您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
NEWS2025-04-02 20:05:58【Bóng đá】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:05 Máy tính dự bảng xếp hạng bóng đá serie abảng xếp hạng bóng đá serie a、、
很赞哦!(845)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- Mã vùng điện thoại cố định của Yên Bái là bao nhiêu?
- Bất ngờ vật dụng trong nhà cũng khiến bạn tăng cân
- Masterise Homes chuẩn bị bàn giao 6 dự án trong năm 2023
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
- Thanh niên xông vào khoa cấp cứu chém loạn xạ nhiều người
- Trẻ thủng ruột từ loại đồ chơi xếp hình quen thuộc
- Mã vùng điện thoại cố định của Lào Cai là bao nhiêu?
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- Đấu giá biển số chiều 2/1: Biển số 19A
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
Kết quả phát triển nhà ở xã hội của Hà Nội theo chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, kết quả phát triển nhà ở xã hội chưa đáp ứng mục tiêu m2 sàn nhà ở xã hội theo chương trình, kế hoạch của TP giai đoạn 2016-2020 đã đề ra (đạt 20,2% so với kế hoạch).
Theo Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2030 đã được phê duyệt, mục tiêu phát triển nhà ở xã hội đến năm 2025 là khoảng 1,25 triệu m2 sàn.
Giai đoạn 2021-2025, Thành phố xác định các nhiệm vụ phát triển nhà ở xã hội trọng tâm. Trong đó, đẩy nhanh tiến độ triển khai và hoàn thành 22 dự án hiện nay đã có quyết định, cơ bản giải phóng mặt bằng xong, đang chuẩn bị đầu tư hoặc đang thi công xây dựng, với khoảng 1.215.000m2 sàn nhà ở, dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Chi tiết 5 khu nhà ở xã hội tập trung ở Hà Nội Thành phố tiếp tục triển khai 28 dự án còn lại dự kiến hoàn thành giai đoạn sau năm 2025 để bù đắp phần diện tích nhà ở còn thiếu so với mục tiêu của kế hoạch hoặc triển khai các dự án xây mới có tiến độ hoàn thành giai đoạn 2021-2025;
Đồng thời, chuẩn bị đầu tư 5 dự án khu nhà ở xã hội độc lập và triển khai các dự án xây mới có tiến độ hoàn thành trong giai đoạn 2025. 5 khu nhà ở xã hội tập trung này sẽ được xây dựng tại huyện Đông Anh, Thường Tín và Gia Lâm với gần 280ha.
Về kế hoạch cụ thể theo từng năm giai đoạn 2021-2025, Hà Nội xác định: Năm 2021 đạt 88.200m2 sàn nhà ở. Năm 2022 dự kiến đạt 257.000m2 sàn nhà ở. Năm 2023 dự kiến đạt 32.900m2 sàn nhà ở. Năm 2024 dự kiến đạt 361.700m2 sàn nhà ở. Năm 2025 dự kiến đạt 475.200m2 sàn nhà ở.
Hà Nội dự kiến vốn để hoàn thành phát triển nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2025 là khoảng 12.350 tỷ đồng. Trong đó, dự kiến nguồn vốn ngân sách khoảng 283 tỷ đồng, ngoài ra là vốn huy động xã hội hóa từ các doanh nghiệp, nguồn vốn cho vay ưu đãi của thành phố từ quỹ đầu tư phát triển, ngân hàng chính sách xã hội, các tổ chức tín dụng khác..
Tranh mua nhà ở xã hội, buộc thu hồi nhà bán sai đối tượngCử tri TP.HCM kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan xem xét xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong việc mua, bán nhà ở xã hội không đúng đối tượng.">
Lộ diện 5 đại dự án nhà ở xã hội ở Hà Nội sắp đổ bộ thị trường
- Khi chuyển đến BV Nhi TƯ, bé trai đã có biểu hiện ngừng tim, tổn thương não không hồi phục và hiện đang phải sống thực vật.Phút bé trai HN bị ‘tử thần’ mang đi khiến cả nhà hoảng loạn">
Hóc dị vật, bé trai 2 tuổi sống thực vật do cha mẹ không biết sơ cứu
Doanh nghiệp công nghệ số Việt: Thành công tạo nên từ khát vọng
Không chỉ gia tăng về số lượng, các doanh nghiệp công nghệ Việt cũng đang ngày càng cho thấy tầm ảnh hưởng của mình lên đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Đơn cử Be (ứng dụng gọi xe Make in Vietnam), dù mới thành lập vào năm 2018, nhưng đến tháng 6/2019 đã nắm giữ vị trí thứ 2 về thị phần gọi xe công nghệ tại Việt Nam. Đến nay, ứng dụng này đã có hơn 10 triệu lượt tải, hiện diện tại 10 tỉnh/thành phố và tạo ra công ăn việc làm cho hơn 100.000 tài xế. Mục tiêu của Be là phát triển thành một hệ sinh thái mở với nhiều tính ứng dụng trong các lĩnh vực như logistic, vận chuyển, giao thông công cộng, tài chính và du lịch. Thay vì chỉ là một ứng dụng gọi xe, Be cũng tham vọng trở thành một ngân hàng số.
Với Base.vn, từ một start-up chỉ có 5 người vào năm 2016, đến nay đã nắm trong tay hàng loạt nền tảng mở với 50 ứng dụng chuyên biệt, giúp số hóa quy trình, nghiệp vụ cho rất nhiều công ty, tổ chức tại Việt Nam. Đáng chú ý, một nửa trong số 100 doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu được bình chọn tại giải thưởng ASEAN là khách hàng của công ty này. Theo CEO của Base.vn, ông Phạm Kim Hùng, "các kỹ sư của Việt Nam có trình độ không thua kém đồng nghiệp trên thế giới. Với đam mê và nhiệt huyết, chúng tôi đang tạo ra các sản phẩm số để bất cứ doanh nghiệp, người dùng Việt Nam nào cũng có thể sử dụng được".
Cùng quan điểm, ông Trương Quốc Hùng – CEO của VinBrain, một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới về AI còn tham vọng hơn khi đang mơ về việc biến Việt Nam trở thành cường quốc về AI, nhờ giải bài toán của 7,4 tỷ người trên thế giới. Nói là làm, DrAid - sản phẩm AI đầu tiên trong lĩnh vực y tế của người Việt đã ra đời, được hơn 350 bác sĩ sử dụng với hơn 100.000 hình ảnh y tế được tải lên mỗi tháng.
Sứ mệnh xây dựng nên một quốc gia số
Trong bức thư gửi tới các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cộng đồng doanh nghiệp số nói riêng có vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Cộng đồng gần 60.000 doanh nghiệp công nghệ số, với doanh thu ước tính 120 tỷ USD năm 2020, đang là một động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Việt Nam trở thành nước thứ 5 trên thế giới làm chủ công nghệ 5G Đứng ở góc độ cơ quan quản lý trực tiếp, chia sẻ tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng, các doanh nghiệp công nghệ số đã thể hiện được khả năng của mình khi nhanh chóng phát triển các sản phẩm công nghệ giúp phòng chống Covid-19 và chuyển đổi cuộc sống sang trạng thái bình thường mới. Từ Ncovi, Bluezone, CoMeet cho tới các nền tảng học trực tuyến, tư vấn khám chữa bệnh từ xa, các nền tảng kế toán từ xa, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ… đã giúp Việt Nam thực hiện được song song mục tiêu kép: chống dịch và phát triển kinh tế.
Khẩu hiệu Make in Vietnam được Bộ TT&TT phát động đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ tới 90% hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng. Việt Nam cũng đã trở thành nước thứ 5 trên thế giới làm chủ công nghệ 5G, sản xuất được thiết bị hạ tầng 5G, sản xuất được điện thoại 5G. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ không phải điều gì cao siêu, đó là kết quả của lao động sáng tạo. Chính khát vọng lớn sẽ kích hoạt sự lao động sáng tạo đó.
“Một khát vọng lớn đến không tưởng và một sự quyết tâm bền bỉ sẽ dẫn chúng ta đến những cách tiếp cận đột phá để biến việc khó thành việc dễ. Một sứ mệnh lớn lao sẽ giúp chúng ta tiếp cận được năng lượng của trời đất để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. Sứ mệnh Make in Vietnam sẽ tạo ra năng lượng vô hạn cho chúng ta”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích. Và khi nói riêng về các doanh nghiệp số, Bộ trưởng cho rằng sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, của Make in Vietnam sẽ là chuyển đổi số Việt Nam, là xây dựng một Việt Nam số, là chuyển đổi Việt Nam từ thế giới thực vào thế giới ảo. Đây là chặng đường dài nhiều chục năm. Vì thế, Make in Vietnam cần một tầm nhìn dài hạn và những chiến lược cho từng giai đoạn.
“Muốn Make in Vietnam thì phải làm chủ công nghệ. Phát triển các hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia bằng công nghệ mở chính là định hướng của Việt Nam, là mấu chốt để tạo ra niềm tin số Việt Nam. Công nghệ mở cũng là con đường để mọi công ty, dù kinh doanh ở lĩnh vực nào cũng có thể trở thành công ty công nghệ. Năm 2021 hứa hẹn sẽ là một năm phát triển mạnh mẽ hơn nữa của các doanh nghiệp công nghệ số… Mỗi chúng ta, mỗi doanh nghiệp vì thế hãy bắt đầu khát vọng lớn bằng một việc nhỏ, và hãy làm việc nhỏ ấy với một khát vọng lớn, một tình yêu lớn. Chỉ khi đó, những việc nhỏ sẽ không nhỏ nữa vì chúng đã được cộng lực với nhau để tạo nên một Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kết luận.
Trọng Đạt
Thủ tướng: "Doanh nghiệp công nghệ số phải tiên phong đổi mới sáng tạo"
Tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2020, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã đọc thư của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi tới cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
">Doanh nghiệp công nghệ số Việt: Thành công tạo nên từ khát vọng
Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh
Dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển Nam Định có tổng chiều dài 65,58km với tổng mức đầu tư 2.655 tỷ đồng sắp hoàn thành. Dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển Nam Định có tổng chiều dài 65,58km với tổng mức đầu tư 2.655 tỷ đồng. Dự án có quy mô thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, vận tốc thiết kế 80 km/h, 2 làn xe cơ giới, mặt đường rộng 11 m, đi qua 24 xã, thị trấn thuộc 3 huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
Trong đó, tổng chiều dài đầu tư xây mới là 50,98 km, trong đó làm mới là 38,02 km; mở rộng và nâng cấp là 12,96 km. Cụ thể, đoạn từ cầu vượt sông Đáy, hướng về thị trấn Rạng Đông phần lớn là mở rộng, nâng cấp đến đoạn kết nối đường 490C.
Ngoài ra, tuyến đường cũng có các đoạn đi trùng với 37B, Quốc lộ 21 và đoạn dự án cầu Thịnh Long thì tận dụng tuyến hiện trạng, không đầu tư.
Tuyến đường bộ có điểm đầu ở cầu vượt sông Đáy nối Nam Định - Ninh Bình thuộc địa bàn xã Nghĩa Hải, huyện Nghĩa Hưng; điểm cuối kết thúc ở đoạn cầu vượt sông Hồng nối Nam Định - Thái Bình ở xã Giao Thiện.
Theo Sở Giao thông vận tải, hiện dự án đã bàn giao mặt bằng phục vụ thi công được 50,11km/50,98 km, đạt 98%.
Theo đó, nhiều đoạn đường đã hoàn thành như đoạn chợ Đông Bình, cầu Thịnh Long; đoạn qua huyện Nghĩa Hưng; đoạn từ xã Hải Đông đến cầu Hà Lạn của huyện Hải Hậu…, gần như đã hoàn thiện cơ bản.
Dự án đường bộ ven biển Nam Định khi hoàn thành, đưa vào khai thác sẽ kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị của ba huyện ven biển; kết nối giao thông với các tuyến quốc lộ: 37B, 21, 21B; kết nối tuyến đường trục phát triển của tỉnh và TL490C, góp phần hoàn thiện mạng lưới đường bộ ven biển trong khu vực.
Tuyến đường cũng sẽ góp phần khai thác tối đa tiềm năng du lịch biển của tỉnh như khu du lịch dự trữ sinh quyển thế giới Vườn quốc gia Xuân Thủy, khu du lịch biển Quất Lâm (huyện Giao Thủy), Cồn Mờ (huyện Nghĩa Hưng), Thịnh Long (huyện Hải Hậu).
Dự án này là một trong nhiều tuyến đường trọng điểm đang xây dựng ở Nam Định cùng với đường bộ Nam Định - Lạc Quần - Đường ven biển.
Hải Yến
">Nam Định: Sắp hoàn thành tuyến đường bộ ven biển dài hơn 65 km
Ngoài việc đến trực tiếp điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN đặt tại Trung tâm CNTT-TT tỉnh Đồng Tháp, các tổ chức, cá nhân còn có thể đăng ký trực tuyến tên miền .VN trên trang https://dtict.vn.
Sự kiện khai trương điểm đăng ký tên miền quốc gia “.VN” tại Đồng Tháp vừa được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Sở TT&TT tỉnh Đồng Tháp cùng Nhà đăng ký tên miền iNET phối hợp tổ chức ngày 26/3.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định một trong những nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, tạo nền móng cho chuyển đổi số là “Chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6). Dịch vụ trực tuyến của các cơ quan nhà nước, báo điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, giáo dục, y tế, thương mại điện tử của Việt Nam sử dụng tên miền quốc gia .VN”.
Thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, vào trung tuần tháng 10/2020, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt Đề án xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương và của quốc gia.
Trong đó, chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh - trụ cột Kinh tế số có 2 chỉ số về sử dụng tên miền quốc gia .VN gồm: số tên miền .VN/1.000 dân (thuộc chỉ số hạ tầng Internet), tỷ lệ doanh nghiệp có website/cổng thông tin điện tử sử dụng tên miền .VN (thuộc chỉ số website, cổng thông tin điện tử doanh nghiệp).
Theo thống kê, tính đến hết năm ngoái, dân số tỉnh Đồng Tháp có gần 1,6 triệu người, số lượng doanh nghiệp là 4.244, trong khi chỉ có 817 tên miền .VN được đăng ký sử dụng trên trên địa bàn tỉnh. Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký tên miền .VN trên tổng số doanh nghiệp chỉ đạt 3,82%, đứng thứ 42 cả nước, thấp hơn mức trung bình 12,9% của cả nước.
Vì thế, việc 3 đơn vị gồm VNNIC, Sở TT&TT và nhà đăng ký phối hợp triển khai điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN tại địa phương sẽ góp phần nâng cao nhận thức chung, từ đó thúc đẩy sự phát triển tài nguyên Internet quốc gia.
Một mục tiêu của chương trình phối hợp mới ký kết giữa VNNIC, Sở TT&TT Đồng Tháp và nhà đăng ký iNet là hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp tại Đồng Tháp có nhu cầu đăng ký tên miền .VN một cách dễ dàng và thuận tiện nhất. Trong khuôn khổ sự kiện khai trương điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN tại Đồng Tháp, chương trình phối hợp thúc đẩy sử dụng tên miền quốc gia .VN trên địa bàn tỉnh này giữa VNNIC, Sở TT&TT Đồng Tháp và nhà đăng ký iNet.
Chương trình phối hợp hướng đến các mục tiêu cụ thể gồm: phát triển hoạt động thương mại điện tử, ứng dụng CNTT tại địa phương nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình chuyển đổi số quốc gia tại Đồng Tháp; hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp Đồng Tháp có nhu cầu đăng ký tên miền .VN một cách dễ dàng và thuận tiện nhất.
Đồng thời, tăng cường khả năng tiếp cận của người dân với các gói dịch vụ, sản phẩm đa dạng cho tên miền .VN cũng như tăng chỉ số chuyển đổi số của tỉnh liên quan đến tên miền .VN, tỷ lệ doanh nghiệp có website/cổng thông tin điện tử sử dụng tên miền .VN.
VNNIC cho biết thời gian tới Trung tâm sẽ tiếp tục phối hợp với các Sở TT&TT và các nhà đăng ký tên miền để triển khai tiếp các điểm đăng ký tại địa phương để thúc đẩy tỷ lệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân đăng ký, sử dụng tên miền .VN.
Theo Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm 2020, tính đến cuối tháng 10/2020, tổng số tên miền quốc gia .VN đã đạt 514.632, tăng 2,3% so với thời điểm cuối năm 2019, đứng đầu khu vực ASEAN và xếp thứ 44 thế giới về số lượng duy trì sử dụng. Năm 2020 là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam đứng đầu ASEAN về số lượng tên miền quốc gia. Trong 2 tháng đầu năm 2021, theo số liệu của VNNIC, đã có thêm 15.037 tên miền .VN được đăng ký mới, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2020. ">Đưa vào hoạt động điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN tại Đồng Tháp
Ảnh minh họa: NYPost Tuy nhiên, nhiều người bị mất ngủ, hoặc thường xuyên gặp vấn đề về giấc ngủ vào một thời điểm nào đó trong đời. Khoảng 7,5 triệu người Anh chỉ ngủ được 5 giờ hoặc ít hơn mức trung bình.
Nghiên cứu có tên “Nhu cầu ngủ” cho thấy hơn 37 triệu, tương đương 71%, người dân ở Anh không ngủ đủ 7 đến 9 giờ được khuyến nghị. Dưới đây là các loại thực phẩm cần tránh để ngủ ngon hơn:
Thức ăn mặn
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Scientificađã xem xét tác động của muối đối với giấc ngủ của một người. 20 tình nguyện viên đã ghi lại việc nghỉ ngơi trong 5 đêm.
Nghiên cứu kết luận ăn muối có thể trì hoãn thời gian ngủ, khiến một người tỉnh giấc nhiều lần trong đêm và gặp các rối loạn giấc ngủ khác.
Các tác giả nhận xét: “Dùng những thực phẩm nhiều muối, đặc biệt vào buổi tối, có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Vì vậy, những người có vấn đề về giấc ngủ được khuyến cáo không nên dùng các món này vào cuối ngày”.
Đồ chứa nhiều đường
Ảnh minh họa: Thedailymeal Chế độ ăn uống giàu đường gây hại cho cơ thể trong đó có giấc ngủ của một người. Thực phẩm như kem, bánh kẹo, nước ngọt làm tăng lượng đường.
Lượng đường tăng đột biến khiến tuyến thượng thận tăng mức cortisol, có khả năng gây ra rối loạn giấc ngủ.
Thực phẩm cay nóng
Các loại thực phẩm như cà ri, mù tạc, ớt rất giàu capsaicin, một chất hóa học làm tăng nhiệt độ của cơ thể. Quá trình này sẽ gián đoạn giấc ngủ của bạn.
Một số loại thực phẩm hỗ trợ giấc ngủ bằng cách tăng lượng melatonin, bao gồm mật ong, chuối, cherry, gà tây, hạnh nhân.
Chuyên gia về giấc ngủ, Jasmin Lee tại, khuyên, bạn có thể có giấc ngủ sâu khi thiết lập giờ giấc sinh hoạt điều độ, tránh các bữa ăn quá nhiều chất, giữ cho phòng ngủ luôn tối, tránh xa điện thoại, laptop trước giờ nghỉ ngơi.
Nếu việc thay đổi thói quen ngủ của bạn không hiệu quả và bạn vẫn phải vật lộn để ngủ ngon trong nhiều tháng, bạn nên đến gặp bác sĩ đa khoa. Họ sẽ xác định nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ của bạn và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Biểu hiện khi ngủ cảnh báo nguy cơ cục máu đông và ung thưNghiên cứu cho thấy những người ngủ ngáy thường có nguy cơ mắc bệnh ung thư và có cục máu đông cao hơn.">
3 loại đồ ăn cần tránh nếu bạn muốn có giấc ngủ ngon