您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những lỗi sai thường gặp trong bài thi môn Ngữ Văn thi vào lớp 10 năm 2022
NEWS2025-04-02 20:40:11【Giải trí】5人已围观
简介TheữnglỗisaithườnggặptrongbàithimônNgữVănthivàolớpnădự báo thời tiết 3 ngày tớio cô Phương, đểdự báo thời tiết 3 ngày tớidự báo thời tiết 3 ngày tới、、
TheữnglỗisaithườnggặptrongbàithimônNgữVănthivàolớpnădự báo thời tiết 3 ngày tớio cô Phương, để có một bài làm tốt, trước hết, các học sinh cần nắm được cấu trúc của đề thi. Đề thi gồm 2 phần với các câu hỏi với đủ các mức độ nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp và vận dụng cao, trong đó, với phần I sẽ khai thác ngữ liệu trong sách giáo khoa, gắn với bài văn nghị luận văn học.
Ở phần II, sẽ kiểm tra kiến thức tiếng Việt/làm văn, kiểm tra một nội dung có liên quan đến ngữ liệu và gắn với đó là viết bài hoặc đoạn văn nghị luận xã hội về vấn đề được rút ra từ ngữ liệu đã cho.
Ở dạng câu hỏi phát hiện, thông hiểu, những vấn đề cần lưu ý cụ thể như sau:
Với dạng câu hỏi phát hiện yêu cầu học sinh nhận biết, tái hiện, trình bày, kể tên, nêu, xác định… được nội dung vấn đề. Câu hỏi thường gặp: hãy nêu, kể tên, trình bày…?:
Những lỗi học sinh thường gặp: Câu hỏi phát hiện tưởng đơn giản nhưng học sinh không hiểu, không nhớ được kiến thức hoặc nhớ không đủ, không hiểu bản chất của vấn đề nên xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể còn nhầm lẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác không đầy đủ.

Giải pháp:
+ Với câu hỏi về phương thức biểu đạt: Cần xem kĩ đề yêu cầu chỉ ra phương thức biểu đạt chính hay những phương thức biểu đạt. Với phương thức biểu đạt chính thì chỉ nêu 1 phương thức chính, còn với những phương thức biểu đạt thì nêu phương thức biểu đạt chính kết hợp với những phương thức biểu đạt khác.
Lưu ý: khi xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn vừa phải đặt trong tổng thể của văn bản, tác phẩm, vừa căn cứ vào đặc trưng riêng của đoạn văn đó.+ Với câu hỏi về ngôi kể: Cần xác định các kiểu ngôi kể (chú ý đặc trưng của từng loại ngôi kể) và nêu tác dụng của từng ngôi kể (với nhân vật và toàn bộ tác phẩm).
Chẳng hạn: ngôi kể thứ nhất, người kể xưng "tôi", người kể trực tiếp tham gia vào câu chuyện, kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua. Tác dụng là giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, từ đó người đọc có thể hiểu rõ hơn về nhân vật, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Hay với ngôi kể thứ ba, người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. Cách kể bằng ngôi kể này rất linh hoạt, tự do, sự việc được thuật lại khách quan, không gian truyện mở rộng hơn, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
+ Với câu hỏi về nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của hoàn cảnh sáng tác: các học sinh cần: Xác định hoàn cảnh rộng (bối cảnh lịch sử, xã hội); Xác định hoàn cảnh hẹp (năm sáng tác, hoàn cảnh cụ thể về cuộc đời, tâm lí của tác giả khi sáng tác); Nêu ý nghĩa hoàn cảnh sáng tác trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm.
Với dạng câu hỏi phát hiện (Phân tích, giải thích ý nghĩa của một chi tiết hình ảnh. Các câu hỏi thường gặp: “Vì sao? Tại sao? Như thế nào? Có ý nghĩa gì?...):
Những lỗi học sinh thường gặp là trả lời ngắn hoặc chỉ nêu một từ, một cụm từ, một câu…Tuy nhiên, với dạng câu hỏi này học sinh không được điểm tối đa thì cũng không bị mất nhiều điểm.
Giải pháp:
+ Với dạng câu hỏi “Em có suy nghĩ như thế nào…? Hiểu như thế nào về một ý kiến, vấn đề trong văn bản/ Em hiểu như thế nào…? Em có đồng ý với quan điểm của người viết không? Vì sao? / Lý giải một ý kiến, suy nghĩ, một lời khẳng định,... của tác giả/ Liên hệ, so sánh, rút ra bài học thông điệp gì?”, cách làm là: Đọc kĩ ngữ liệu; xác định từ ngữ, hình ảnh, vấn đề được đề cập nằm ở đâu trong văn bản. Chọn ý để trả lời, nên trích dẫn nguyên văn cách trình bày của người viết. Dùng các từ đồng nghĩa hoặc các từ ngữ trong văn bản và diễn đạt ngắn gọn bằng lời văn của mình. Bám sát nội dung văn bản và kiến thức cá nhân thực tế, lí giải vấn đề. Giải thích cách hiểu của mình về hình ảnh, từ ngữ, ý kiến gắn với ngữ liệu cụ thể (Giải thích từ khóa; Lý giải của bản thân từ hiểu biết cuộc sống; Đưa ra nhận xét, bình giá nâng cao vấn đề).
Đặc biệt cần chú ý giải thích theo trình tự: giải thích – phân tích – nhận xét vấn đề được hỏi. + Với dạng câu hỏi giải thích ý nghĩa của một chi tiết truyện, cách làm là: Nắm vững diễn biến, sự việc của truyện; Nắm vững hoàn cảnh, tình huống xảy ra với nhân vật; Nắm vững tâm lý, tính cách nhân vật. Đặt chi tiết truyện đó trong ngữ cảnh cụ thể để giải thích đồng thời đặt trong tương quan với các chi tiết truyện trước và sau đó. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục.
+ Với dạng câu hỏi phân tích, cảm thụ, giải thích từ ngữ hoặc hình ảnh thơ, cách làm là: Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ chứa chi tiết, hình ảnh đó. Giải nghĩa từ ngữ, nắm vững các bước làm về biện pháp tu từ. Nêu ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục cảm nhận về chi tiết, hình ảnh thơ đó. Bám sát nghệ thuật....
Cách làm dạng bài về biện pháp tu từ
Học sinh cần làm theo các bước như sau:
- Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ (dựa vào những nét đặc trưng của biện pháp tu từ đó để nhận diện)
- Bước 2: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ
- Bước 3: Nêu tác dụng:+ Gắn với khái niệm của biện pháp tu từ (đặc trưng riêng)+ Gắn với nội dung của câu (gợi liên tưởng gì? giá trị ra sao?)+ Gắn với chủ đề của tác phẩm hay tư tưởng, tình cảm của tác giả. (nếu có)
- Bước 4: Có thể liên hệ, mở rộng với các đoạn thơ, đoạn văn khác cũng sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ đó.
Cách làm dạng bài tập thay từ
Học sinh nên làm theo các bước như sau:
- Bước 1: Khẳng định không thay được (cách dùng từ là dụng ý nghệ thuật).
- Bước 2: Chỉ ra điểm chung của hai từ.
- Bước 3: Chỉ ra điểm khác biệt của từng từ (đặt vào ngữ liệu cụ thể).
- Bước 4: Khẳng định việc lựa chọn từ ngữ của tác giả làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả.
Cách làm dạng bài tập cảm nhận chi tiết
Học sinh nên làm theo các bước như sau:
- Bước 1: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về chi tiết.
- Bước 2: Tái hiện chi tiết và xác định vị trí của chi tiết trong tác phẩm.
- Bước 3: Cảm nhận về vai trò nghệ thuật của chi tiết trong mạch truyện.
- Bước 4: Cảm nhận về ý nghĩa của chi tiết trong việc khắc họa nhân vật và thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm.
- Bước 5: Đánh giá khái quát về chi tiết.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Thanh Hùng(ghi)

Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội
Sáng nay, các thí sinh dự thi lớp 10 tại Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn. Sau đây là hướng dẫn gợi ý làm đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Hà Nội năm 2022.很赞哦!(235)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- Cú huých đặc biệt về nhân tài giúp Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới
- Phòng Giáo dục ở Gia Lai duyệt sai, 41 trường học chi 'nhầm' hơn 3,1 tỷ đồng
- Những cái chết trên giảng đường và áp lực của sự hoàn hảo
- Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- Chuyện ươm mầm ở trường tiểu học Úc
- Chuyện học đại học ở Anh của công chúa Nhật
- ĐH Bách khoa Hà Nội xếp số 1 VN trong SCImago
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Cô giáo ốm nặng đi họp lớp, xúc động gặp lại bạn bè
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
Ảnh minh họa: Sohu.
Chồng của Lệ - Mạnh - kém cô ba tuổi. Hai người gặp nhau trong một buổi hẹn hò qua mai mối và đã dành thời gian tìm hiểu. Lệ từng qua vài mối quan hệ nhưng vì nhiều lý do mà chẳng đi đến đâu. Độc thân suốt bao năm, cuối cùng cô nghe lời bố mẹ bắt đầu đi hẹn hò qua mai mối.
Khi đó dù đã 29 tuổi nhưng yêu cầu của Lệ không hề thấp, tất cả đều liên quan đến vật chất. Tiền dẫn cưới 300 triệu đồng, chú rể phải có nhà và ô tô. Căn nhà phải có tên cô trong giấy tờ. Nếu ngôi nhà mua trước khi kết hôn thì phải thêm tên cô vào, mua sau hôn nhân thì đương nhiên vợ chồng cùng đứng tên. Cô còn yêu cầu lương tháng của bên kia phải không dưới 30 triệu đồng, vì bản thân cô đã có lương 17 triệu.
Buổi hẹn hò lúc đầu không mấy suôn sẻ vì Lệ hơn tuổi Mạnh, cả hai chỉ đơn giản để lại thông tin liên lạc và không liên lạc quá nhiều. Nhưng tình cờ vì có chung sở thích chơi game nên họ tiếp xúc nhiều hơn, lâu dần thành một cặp và bắt đầu yêu nhau.
Khi cưới, Lệ giảm tiền dẫn cưới xuống còn 200 triệu vì gia đình Mạnh kêu 300 triệu nhiều quá. Nhưng cô nhất quyết đòi đứng chung tên sở hữu nhà. Cả hai đính hôn và mua nhà. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ diễn ra theo những gì mình mong đợi, nhưng nhìn thấy cách cư xử của Mạnh sau khi kết hôn, Lệ bắt đầu cảm thấy bất lực.
Mạnh không đưa tiền lương cho vợ hàng tháng, cũng không hỏi lương của vợ, nhưng mỗi tháng khi trả tiền thế chấp nhà, anh đều yêu cầu Lệ chi một nửa. Điều này làm cho Lệ cảm thấy khó hiểu. Cô hỏi tại sao, Mạnh nói:
"Căn nhà đứng tên hai người, phải cùng nhau trả nợ. Mẹ anh nói căn nhà vốn của nhà anh mua, nhưng em đòi thêm tên vào, thì phải chia ra mỗi bên trả một nửa. Anh sẽ trả phần còn lại của chi phí sinh hoạt, còn em phụ trách việc ăn uống".
Lệ rất buồn khi nghe điều đó. Cô nói thẳng: "Anh đã bao giờ thấy ai lấy chồng mà sống thế này chưa? Chúng ta là vợ chồng, có cần phải phân chia rạch ròi như vậy không?".
Nhưng Mạnh nói:
"Anh còn chưa thấy ai đòi "lễ đen" đám cưới 200 triệu, trong khi anh còn mang ít đồ đạc, đồ dùng gia đình sang đây. Gia đình anh đã trả tiền mua nhà và nhà có tên em. Em kết hôn không có gì cả, mẹ anh nói, em nhiều tuổi hơn anh, nếu anh nghe em thì sau này thành cái gì trong nhà này?".
Lệ đành bất lực chấp nhận cách sống sòng phẳng của chồng. Sau một năm, nghĩ tình cảm vợ chồng đã gắn bó hơn, cô hỏi vay chồng 50 triệu, bịa ra lý do rằng cần dùng việc trong gia đình, tháng sau sẽ trả lại. Mạnh đồng ý, nhưng sau một tháng, Lệ không trả. Cô bảo chồng: "Em thực sự không có tiền. Sao anh không cho em luôn, nếu không em sẽ tiết kiệm trong mấy năm trả dần".
Mạnh không hài lòng và nói: "Hiện tại mỗi tháng em chỉ kiếm được 17 triệu chưa trừ tiền trả mua nhà, rồi em còn chi tiêu việc em, ước tính còn lâu em mới trả tiền anh được. Quên trả dần đi, đợi đến khi tiết kiệm đủ thì trả".
"Nếu em không trả anh sẽ làm gì? Sau một năm là vợ chồng, anh lo cho nhà anh, em lo cho nhà em, không phải là quá kỳ lạ sao? Như vậy là vợ chồng à?", Lệ hỏi.
Mạnh nói: "Sống thế không tốt à? Chúng ta không can thiệp vào kinh tế của nhau".
Sau khi nghe xong, Lệ không nói nữa, nhưng trong lòng rất thất vọng. Sau khi suy nghĩ cả đêm, hôm sau cô thu dọn đồ đạc và nói:
"Anh có thể trả món nợ mà tôi phải trả, căn nhà thuộc về anh, còn tôi sẽ không sống ở đây nữa. Chúng ta chờ ly hôn".
Mạnh choáng váng: "Tại sao lại ly hôn? Anh mới kết hôn được một năm. Có chuyện gì vậy? Em không hài lòng với việc phải trả lại tiền cho anh? Em còn đang mang thai. Giờ ly hôn thì sao? Còn con thì sao?".
Nhưng Lệ bảo:
"Năm ngoái tôi còn lưỡng lự chuyện ly hôn nên quyết định cho qua. Dù gì thì tôi cũng mới kết hôn, nhưng giờ tôi chịu đủ rồi cách sống của gia đình anh. Sòng phẳng phát sợ, đi ăn gia đình về cũng phải tất toán. Đây không phải là cuộc sống mà tôi mong muốn.
Tôi đã nghĩ rằng chúng ta sẽ giống như một gia đình khi thời gian trôi đi. Nhưng một năm đi qua, bây giờ vẫn thế. Quên đi, ly hôn sớm đi. Trả lại tôi khoản cầm cố năm qua tôi đã trả, không thì thôi, để bù lại tiền tôi vay anh. Còn con ư? Anh nghĩ tôi sẽ không ly hôn vì con sao, nực cười!".
Vì đã có con chung nên Mạnh cũng hết lần này đến lần khác níu giữ nhưng Lệ không chấp nhận. Gia đình chồng cũng đến tìm Lệ với mong muốn hai người tái hôn nhưng Lệ không đồng ý. Cô chọn cách im lặng.
"Nếu tôi tái hôn mà vẫn sống như vậy thì tái hôn làm gì, tôi sống một mình cũng được. Tôi không thể chung sống với một người đàn ông chỉ biết nghe lời mẹ", Lệ nói, trong lòng vẫn bức xúc.
Theo Dân trí
Vợ chồng U70 trao nhau chiếc nhẫn đầu tiên sau 45 năm chung sốngKhoảnh khắc đôi vợ chồng U70 trao nhẫn và nói những lời yêu thương với bạn đời khiến những người có mặt rơi nước mắt vì xúc động.">
Vợ đòi thêm tên vào sổ đỏ, chồng đi nước cờ khó lường làm sụp đổ hôn nhân
Học viện Ngân hàng công bố điểm chuẩn năm 2023
Học viện Ngân hàng vừa công bố điểm chuẩn theo điểm thi tốt nghiệp THPT. Ngành Luật kinh tế có điểm cao nhất là 26,5.">Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng 2022
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng cuộc thi sẽ ngày càng thu hút được nhiều sinh viên ASEAN tham gia, là cơ hội để các bạn trẻ trau dồi thêm trình độ nghề nghiệp. Ảnh: M.Sơn Phát biểu tại lễ tổng kết và trao giải cho các đội thi tại Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA, khẳng định góp phần phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin tại Việt Nam là một định hướng quan trọng của Hiệp hội, và cuộc thi ‘Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN’ hàng năm là hoạt động cụ thể hóa định hướng này.
Từ góc độ của đơn vị đã đồng hành cùng cuộc thi qua 17 mùa giải, đại diện Viettel, Phó Giám đốc Viettel Cyber Security Lê Quang Hà nhận xét cuộc thi đã ngày càng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng, đến nay đã thực sự là một sân chơi bổ ích, góp phần phát hiện, bồi dưỡng những tài năng trẻ trong lĩnh vực an toàn thông tin không chỉ ở Việt Nam mà cả trong khu vực.
Ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin phát biểu tại lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2024'. Ảnh: M.Sơn Là người từng tham gia cuộc thi, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Trần Quang Hưng chia sẻ cảm xúc tự hào khi Việt Nam nhiều lần được nhắc tên tại Tuần lễ an toàn thông tin mạng khu vực diễn ra ở Singapore vừa qua, vì Việt Nam nằm trong nhóm nước dẫn đầu về chỉ số an ninh mạng toàn cầu – GCI và có đội ngũ nhân lực an toàn, an ninh mạng xuất sắc, không thua kém bất cứ nước nào trong khu vực ASEAN.
“Có những thành tích này, Bộ TT&TT đánh giá cao và rất cảm ơn VNISA, các doanh nghiệp an toàn thông tin đã luôn đồng hành, chung tay đào tạo một lực lượng kỹ sư, chuyên gia an toàn thông tin mạng xuất sắc, từ đó bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng”, ông Trần Quang Hưng đánh giá.
6 đội quốc tế có giải cuộc thi lần thứ 17
Theo Phó Chủ tịch VNISA Khổng Huy Hùng, trong lần thứ 17 được tổ chức và lần thứ 6 mở rộng cho tất cả sinh viên ASEAN tham gia, cuộc thi đã có số lượng đội và thí sinh kỷ lục. Vòng sơ khảo ghi nhận sự góp mặt của 248 đội và gần 1.000 sinh viên đến từ 63 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng của 10 nước ASEAN.
Một nét mới của cuộc thi là tổ chức thi chung khảo với 2 bảng để tạo thêm cơ hội cho sinh viên trau dồi các kiến thức và kỹ năng an toàn thông tin. Ảnh: T.H Có cùng thời gian thi từ 8h30 đến 16h30 ngày 19/10, song 2 bảng có nội dung thi khác nhau, trong đó 20 đội bảng A thi tấn công - phòng thủ trực tiếp, còn 63 đội bảng B thi vượt thử thách theo chủ đề - Jeopardy.
Tại sự kiện tổng kết diễn ra đồng thời tại Hà Nội và TPHCM vào chiều 19/10, Ban tổ chức đã trao 15 giải thưởng Bảng A gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 9 giải Khuyến khích; 24 giải thưởng bảng B, với 1 giải Nhất, 3 giải Nhì, 5 giải Ba và 15 giải Khuyến khích.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Thiếu tướng Trần Xuân Nam, Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự trao giải Nhất bảng A cho đội KMA.0range đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã. Ảnh: M.Sơn Cụ thể, ở bảng A, giải Nhất đã được trao cho đội KMA.0range của Học viện Kỹ thuật Mật mã. KMA.Akatsuki đến từ Phân hiệu Học viện Kỹ thuật Mật mã TPHCM và meowcats của Đại học Quốc gia Singapore là 2 đội sinh viên giành giải Nhì. Các đội SSH1141 (Đại học Bách khoa Hà Nội), Hanni Fanclub (Đại học Bách khoa TPHCM) và PTIT.Celebi (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) cùng giành giải Ba ở bảng thi này.
Với bảng B, đội giải Nhất là UIT.Efficiency đến từ Đại học CNTT TPHCM; 3 đội giành giải Nhì gồm PwnlyFans (Đại học Bách khoa TPHCM), KMA.404_Not_Found (Học viện Kỹ thuật Mật mã) và KMA.COAT (Phân hiệu Học viện Kỹ thuật Mật mã TPHCM).
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Đại học Bách khoa Hà Nội là 2 trường có đội thi giành giải Ba ở bảng A của cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2024'. Ảnh: M.Sơn Đáng chú ý, vòng chung khảo năm nay ghi nhận có 6 đội sinh viên của các nước ASEAN khác giành giải thưởng. Cụ thể, ngoài giải Nhì bảng A của đội meowcats đến từ Đại học Quốc gia Singapore, còn có đội ‘Gajah Siber’ (ITB – Indonesia) đạt giải Ba bảng B và 4 đội HCS (ITS - Indonesia), ‘EICARSTANDARDANTIVIRUS’ (Đại học Quốc gia Singapore), ‘True flag is the flag we find along the journey’ (IPB – Indonesia), Hamnoinoi (RPCA - Thái Lan) cùng đạt giải Khuyến khích bảng B.
Dần hình thành thế hệ sinh viên an toàn thông tin Việt Nam có chất lượng rất caoKết quả các đội sinh viên Việt Nam đạt được trong cuộc thi ‘“HackTheon Sejong” tiếp tục khẳng định chất lượng đào tạo an toàn thông tin của Việt Nam, dần hình thành thế hệ sinh viên có chất lượng rất cao, tự tin ra đấu trường quốc tế.">Học viện Kỹ thuật Mật mã vô địch ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2024’
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
- Theo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nghiên cứu sinh muốn bảo vệ luận án tiến sĩ buộc phải có bài báo khoa học quốc tế.
Tại buổi tọa đàm về nâng cao chất lượng tiến sĩ mới đây, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết đào tạo tiến sĩ là đào tạo các nhà nghiên cứu chứ không phải đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.
Do vậy, luận án tiến sĩ phải là công trình khoa học, phải có cái mới và phải được đăng tải trên các tạp chí quốc tế để được phản biện.
NCS muốn bảo vệ luận án tiến sĩ buộc phải có bài báo khoa học quốc tế. "Lâu nay chúng ta chưa quan tâm chuyện này. Chỉ có công bố trong nước và vài báo cáo tại các hội nghị do đó mới chỉ đánh giá được trong nước. Muốn vươn ra thế giới, hội nhập thì phải công bố quốc tế" - Thứ trưởng Ga cho hay.
Chia sẻ quan điểm này, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐHQGHN cho rằng, hiện nay, theo quy định thì các NCS chỉ cần có 2 bài báo đăng tải trên các tạp chí được Hội đồng Chức danh GS Nhà nước công nhận là "đạt yêu cầu" tiến sĩ.
"Có những NCS có 7 bài báo nhưng đều là các bài tại các hội nghị nhưng hội đồng vẫn cho bảo vệ vì có 2 hội nghị là hội nghị cấp quốc gia được HĐCDGSNN công nhận" - ông Đức nói.
GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký HĐCDGSNN cho biết, theo kinh nghiệm nước ngoài, trong quá trình làm nghiên cứu sinh và được cấp bằng tiến sĩ thì dứt khoát phải có phát minh, phải tạo ra cái mới dù ở mức độ khác nhau.
"Ở Đông Âu muón bảo vệ luận án tiến sĩ về KHCN thì ít nhất phải có 2 bài ISI" - GS Nhung nói.
Do đó, theo GS Nhung, NCS muốn bảo vệ luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tế. Các ngành Khoa học tự nhiên và công nghệ thì ít nhất phải có 2 bài báo quốc tế ISI. Các ngành KHXH thì không thể cứng nhắc như vậy được nhưng có thể có ít nhất 1 bài.
"Tôi thấy KHXH ở các nước cũng đòi hỏi bài báo khoa học ghê gớm lắm. Tiến tới các ngành KHXH của chúng ta cũng phải đăng 1 bài bằng tiếng Anh trên các diễn đàn, tạp chí uy tín thế giới. Chẳng hạn như nghiên cứu về giáo dục, kinh tế thì phải đăng trên tạp chí quốc tế" - GS Nhung nói.
GS Nguyễn Đình Đức cũng khẳng định, ở nước ngoài, các ngành như tâm lý và KHXH&NV cũng phải có đủ 2 công bố quốc tế. Vì thế, NCS trong các ngành KHXH&NV sẽ khó hơn, thời gian làm tiến sĩ có thể dài hơn. Tuy nhiên, theo GS Đức, đây là cách từng bước để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, sắp tới, việc quy định số lượng bài báo công bố quốc tế của NCS sẽ có dải từ thấp đến cao chứ không phải yêu cầu cứng với tất cả các lĩnh vực.
"KHTN thì dễ công bố bài báo quốc tế hơn là KHXH, Khoa học Kỹ thuật và các lĩnh vực khác. Do vậy sẽ có những quy định cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam" - Thứ trưởng Ga cho hay.
"Với những ngành, lĩnh vực đăng trên tạp chí nước ngoài khó thì phải đăng tạp chí trong nước nhưng khuyến khích đăng trên các tạp chí bằng tiếng nước ngoài".