您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Trao hơn 56 triệu đồng đến bé Hoài An mắc bệnh ung thư võng mạc
NEWS2025-03-30 22:30:27【Thể thao】6人已围观
简介Mới đây,ơntriệuđồngđếnbéHoàiAnmắcbệnhungthưvõngmạthực đơn mỗi ngày phóng viên báo VietNamNet đã trở thực đơn mỗi ngàythực đơn mỗi ngày、、
Mới đây,ơntriệuđồngđếnbéHoàiAnmắcbệnhungthưvõngmạthực đơn mỗi ngày phóng viên báo VietNamNet đã trở lại thăm gia đình anh Hoàng Văn Tuyến ở thôn Áng Hạ, xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức (Hà Nội), trao số tiền 56.524.000 đồng của bạn đọc ủng hộ đến gia đình anh.
Bé Hoài An là con gái út của vợ chồng anh Hoàng Văn Tuyên và chị Dương Thị Hà. Lúc 8 tháng tuổi, bé có một số biểu hiện bất thường ở mắt. Sau khi kiểm tra, xét nghiệm, kết quả cho thấy Hoài An bị ung thư võng mạc cả hai mắt.
![]() |
Cô bé 5 tuổi bị ung thư võng mạc |
Cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ vốn khó khăn, nay con mắc bệnh phải đi khắp các bệnh viện điều trị khiến anh chị lâm vào tình cảnh kiệt quệ. Cũng từ ngày phát hiện ra bệnh, Hoài An đã trải qua hàng chục lần điều trị hóa chất ở Hà Nội và một lần phẫu thuật bỏ đi một bên mắt. Do phải tiêm hóa chất, người bé lúc nào cũng đau nhức, nhiều đêm hai vợ chồng phải thay nhau thức dỗ dành con.
Sau khi bài viết: “Cháu bé ung thư mù cả hai mắt khao khát làm bác sĩ cứu mẹ” được đăng tải, nhiều độc giả quan tâm về bệnh tình và hoàn cảnh khó khăn của bé Hoài An đã gọi điện trực tiếp động viên gia đình. Ngoài sự chia sẻ về tinh thần, các bạn đọc còn gửi tiền ủng hộ cho bé có cơ hội tiếp tục được chữa bệnh.
![]() |
Gia đình Hoài An nhận số tiền bạn đọc ủng hộ |
Anh Tuyến cho biết, hiện Hoài An đang được về nhà nghỉ, đợi đợt hóa chất tiếp theo. “Vợ chồng tôi chỉ có mong ước duy nhất là con khỏe mạnh trở lại. Nhìn con đau đớn chúng tôi xót xa lắm. Ngày trước con bị bệnh, gia đình đều phải vay mượn để điều trị, may có các nhà hảo tâm ủng hộ mới có tiền thuốc thang, đưa con đi viện và trả các khoản vay trước đó. Vợ chồng tôi kính mong báo gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã ủng hộ, giúp đỡ cháu có thêm cơ hội được điều trị bệnh”, anh Tuyến chia sẻ.
Phạm Bắc
很赞哦!(771)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ‘Điểm sáng’ số hoá ở Quảng Nam
- Khác biệt trong cách sử dụng Internet của con nhà giàu, con nhà nghèo
- Nam sinh bế con 3 tháng tuổi lên nhận bằng tốt nghiệp đại học
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải dự kiến điểm trúng tuyển năm 2019
- Bi kịch của ba sinh viên tốt nghiệp sư phạm
- Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Không cho cưới, bố mẹ bắt chờ kết quả ADN
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Giáo sư Hình Bân chia sẻ câu chuyện trải nghiệm làm shipper 1 tháng. Ảnh: The Paper Mỗi ngày, giáo sư phải làm việc 10 tiếng, chạy xe khoảng 210km, đi bộ 32.000 bước và leo khoảng 110 tầng. Ông cho biết dù đã chuẩn bị tinh thần và tâm lý nhưng nhiều tình huống bất ngờ vẫn vượt quá sức chịu đựng.
Giáo sư kể một số khách hàng, nhân viên bảo vệ thường nhờ vứt rác hộ hoặc đe dọa sẽ đánh giá thấp. Thậm chí, vì giao đồ ăn chậm, ông còn bị một thiếu niên và phụ huynh nói những lời khiếm nhã.
Mỗi đơn hàng giao thành công giáo sư Hình Bân nhận được 3,5 NDT (11.600 đồng). Ảnh: The Paper Quyết định chia sẻ câu chuyện của bản thân, giáo sư Hình Bân cho biết trải nghiệm thực tế từ công việc giao đồ ăn mang lại có tính giáo dục cao. "Tôi không quan tâm việc bị mọi người bàn tán. Tôi chỉ muốn có trải nghiệm", giáo sư chia sẻ.
"Trải nghiệm này giúp tôi có thêm vốn sống, hiểu được tâm lý khi tiếp xúc với các tầng lớp trong xã hội", giáo sư trải lòng. Ông cho rằng người làm trong giới học thuật nếu chưa đủ trải nghiệm, ngòi bút viết ra sẽ không chân thực, hời hợt.
Mục đích chia sẻ câu chuyện, ông mong mọi người hiểu, quan tâm và trân trọng công việc của nhân viên giao hàng. Nói trong buổi giao lưu, giáo sư Hình Bân khẳng định ai cũng có thể thử công việc này, nhất là sinh viên.
"Tôi chưa bao giờ có ý định kể chuyện của bản thân. Tuy nhiên, đây là bài học hữu ích với tôi. Với tư cách là giáo sư trường Nghệ thuật, có thể tôi không giỏi về phương pháp nghiên cứu hay viết các bài báo học thuật sâu sắc, nhưng việc đập tan rào cản của người trí thức để đảm nhận công việc chân tay là bài học tôi muốn chia sẻ với sinh viên", giáo sư nói.
Giáo sư Hình Bân cho rằng, rào cản giữa con người với nhau không phải là vật chất họ sở hữu, mà là tâm lý. "Hàng ngày, chúng ta đều nhìn thấy người giao đồ ăn, hàng hóa trên đường, nhưng chỉ số ít là có sự đồng cảm với họ. Đây cũng là lý do tôi quyết định thử công việc này, để truyền động lực cho sinh viên trải nghiệm", ông nói.
Giáo sư dự định tương lai sẽ trải nghiệm công việc xây dựng, chuyển phát nhanh và các ngành nghề khác. Hiện tại, câu chuyện nhận về nhiều ý kiến tích cực.
Một khán giả bình luận: "Giáo sư tuyệt vời, khi trải nghiệm cuộc sống của người lao động bình thường".
"Tôi hy vọng các cán bộ học hỏi giáo sư Hình Bân để trải nghiệm những khó khăn của mọi tầng lớp xã hội", người khác bày tỏ.
Phần lớn mọi người cho rằng, việc người trí thức trải nghiệm công việc chân tay là cách để hiểu cuộc sống thực tế của người lao động. Trên mạng xã hội, nhiều người đặt cho ông biệt danh "người trí thức hiểu chuyện".
Theo The Paper
Giáo sư đại học giàu nhất thế giới, thành tỷ phú nhờ tấm séc định mệnhCanada- Dù sở hữu khối tài sản tỷ đô, GS David Cheriton vẫn công tác tại ĐH Stanford, tiếp tục ươm mầm những thiên tài công nghệ. Ông cũng hỗ trợ sinh viên thành lập những đế chế công nghệ hùng mạnh nhất toàn cầu.">
Câu chuyện giáo sư đại học làm shipper
Nhiều giáo viên chia sẻ họ sẵn sàng đón nhận một bộ chuẩn đánh giá mới để hoàn thiện bản thân nhưng đi kèm với đó là chế độ tiền lương tương xứng với những đòi hỏi đó.
Nếu không khách quan, chuẩn gì cũng khó
Chia sẻ với VietNamnet, nhiều giáo viên cho rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một nội dung quan trọng, nhưng bộ chuẩn đánh giá mới phải có cơ chế đánh giá đi kèm khách quan và công bằng.
Nếu không, khó có thể thay đổi cục diện và bộ chuẩn đánh giá giáo viên có thể chỉ thêm cơ sở cho cấp quản lý gây khó dễ cho giáo viên đứng lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. “Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.
Thanh Hùng
">Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới
Sinh viên xôn xao bàn kỹ năng ‘đi’ thầy
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Ê-kíp các y, bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An phẫu thuật cho cháu D. Ảnh: H.Y Ngay sau đó, hệ thống báo động đỏ được kích hoạt toàn bệnh viện. Bệnh nhi được chuyển thẳng lên khoa gây mê hồi sức để tiến hành phẫu thuật.
Thạc sĩ, bác sĩ Tạ Thị Quỳnh Anh, Trưởng khoa Hồi sức Tích cực ngoại nhận định, cháu D. bị đa chấn thương, nhập viện trong tình trạng rất nặng, suy hô hấp và suy tuần hoàn diễn tiến rất nhanh.
Các bác sĩ đã đặt lại dẫn lưu màng phổi mới, hút ra 700ml máu và khí, giúp giảm áp lực cho lồng ngực. Ngoài ra, bệnh nhân còn được truyền dịch và chế phẩm máu, cấp cứu ngừng tim, duy trì vận mạch để đảm bảo huyết động.
Sau ca phẫu thuật, sức khỏe của cháu bé đã dần ổn định.
Việt Hòa
">Bé trai bị tường đè vỡ phổi, gãy nhiều xương
ông nói với hãng tin Reuters trong một cuộc phỏng vấn, đồng thời lưu ý công ty đã chi 100 tỷ USD trong 5 năm qua cho nghiên cứu và phát triển (R&D).
Các đối thủ Big Tech của Apple đã chi số tiền tương đương hoặc thậm chí lớn hơn cho R&D trong cùng thời kỳ, nhưng họ cũng bỏ ra rất nhiều để xây dựng các trung tâm dữ liệu lưu trữ các dịch vụ AI. Chẳng hạn, quý gần nhất, Microsoft đã bỏ ra 14 tỷ USD, còn Google của Alphabet chi 12 tỷ USD. Meta Platforms dự kiến dành tới 40 tỷ USD chi phí vốn trong năm nay.
Apple lại nghĩ khác. Chi tiêu vốn cho cả năm 2023 chỉ hơn 10 tỷ USD.
CEO Apple Tim Cook tại sự kiện Wonderlust tháng 9/2023. Ảnh: Reuters Apple, vốn kiếm được phần lớn tiền từ việc bán các thiết bị tiêu dùng, đã phải trả giá cho lập trường kiên định này với việc cổ phiếu giảm giá 10% khi các nhà đầu tư lo lắng công ty đang tụt hậu trong cuộc đua AI. Trong khi đó, cổ phiếu của Meta, Google và Microsoft - tất cả kiếm tiền từ bán phần mềm hoặc dịch vụ quảng cáo - đều tăng vọt lên mức cao kỷ lục.
Apple gợi ý họ sẽ không thực hiện chiến thuật tương tự. Dù dự kiến công bố các tính năng AI mới tại WWDC tháng 6 và đại tu các dòng sản phẩm của mình với chip sẵn sàng cho AI, Giám đốc tài chính Luca Maestri cho biết các nhà đầu tư của Apple không nên mong đợi một sự thay đổi lớn trong cách công ty xử lý chi phí vốn.
Trả lời câu hỏi của một nhà phân tích, Maestri lưu ý thông lệ lâu đời của công ty là chia sẻ chi phí của các công cụ sản xuất với các nhà cung cấp, điều này đã giúp cho chi phí của Apple thấp và tích trữ tiền mặt trong hơn một thập kỷ.
"Chúng tôi làm điều tương tự với trung tâm dữ liệu", Maestri nói. "Chúng tôi có năng lực trung tâm dữ liệu của riêng mình và cũng sử dụng năng lực từ các bên thứ ba. Đó là một mô hình hiệu quả với chúng tôi và dự định tiếp tục trong tương lai”.
Theo Reuters, đây có thể cũng tốt với Apple vì vẫn chưa rõ liệu các tính năng AI như chatbot chạy trực tiếp trên thiết bị có thúc đẩy người dùng mua điện thoại, máy tính bảng hoặc máy tính xách tay mới hay không. Nhà phân tích Ben Bajarin của Creative Strategies nhận định những tính năng đó có thể không kích hoạt bùng nổ doanh số.
"Đó sẽ là thứ giúp nâng doanh số bán hàng, nhưng tôi không mong đợi nó sẽ là siêu chu kỳ", Bajarin nói. "Bạn cần thận trọng để tiết chế kỳ vọng".
(Theo Reuters)
">Apple ‘mơ lớn’ nhưng tiết kiệm từng đồng với trí tuệ nhân tạo
Theo chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ TT&TT, Cục An toàn thông tin đang tập trung xây dựng quy trình ứng cứu, xử lý sự cố riêng cho các cơ quan báo chí (Ảnh minh họa: Internet)
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT hiện đã có đủ hành lang pháp lý để triển khai hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, với khâu ứng cứu, xử lý để đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường, hiện nhiệm vụ đầu mối điều phối do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục đảm trách. Các quy định về quy trình ứng cứu, xử lý sự cố an toàn thông tin cho các hệ thống ở mức thường, mức quan trọng đều đã có.
Việc Cục An toàn thông tin đang tập trung làm là hướng dẫn cụ thể hơn quy trình ứng cứu, xử lý sự cố dùng chung trong Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia để có quy trình dành riêng cho hơn 800 cơ quan báo chí.
Với quy trình ứng cứu, xử lý sự cố cho các cơ quan báo chí, dự kiến sẽ thiết lập kênh giao tiếp để phối hợp realtime giữa Cục và đầu mối chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các cơ quan báo chí. Các báo cũng sẽ được hướng dẫn những loại thông tin gì cần được chia sẻ liên tục để Cục có thể hỗ trợ ứng cứu, xử lý sự cố một cách sớm nhất.
“Quy trình ứng cứu, xử lý sự cố cho các cơ quan báo chí đang được Cục tập trung làm, dự kiến sẽ hoàn thành và trình Lãnh đạo Bộ TT&TT xem xét, ban hành trong tuần sau”, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết.
Trong thời gian chưa ra quy trình ứng cứu, xử lý riêng cho các cơ quan báo chí, khi nghi ngờ bị tấn công mạng, các báo có thể liên hệ tới đường dây nóng của Cục An toàn thông tin 0339035656 hoặc địa chỉ thư điện tử ais@mic.gov.vn. Thậm chí, các phóng viên, nhà báo, cơ quan báo chí khi nhận được các tin nhắn đe dọa, bị vu khống… đều có thể liên hệ với Cục An toàn thông tin để được hỗ trợ.
Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng biên tập báo Pháp luật TP.HCM cho biết, việc tấn công vào báo đã chấm dứt từ giữa đêm qua. Sự cố lần này có làm sụt giảm lượng truy cập của báo nhưng do yêu cầu điều tra nên không thể chia sẻ cụ thể giảm bao nhiêu.
Theo ông Hiển, sau khi báo điện tử VOV bị tấn công, báo Pháp luật TP.HCM đã chuẩn bị các phương án nếu bị tấn công. Chẳng hạn như: báo với nhà cung cấp để bảo đảm băng thông, báo với Bộ TT&TT để phối hợp hỗ trợ khi xảy ra sự cố; rà soát các lỗ hổng bảo mật; tắt một số tính năng trên mạng xã hội, tắt bình luận… là những công cụ có thể bị lợi dụng tấn công. Ngoài ra, báo Pháp luật TP.HCM đã tăng cường thêm đội ngũ nhân sự kỹ thuật để phối hợp với các bên liên quan bảo vệ hệ thống.">Chưa có dấu hiệu về việc hacker mở đợt tấn công mạng ồ ạt vào các báo