您现在的位置是:NEWS > Thể thao
“Đội quân” robot Made in Vietnam tham gia chống dịch Covid
NEWS2025-04-15 04:45:02【Thể thao】5人已围观
简介Hồi giữa tháng 3,ĐộiquânrobotMadeinVietnamthamgiachốngdịpsg vs monaco Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Kípsg vs monacopsg vs monaco、、
Hồi giữa tháng 3,ĐộiquânrobotMadeinVietnamthamgiachốngdịpsg vs monaco Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Kính - Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam đã đưa ra đề xuất về việc cần sớm ứng dụng công nghệ robot vào công tác điều trị, phòng chống Covid-19 tại Việt Nam.
Điều này từng được thực hiện rất thành công tại Trung Quốc. Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển những con robot có khả năng mang đồ ăn hay đo thân nhiệt để đưa vào sử dụng trên thực tế. Nhờ vậy, hệ thống y tế nước này đã được giảm tải một cách nhanh chóng, nhân viên y tế cũng ít gặp nguy hiểm hơn do giảm nguy cơ từ việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh.
Ở thời điểm đó, tại Việt Nam, công việc làm sạch và khử khuẩn các khu vực có chứa mầm bệnh lây nhiễm vẫn được thực hiện một cách thủ công bởi các nhân viên y tế.
Tuy nhiên, điều này đã nhanh chóng được giải quyết chỉ trong ít ngày nhờ sự xuất hiện của một đội quân robot “Made in Việt Nam”. Đây đều là những sản phẩm do các nhà khoa học Việt Nam tự nghiên cứu và phát triển.
Robot phun xịt, khử khuẩn ngừa Covid-19
Nhóm nghiên cứu Robotics của trường ĐH Tôn Đức Thắng đã cho ra đời 2 mẫu robot khử khuẩn để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19. Chúng được biết đến với tên gọi Robot khử khuẩn CD 1.0 (Covid Defender 1.0) và Robot khử khuẩn DR 1.0 (Disinfection Robot 1.0).
![]() |
Nhóm nghiên cứu Robotics của trường ĐH Tôn Đức Thắng. |
Trong đó, Robot khử khuẩn CD 1.0 (Covid Defender 1.0) được điều khiển từ xa với khoảng cách tối đa 2.000 m. Nhờ sở hữu một cánh tay được thiết kế như vòi phun, mẫu robot này được dùng để phun xịt thuốc khử khuẩn cho khu vực cách ly và phòng điều trị bệnh.
Tải trọng tối đa mà Covid Defender 1.0 có thể mang vác là 170kg. Robot này có thể làm việc liên tục trong khoảng 6 giờ, tốc độ di chuyển tối đa 15km/h.Trên thân robot được gắn điện thoại thông minh, cho phép quan sát và điều khiển từ xa thông qua cuộc gọi video call.
Bên cạnh việc phun thuốc khử khuẩn, trong tương tai, Covid Defender 1.0 còn có thể ứng dụng vào việc phòng cháy chữa cháy và công tác cứu hộ, cứu nạn trong các tình huống khẩn cấp.
![]() |
Robot khử khuẩn CD 1.0 (Covid Defender 1.0) và Robot khử khuẩn DR 1.0 (Disinfection Robot 1.0). |
Bên cạnh Covid Defender 1.0, nhóm nghiên cứu của trường ĐH Tôn Đức Thắng còn phát triển mẫu Robot khử khuẩn thứ 2 là DR 1.0 (Disinfection Robot 1.0). Đây là một dạng robot tự hành với khả năng ghi nhớ không gian làm việc, lặp lại hành trình và tự động di chuyển theo quỹ đạo.
Ngoài khả năng mang vác, Disinfection Robot 1.0 có thể tiêu diệt vi khuẩn bằng cách chiếu tia cực tím nhằm phá hủy cấu trúc DNA của vi khuẩn. Ưu điểm của phương pháp này là không sử dụng đến các chất hóa học, do đó nó rất thân thiện với con người.
很赞哦!(977)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Ngành công nghiệp chip toàn cầu rung chuyển vì siêu bão Helene
- Khởi công khu căn hộ thông minh ven sông Saigon Intela
- Phương Lê quyên góp 500 triệu đồng hỗ trợ người dân sau siêu bão Yagi
- Nhận định, soi kèo Flamengo vs Central Cordoba, 7h30 ngày 10/4: Khó có bất ngờ
- Hợp tác phát triển giải pháp giao hàng bằng các phương thức mới
- Những giáo viên bỏ nghề thành gia sư triệu phú
- Bán dẫn Hàn Quốc nên tránh ‘vết xe đổ’ của Toshiba, Intel
- Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
- Cả nước có gần 11.000 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT 2024, Lịch sử, Địa lý lên ngôi
热门文章
- Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
- Đặng Thanh Ngân gợi cảm trước giờ lên đường thi Miss Supranational 2023
- Sinh viên bỗng phải rời KTX: Bộ GD chờ báo cáo, Hải Phòng sẽ chỉ đạo khắc phục
- Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, tỉnh phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Gagra Tbilisi, 22h00 ngày 10/4: Bộ mặt thất thường
Học sinh bị bỏng vẫn đang phải điều trị tại bệnh viện Được biết, thầy C. hơn 50 tuổi, có hơn 30 năm giảng dạy tại trường. Khi xảy ra sự việc, bản thân thầy giáo cũng bị bỏng ở tay và phải bôi thuốc ở nhà.
Ông Trịnh Hữu Tùng - Hiệu trưởng Tiểu học Yên Phú, cho biết hành vi hút thuốc lá trong trường của nam giáo viên là phản cảm, vi phạm quy định nhà nước và nội quy nhà trường. Sau khi xảy ra sự việc trên, thầy C. đã nhận thức và cam kết không tái phạm.
Cũng theo ông Tùng, các học sinh bị bỏng hiện tại đã hoàn toàn tỉnh táo, tuy nhiên vẫn phải ở lại bệnh viện để theo dõi thêm. Dự kiến, một vài ngày tới, các em sẽ được ra viện để quay lại trường học.
Như VietNamNet đã đưa tin, trong lễ khai giảng vừa qua, Trường Tiểu học Yên Phú có treo 2 chùm bóng bay oxy ở hai bên cánh gà sân khấu để trang trí.
Đến khoảng 8h45 phút kết thúc lễ khai giảng, nhiều học sinh chạy lên khu vực sân khấu để lấy bóng bay. Lúc này, thầy C. đang hút thuốc lá đi ngang qua vô tình chạm phải chùm bóng gây nổ khiến học sinh xung quanh bị bỏng.
">Thầy giáo hút thuốc gây nổ bóng bay trong lễ khai giảng bị phạt 350.000 đồng
- Theo Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng), trong giai đoạn trước, công tác phủ kín quy hoạch thấp khiến cơ quan quản lý cấp phép có biểu hiện “xin – cho” tuỳ tiện. Bởi vậy, có những vi phạm khó cưỡng chế phá dỡ vì vẫn thiếu căn cứ pháp lý.
Nhan nhản chung cư xây vượt tầng, sai phép
Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, vượt tầng xảy ra phổ biến trong thời gian gần đây. Đây là thực tế đang diễn ra tại nhiều địa phương đặc biệt tại các thành phố lớn quá trình phát triển đô thị hóa mạnh mẽ.
Như tại TP.HCM, Theo Sở Xây dựng TP, trong 6 tháng đầu năm, Sở tổ chức tuần tra, kiểm tra gần 52.000 lượt, phát hiện 1.595 trường hợp vi phạm, tăng 309 trường hợp (24%) so với cùng kỳ.
Trong đó, trường hợp xây dựng không phép chiếm 52% tổng số trường hợp vi phạm, tập trung tại các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ. Trường hợp xây dựng sai phép chiếm 34,9% tập trung chủ yếu tại huyện Hóc Môn, Bình Chánh và quận 7.
Điển hình cho nhiều vụ việc được phát hiện trên là công trình chung cư Khang Gia Tân Hương ở quận Tân Phú theo quy mô được cấp phép chỉ 338 căn hộ nhưng chủ đầu tư lén xây dựng thêm 61 căn hộ.
Dự án Thảo Điền Sapphire xây dựng hàng loạt hạng mục sai nội dung giấy phép xây dựng: xây tăng diện tích tầng trệt; vi phạm khoảng lùi sông Sài Gòn, rạch ông Hóa với tổng diện tích lên đến gần 1.400 m2. UBND TP đã ban hành quyết định xử phạt hành chính về hoạt động xây dựng đối với Thảo Điền Sapphire số tiền 1 tỷ đồng. Đây là mức phạt tiền cao nhất và cũng là mức phạt hành chính cao nhất trong hoạt động xây dựng từ trước đến nay tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài phạt tiền, chủ đầu tư Thảo Điền Sapphire còn bị buộc đình chỉ thi công toàn bộ công trình vi phạm, tháo dỡ phần thi công sai nội dung giấy phép xây dựng.
Khu chung cư Kim Văn - Kim Lũ có nhiều công trình xây vượt tầng.
Tại Hà Nội, nêu tại báo cáo gửi UBND TP Hà Nội gần đây về thực hiện thanh tra, kết luận đối với các dự án khu nhà ở, khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội có sai phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng đất, kết quả thanh kiểm tra của đoàn thanh tra liên ngành cho thấy, trong số 50 dự án được lựa chọn ngẫu nhiên để thanh tra có 38 dự án sai phạm về quy hoạch, xây dựng như: xây dựng vượt số tầng, thông tầng, vượt diện tích xây dựng, diện tích sàn xây dựng so với quy hoạch, thiết kế được duyệt hoặc giấy phép xây dựng, sử dụng sai công năng một số tầng trong toà nhà chung cư, thay đổi cơ cấu căn hộ, chưa hoàn thiện hồ sơ về quy hoạch, xây dựng… Trong đó có 15 dự án sai phạm về xây dựng, quy hoạch ảnh hưởng tới an toàn phòng cháy chữa cháy.
Điển hình như khu chung cư và thương mại dịch vụ hỗn hợp Capitaland Hoàng Thành (phường Mộ Lao, quận Hà Đông) do Công ty TNHH Capitaland Hoàng Thành làm chủ đầu tư, chưa làm thủ tục xác định và nộp nghĩa vụ tài chính đối với số căn hộ được điều chỉnh tăng từ 992 lên 1.478 căn.
Công ty Đầu tư phát triển đô thị và thiết bị vật tư Hà Nội 1, chủ đầu tư dự án khu nhà ở kết hợp dịch vụ công cộng trên đường Nguyễn Tuân thì tự ý xây 2 tầng chung cư ngoài giấy phép xây dựng, xây dựng sai giấy phép nhiều diện tích, chưa nộp tiền sử dụng đất với phần diện tích sử dụng thêm ngoài diện tích trúng đấu giá, chưa được nghiệm thu PCCC.
Dự án Sakura Tower 47 Vũ Trọng Phụng của Công ty cổ phần Hùng Tiến Kim Sơn, chủ đầu tư xây tăng 2 tầng so với giấy phép xây dựng, công trình sử dụng khi chưa được nghiệm thu PCCC. Công ty TNHH Hanotex tự ý xây dựng thêm 6 căn penhouse tại tầng kỹ thuật và tầng mái ở dự án 88 Láng Hạ...
Đoàn liên ngành nhấn mạnh, những vi phạm của các doanh nghiệp đều diễn ra công khai, quy mô lớn. Chính quyền cùng các đơn vị chức năng được giao nhiệm vụ giám sát đã không phát hiện và xử lý kịp thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng bán đi số căn hộ vi phạm. Các căn hộ dân đã vào ở không dễ cưỡng chế, chủ đầu tư có thể “hợp pháp hóa” vi phạm, trong khi vẫn có thể thu lợi.
Điều đáng nói không ít chủ công trình tỏ ra “nhờn luật”, liên tiếp vi phạm. Như dự án Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông – Mỹ Sơn Tower của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn, vừa qua UBND quận Thanh Xuân đã đề xuất UBND TP. Hà Nội hình thức xử phạt 1,5 tỷ đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp đối với công trình.
UBND quận Thanh Xuân đề xuất tước giấy phép xây dựng chung cư Mỹ Sơn Tower và phạt 1,5 tỷ đồng
UBND quận Thanh Xuân cho biết, công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà lại thực hiện hành vi vi phạm hành chính đã bị xử lý (Hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai giấy phép xây dựng được cấp).
Trước đó vào đầu năm 2016, cũng tại dự án này, chủ đầu tư đã bất chấp lệnh đình chỉ tiếp tục thi công công trình dẫn đến vụ tai nạn sập giàn giáo khiến 7 người phải nhập viện cấp cứu.
Xây vượt tầng giữa phố mà không có căn cứ để phá dỡ
Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, vượt tầng đang xảy ra phổ biến. Nhưng việc xử lý trên thực tế lại chỉ đa số dừng lại ở việc xử phạt hành chính mà không bị tháo dỡ. Đây là một trong những vấn đề làm nóng cuộc họp báo quý II của Bộ Xây dựng diễn ra ngày 2/8.
Trao đổi về vấn đề này, Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng Bùi Trung Dung cho rằng, Luật Xây dựng 2014 có tư tưởng mới, không hành chính hoá trong hoạt động quản lý nhà nước, theo tinh thần Chính phủ phục vụ. Do vậy, quản lý giấy phép xây dựng trên cơ sở quy hoạch để tránh tuỳ tiện trong việc cấp phép.
Việc quản lý trật tự xây dựng trong giai đoạn trước khi mà công tác phủ kín quy hoạch thấp khiến cơ quan quản lý cấp phép có biểu hiện “xin – cho” tuỳ tiện. Bởi vậy, có những vi phạm khó cưỡng chế phá dỡ vì vẫn thiếu căn cứ pháp lý; có sai phạm chỉ là hành chính hoá. Nếu vi phạm đó không ảnh hưởng đến quy hoạch kiến trúc hoặc xảy ra từ trước đó thì không phá dỡ; chỉ phá dỡ khi ảnh hưởng đến quy hoạch kiến trúc. Ngoài ra, việc phá dỡ còn đảm bảo không gây lãng phí đầu tư xã hội.
Theo ông Dung, từ khi có Nghị định 64 tỷ lệ vi phạm xây dựng giấy phép giảm hẳn. Gần đây, mặc dù Luật Xây dựng đã quy định cụ thể nhưng thủ tục đất đai vẫn chưa quy định rõ lắm.
Thông tin thêm về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, cho biết mỗi năm cả nước ước chừng có 60.000 giấy phép xây dựng khác nhau, có cấp phép nhà ở nhỏ lẻ, cũng có cả các dự án lớn.
Thứ trưởng thừa nhận, tình trạng vi phạm là có, ở dạng hoặc không phép hoặc sai phép nhưng ông cho rằng cần phải đánh giá theo quá trình. Theo đó, những năm 2010-2011, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh việc quản lý và cấp phép chưa hoàn thiện dẫn đến có xảy ra cơ chế xin - cho hoặc sai phạm khó xử lý.
Tuy nhiên hiện nay cơ sở pháp lý ngày càng hoàn thiện, đã có nghị định hướng dẫn cụ thể, việc quản lý xây dựng theo giấy phép đã có các văn bản và đội ngũ thực hiện, việc xử lý cũng có chế tài, phương pháp xử lý. Nhờ đó, tỷ lệ công trình sai phép đã giảm đi. Tuy nhiên đâu đó vẫn xảy ra sai phép, không phép, bao gồm cả công trình nhỏ, công trình lớn. Một số vụ việc cụ thể xảy ra trước đây 4-5 năm.
“Quan điểm xử lý của bộ là sai phép, không phép thì phải đình chỉ thi công. Không giấy phép phải làm các thủ tục để xin phép, có thể cưỡng chế phá dỡ. Sai phép thì đối chiếu giấy phép và quy hoạch để giải quyết” – lãnh đạo Bộ Xây dựng nhấn mạnh.
“Ở những dự án xây dựng từ 5 đến 10 năm trước nếu sai phạm, khi giải quyết vấn đề tồn tại do cấp phép trước đây thì vẫn phải xem xét yếu tố phù hợp với quy hoạch. Về cơ bản, phần xây dựng sai nếu vẫn phù hợp với quy hoạch thì yêu cầu thay đổi giấy phép”, ông Hùng nói.
Lãnh đạo Bộ Xây dựng cũng cho hay với những dự án đang xây dựng vi phạm thì phải xử lý tức thời, tuy nhiên đó vẫn là tài sản nên để tránh lãng phí thì yêu cầu chủ đầu tư nộp phạt phần chênh lệch.
Hồng Khanh
Cách chức ngay cán bộ bao che xây dựng sai phép
Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định Sở không bao che cho tình trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng
">Công trình xây dựng vượt tầng nhưng không có căn cứ để phá dỡ
- Ngày 26/8, Bộ GD-ĐT đã ban hành chỉ thị về 9 nhiệm vụ chủ yếu, 5 giải pháp cơ bản trong năm học 2016 – 2017 của ngành.
Một nhiệm vụ đáng lưu ý là rà soát, hoàn thiện để ban hành các chuẩn giáo viên, chuẩn/tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục các cấp; xây dựng lộ trình tinh giản biên chế những giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục không có khả năng đạt chuẩn.
Phương hướng chung của năm học mới là tăng cường kỷ cương, nền nếp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Cụ thể: Giáo dục mầm non chú trọng đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; giáo dục phổ thông chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng, khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định; giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao và gắn với nhu cầu thị trường lao động.
Bộ GD-ĐT xác định 9 nhiệm vụ chủ yếu gồm: Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong cả nước; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo; Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục; Đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục đại học; Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo; Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo; Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bộ GD-ĐT cũng xác định các giải pháp căn bản: Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về giáo dục và đào tạo; Nâng cao nănglực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Tăng cường các nguồnlực đầu tư cho giáo dục và đào tạo; Tăng cường công táckhảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục; Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Dạy học tiếng Anh sẽ ra sao? Bộ GD-ĐT sẽ chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm đối với giáo dục phổ thông. Hỗ trợ các trường đại học sư phạm và cao đẳng sư phạm triển khai đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ theo chương trình ngoại ngữ mới; xây dựng chương trình và triển khai bồi dưỡng giáo viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, giảng dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ.
Bên cạnh đó, Bộ sẽ xây dựng, hoàn thiện chươngtrình, sách giáo khoa, hệ thống học liệu ngoại ngữ trực tiếp và trực tuyến đáp ứng mục tiêu đào tạo chung.
Xây dựng chương trình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ và song ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo.
Triển khai đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu ra ngay trong quá trình và theo kết quả từng giai đoạn giáo dục, đào tạo.
Tiếp tục xây dựng các định dạng đề thi theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và từng bước hoàn thiện, phát triển ngân hàng đề thi quốc gia. Nghiên cứu xây dựng hệ thống trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốc gia.
- Song Nguyên
Xây dựng lộ trình tinh giản giáo viên ít khả năng đạt chuẩn
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng phát biểu khai mạc diễn tập APCERT 2024 tại Việt Nam. Ảnh: VA Cũng như các năm trước, dịp này, Cục An toàn thông tin, trực tiếp là VNCERT/CC còn triển khai diễn tập trong nước cho toàn thể thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia theo kịch bản của diễn tập quốc tế APCERT 2024 trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến cho các đơn vị ở xa.
Thống kê từ VNCERT/CC, diễn tập lần này có hơn 500 cán bộ quản lý và kỹ thuật của trên 100 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam tham gia. Trong đó, có 19 đơn vị với gần 100 cá nhân dự diễn tập trực tiếp tại Hà Nội.
Trong tuyên bố khai mạc diễn tập, ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin nhấn mạnh: Triển khai chuyển đổi số, đưa các hệ thống thông tin hoạt động và kết nối qua môi trường mạng cũng đồng nghĩa với bề mặt tấn công vào các hệ thống sẽ rộng hơn, nhiều hơn.
Trong các tháng đầu năm nay, cộng đồng những người làm công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng tại Việt Nam đã có những trải nghiệm đáng nhớ, khi một số cơ quan, tổ chức phải đương đầu với sự cố tấn công mạng nguy hiểm, gây hậu quả nghiêm trọng.
“Rõ ràng, các hệ thống thông tin tại Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ khác nhau, với hacker ở nhiều lứa tuổi, có thể đến từ bất kỳ đâu, mọi quốc gia và nhiều trình độ khác nhau. Hơn thế, việc phải đối mặt với những đối tượng tấn công ẩn danh trên Internet cũng là thách thức vô cùng lớn, đòi hỏi đội ngũ đảm bảo an toàn thông tin của mỗi cơ quan, tổ chức phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm và kỹ năng ứng phó trước các cuộc tấn công”,ông Trần Quang Hưng nhận xét.
Trong bối cảnh đó, ông Trần Quang Hưng cho rằng, các hoạt động diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố là cơ hội tốt để các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia nâng cao năng lực phát hiện, ứng phó sự cố an toàn thông tin; đồng thời có sự kết nối, hợp tác, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Đề cập đến chủ đề ‘Ứng phó tấn công APT: Tìm lời giải cho bài toán khó’ của diễn tập APCERT năm nay, ông Trần Quang Hưng cho hay, tấn công APT không phải là loại hình tấn công mới mẻ, đã được các nhóm tấn công thường xuyên sử dụng trong khoảng 20 năm qua. Tuy nhiên, tấn công APT thường do các nhóm tấn công mạng có chuyên môn cao và rất cao, sử dụng nhiều cách thức khác nhau để xâm nhập và nằm vùng trong các mục tiêu mà nạn nhân không hay biết, âm thầm đánh cắp thông tin quan trọng và nhạy cảm gửi ra ngoài.
Đối phó với tấn công APT không hề dễ dàng, cần kết hợp nhiều biện pháp, cách thức bảo vệ để phát hiện các bất thường trên hệ thống và cả người sử dụng, đồng thời cần có sự chia sẻ thông tin giữa các tổ chức trong nước và quốc tế.
"Cũng vì thế, hằng năm chúng ta đều cần có những cuộc diễn tập để cập nhật các chiến thuật, kỹ thuật giúp các đơn vị nâng cao khả năng đối phó với kiểu tấn công mạng nguy hiểm này”, đại diện Cục An toàn thông tin lý giải.
Theo Ban tổ chức, trong 5 giờ diễn tập, cán bộ kỹ thuật của Việt Nam và các nước khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã thực hiện các pha theo kịch bản giả định có 1 nhóm tấn công APT thực hiện tấn công vào các viện nghiên cứu phòng thủ quốc gia để trộm dữ liệu. Sau khi có thông tin, một trong các viện nghiên cứu đã kiểm tra nội bộ, phát hiện ra một số email lừa đảo và đề nghị trung tâm ứng cứu sự cố quốc gia hỗ trợ phân tích điều tra.
Qua diễn tập, các cán bộ kỹ thuật tham gia diễn tập được trau dồi những kỹ năng chuyên môn liên quan đến phát hiện và phân tích mã độc, nhất là đối phó với các mã độc viết riêng, phối hợp ứng phó và đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Tham gia diễn tập thực chiến để nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự bảo vệ hệ thống thông tin là 1 trong những những định hướng trọng tâm năm 2024 mà Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Trong năm ngoái, ngoài việc tổ chức cho các đơn vị tham gia 3 chương trình diễn tập quốc tế, Cục An toàn thông tin đã tổ chức 3 diễn tập thực chiến quốc gia, giúp phát hiện 488 lỗ hổng, điểm yếu trong hệ thống của các cơ quan, đơn vị. Phát triển bền vững nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt NamCác chuyên gia đều thống nhất rằng thời gian tới cần tiếp tục tập trung phát triển bền vững nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng.">Cán bộ kỹ thuật các nước châu Á
Danh sách các website giả mạo, lừa đảo bị phát hiện trong tháng 7 có cả các trang giả mạo website cơ quan, tổ chức nhà nước. Ảnh: NCSC Với việc có thêm 125 website giả mạo được ghi nhận, tính đến nay cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến do NCSC chịu trách nhiệm vận hành, đã có tổng số 125.059 địa chỉ website giả mạo cơ quan, tổ chức.
Theo nhận định của Cục An toàn thông tin, các đối tượng sử dụng những website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo, gây thiệt hại cho người dân trên không gian mạng, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín, thương hiệu của chính cơ quan, tổ chức bị giả mạo. Mục tiêu hướng đến của các đối tượng lừa đảo là lừa đảo người dân thông qua giả mạo các website của cơ quan chức năng, các tổ chức tài chính, ngân hàng, các sàn thương mại điện tử, các công ty lớn...
Thời gian qua, xu hướng gia tăng các vụ lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam cũng được thể hiện qua số lượng các phản ánh của chính người dùng về các trường hợp lừa đảo. Chỉ riêng trong tháng 7/2024, số phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam gửi tới NCSC qua hệ thống canhbao.khonggianmang.vn đã lên tới gần 6.800 phản ánh.
Như vậy, ước tính mỗi tuần có khoảng 1.700 phản ánh và số phản ánh được tiếp nhận mỗi ngày là hơn 240. Theo kết quả kiểm tra các phản ánh của người dùng, các trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, trang thương mại điện tử vẫn chiếm phần lớn.
Các ngân hàng, tổ chức tài chính là mục tiêu bị đối tượng xấu tạo website giả mạo để lừa đảo người dùng. Ảnh minh họa: Trọng Đạt Ở góc nhìn của một đơn vị cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng, trong báo cáo mới công bố, Viettel Cyber Security cũng đưa ra nhận định lừa đảo trực tuyến tiếp tục tăng trong các tháng đầu năm nay. Cụ thể, nửa đầu năm nay, hệ thống Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận gần 2.400 tên miền lừa đảo nhắm vào người dùng, khách hàng của các tổ chức lớn tại Việt Nam. Số lượng tên miền lừa đảo tăng 1,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Bên cạnh đó, hệ thống Viettel Threat Intelligence cũng đã phát hiện và cảnh báo 496 trang giả mạo, sử dụng trái phép thương hiệu của các tổ chức lớn tại Việt Nam, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2023. Đáng chú ý, xét theo các nhóm ngành, hiện nay ngành tài chính - ngân hàng vẫn là nhóm đứng đầu về các cuộc tấn công lừa đảo, giả mạo, chiếm tới 71% tổng số các cuộc tấn công.
Các chuyên gia Viettel Cyber Security cũng điểm ra 3 hình thức lừa đảo phổ biến được các nhóm tội phạm mạng sử dụng trong các chiến dịch tấn công các tháng đầu năm nay gồm có: Lừa đảo, giả mạo các dịch vụ liên quan đến thẻ tín dụng; Lừa đảo, giả mạo cơ quan chức năng để cài đặt ứng dụng Android độc hại trên các thiết bị di động; Lừa đảo hỗ trợ thu hồi vốn, thu hồi tiền bị treo.
Giả mạo website cơ quan, tổ chức để lừa đảo là 1 trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, theo đánh giá của Cục An toàn thông tin. Ảnh: NCSC Trước tình trạng gia tăng các website giả mạo được các đối tượng xấu liên tục thiết lập để lừa đảo người dùng Internet Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp cần chủ động rà quét để phát hiện sớm các website lừa đảo giả mạo tổ chức của mình. Từ đó, nhanh chóng có cảnh báo đến người dùng dịch vụ của đơn vị mình, kịp thời ngăn chặn các hoạt động lừa đảo, đảm bảo an toàn thông tin cho người dùng và bảo vệ chính thương hiệu của tổ chức.
Với người dùng, để phòng tránh bị lừa truy cập vào các website giả mạo, các chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh việc cần nắm được những dấu hiệu nhận biết website không an toàn, người dùng cũng cần áp dụng một số biện pháp, cụ thể như: Sử dụng trình duyệt an toàn; Kiểm tra kết nối an toàn; Cẩn thận với email và liên kết, tránh bấm vào liên kết trong email không xác định hoặc không mong muốn; Sử dụng các phương pháp xác thực bổ sung...
Trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến không ngừng gia tăng, các chuyên gia Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý về ‘3 nguyên tắc vàng’ giúp người dùng phát hiện lừa đảo trực tuyến, đó là: Hãy chậm lại– Những kẻ lừa đảo thường tạo ra cảm giác cấp bách, thúc giục chuyển tiền nhanh; Kiểm tra tại chỗ- Nếu bạn nhận được cuộc gọi không mong muốn, hãy tra cứu số ngân hàng, cơ quan hoặc tổ chức đang gọi đến và liên hệ trực tiếp; Dừng lại, không gửi- Không một cá nhân hoặc cơ quan nào yêu cầu thanh toán ngay tại chỗ. NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo
Với sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy, đơn vị tổ chức chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” kỳ vọng thông điệp phòng chống lừa đảo được lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng.">Đã phát hiện hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo
Theo đó, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã có văn bản yêu cầu các Phòng GD-ĐT, các trường học cho học sinh, sinh viên nghỉ học và dừng tất cả các hoạt động tập trung học sinh, học viên từ 13 giờ ngày 26/7 cho đến khi có thông báo tiếp theo.
Đối với các trường ĐH ngoài công lập, Sở GD-ĐT đề nghị căn cứ tình hình thực tế và chỉ đạo của Bộ chủ quản để quyết định về việc tập trung sinh viên, học viên.
Đối với công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Trưởng các điểm thi có trách nhiệm bố trí mỗi điểm thi ít nhất hai phòng dự phòng, sắp xếp bàn ghế đảm bảo giãn cách giữa các bàn dành cho thí sinh.
Trưởng các điểm thi làm việc trực tiếp với Phó trưởng điểm phụ trách cơ sở vật chất để kiểm tra, rà soát tất cả các điều kiện đảm bảo an toàn cho cán bộ coi thi, nhân viên phục vụ và thí sinh dự thi.
Từ đó, trưởng các điểm thi báo cáo công tác chuẩn bị, kiểm tra, rà soát…về Sở GD-ĐT Đà Nẵng trước 14 giờ ngày 29/7.
Hiệu trưởng các trường THPT, giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên có trách nhiệm chỉ đạo rà soát tình hình sức khỏe 100% học sinh, học viên tham gia thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Đồng thời, báo cáo về Sở GD-ĐT Đà Nẵng các trường hợp học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở trước 10 giờ ngày 4/8.
Thủ trưởng các đơn vị, trường học chủ động, sẵn sàng huy động tất cả cơ sở vật chất để phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 khi cần thiết.
Đối với các trường đại học ngoài công lập theo dõi chặt chẽ tình hình cán bộ, giảng viên, sinh viên ngoại tỉnh. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động của sinh viên. Khuyến cáo sinh viên thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch.
Diệu Thùy
Đà Nẵng: Thi tốt nghiệp THPT phải đảm bảo phòng dịch Covid-19
Đà Nẵng yêu cầu các điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 phải đảm bảo đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, khẩu trang, dung dịch sát khuẩn... và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
">Toàn bộ học sinh Đà Nẵng nghỉ từ chiều 26/7