất bật giữa đám học sinh cổ vẫn còn đeo khăn quàng đỏ, đứng thành một dây dài đang chuyển nhau những chậu thóc.
Hơn chục cô trò, bác cháu… cùng mải miết làm việc.Cô hiệu phó người nhỏ nhắn, mặt lấm tấm mồ hôi đứng lẫn trong đám thóc gạo, khói bụi và tiếng ồn của máy nổ. Cô được Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ “mở kho thóc” đúng thời điểm tôi lên Pá Hu.
Ba, bốn bao gạo xát xong trắng xóa, vỏ bao vẫn còn nóng hôi hổi và mùi gạo mới thơm ngậy. Gần chục bao thóc khác vẫn đang xếp chồng thành đống, được ba, bốn học sinh loay hoay tháo đầu bao và san sang các thúng, chậu, rồi “chạy dây chuyền”…
Mục tiêu của cô trò cô giáo Hường, trong chiều hôm nay sẽ phải xát hết số thóc vừa được “mở kho”, vì ngày mai bác bí thư bận việc trên xã, không có nhà, và như thế sẽ không có ai đứng máy…
Rời đám ồn ào, khói bụi và hạnh phúc ấy, cô Hiền kể: bác bí thư xát giúp nhà trường,không lấy tiền công. Vì một năm nhà trường xát nhiều lần, mà năm nào cũng thế, nênnhà trường quyết định sẽ “biếu” bác bí thư phần cám, chỉ xin giữ vỏ trấu để làm đồđun hoặc bón đất tăng gia trồng rau.Thầy trò trường Pá Hu đang xát thóc trong ngày “mở kho thóc khuyến học”. Cô Hiền “lý luận” rất hợp tình hợp lý, là: cái máy của bác bí thư nó nghiền thócra gạo, chứ không phải bác quần quật ù ì xay lúa như thuở xưa, nhưng muốn cái máy nóchạy, phải có dầu, có điện chứ! Và, thế là ông bí thư xã tốt bụng phải gật đầu chấpnhận.
“Kho thóc” giữ chân học trò
Câu chuyện về “kho thóc khuyến học” là một sáng kiến của ngành giáo dục huyện TrạmTấu, huyện vừa nghèo, vừa xa “cuối bảng” của Yên Bái. Ban đầu, các Đảng viên, cán bộcông chức, giáo viên gương mẫu đi đầu, mỗi người đóng góp 15 – 30kg cân gạo để thànhmột “kho gạo” cho các em. Kho gạo ấy, được giao cho các điểm trường tự quản, và để“chia” cho những em không được nằm trong diện tiêu chuẩn hưởng chế độ bán trú.
Ởvùng cao, chính sách “bán trú” được dành cho các cháu học sinh nhà cách xa điểmtrường bán kính từ 20km trở lên, gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo nhưng chưa đượchưởng chế độ nội trú (ăn, nghỉ tại trường). Mỗi cháu sẽ được hưởng chế độ một bữa cơmtrưa, mức hỗ trợ bằng 45% hỗ trợ của các cháu nội trú. Tính nhanh, mỗi cháu mỗi ngàynhận được tiền hỗ trợ chưa đầy 10.000 đồng/cháu.
Xét theo cái tiêu chí “bán kính xa trường tối thiểu 20km”, thì rất nhiều cháu họcsinh nhà “trót” nằm ở cái… vạch dưới 20km sẽ không thuộc diện được hưởng bán trú.Trong khi đó, vùng cao, bất luận ở gần trung tâm hay xa trung tâm, gần điểm trườnghay xa điểm trường, nhà nào cũng nghèo, cũng đói, tháng giáp hạt vẫn còn là niềm ámảnh chưa xóa được. Vô hình trung, “cháu 20km” thì được hưởng chế độ, còn cháu… “xấpxỉ 20km” thì chẳng có gì. Kho thóc khuyến học ra đời.
100% các điểm trường có 'kho thóc khuyến học'
Ban đầu, cũng có lời nọ tiếng kia, bàn ra bàn vào vì nghĩ thầy cô tư túi, mục đíchcá nhân, nhưng cán bộ, Đảng viên, giáo viên của Trạm Tấu cứ bền bỉ thực hiện. Hàngvạn bát cơm đã làm ấm lòng bao cháu bé trong cơn lạnh. Thế mà thấm thoắt đã được 7,8năm các kho thóc khuyến học rầm rộ “mọc” giữa rừng già.
Các gia đình phụ huynh thấy phong trào thiết thực quá, đến mùa tự nguyện xin nộp,người dăm cân, người chục cân, vì họ nhận thấy ngay, kho thóc là dành cho con emmình. Không phải vận động, tuyên truyền, ngày khai giảng năm học, người người, nhànhà lũ lượt mang thóc đến ủng hộ kho thóc của nhà trường!
Năm 2011, trường tiểu học và THCS bán trú Pá Hu của cô Hiền quyên được 1 tấn 380kgthóc. Năm 2013, ngày 15/3, Pá Hu mở kho thóc. Nhà trường mời đại diện xã, đại diệnphụ huynh học sinh đến để chứng kiến, có biên bản... “mở kho”. Thành quả của “khothóc khuyến học” vận động từ năm 2012, trường Pá Hu được 2 tấn 040kg, gấp gần hai lầnnăm 2011.
Nếu quy đổi ra tiền, nó sẽ là một con số chẳng ai nhớ lâu, nhưng, phải tận mắtnhìn những bao thóc xếp chồng lên nhau, những bao gạo nóng hổi và thơm ngậy vì vừamới qua xát máy, cảnh cô trò nhễ nhại mồ hôi, chuyền nhau những thúng thóc trong khóibụi và máy nổ ầm ĩ, mới thấy sức sống bền bỉ của một sáng kiến thiết thực. Đến nay100% các điểm trường ở Trạm Tấu đều đã có “kho thóc khuyến học”!
Kiên Trung
">Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
- - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đợt 2 vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2013-2014.
So với đợt 1, điểm chuẩn đợt 2 nhiều trường giảm từ 0,5 - 2 điểm.
>> TP.HCM công bố điểm chuẩn lớp 10">Hạ điểm chuẩn vào lớp 10 công lập Hà Nội