您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Thái Hòa tạo dấu ấn với cảnh gây ám ảnh trong phim 18+
NEWS2025-04-02 20:06:11【Thời sự】3人已围观
简介Trong Cái giá của hạnh phúc, Thái Hòa đóng vai ông Thoại - một doanh nhân có vẻ ngoài đạo mạo, mẫu m xem lịch âm năm 2024xem lịch âm năm 2024、、
Trong Cái giá của hạnh phúc,áiHòatạodấuấnvớicảnhgâyámảxem lịch âm năm 2024 Thái Hòa đóng vai ông Thoại - một doanh nhân có vẻ ngoài đạo mạo, mẫu mực. Nhân vật được khắc họa ban đầu với sự chung thủy, yêu thương gia đình đến khi lộ mặt thật là kẻ vũ phu, bạo lực tinh thần vợ con.

Vai diễn là hình tượng khác biệt nhất từ trước tới nay của Thái Hòa trên màn ảnh. Trong ngày công chiếu, nam diễn viên nói muốn thử sức ở dạng nhân vật ác, cay độc và mong khán giả "ghét" mình.
"Tôi thích diễn một nhân vật độc ác như ông Thoại, khiến mọi khán giả phải ghét sau khi xem xong. Đây cũng là dạng vai đang thiếu trong sự nghiệp của tôi", anh chia sẻ.
Nhờ kinh nghiệm, kỹ năng diễn xuất tốt, Thái Hòa có màn thể hiện ấn tượng khi trở lại màn ảnh. Anh lột tả trọn vẹn biểu cảm, đài từ đến dáng đi đứng... đều khiến khán giả ghét cay ghét đắng nhân vật. Sự chuyển biến tâm lý của vai diễn trước và sau khi sự thật được hé lộ cũng thu hút người xem.

![]() | ![]() |
Theo nam diễn viên, mọi thứ ông Thoại làm chỉ để thoả mãn dục vọng của bản thân. Hắn sẵn sàng vứt bỏ không thương tiếc tất cả những gì được coi là chướng ngại trên con đường của mình, cho dù có là người phụ nữ đã từng đầu ấp tay gối.
Thái Hòa tốn nhiều công sức cho phân đoạn gần cuối - cũng là cao trào tạo bước ngoặt cho phim. Lúc này, nhân vật ông Thoại nhận ra lỗi lầm bản thân, chọn cách hành hạ thể xác như một sự trừng phạt chính mình.

Cảnh quay đòi hỏi sự tập trung cao độ về tâm lý. Thái Hòa cố gắng diễn theo lối tự nhiên, không cường điệu để mang đến cảm xúc thật nhất. Thứ ông Thoại khao khát muốn có được bằng mọi giá cũng chính là thứ khiến ông ta phải mất đi tất cả. Sự ức chế, tức nghẹn… dồn nén suốt bộ phim khiến cú twist cuối cùng trở nên ấn tượng.
Một số người đánh giá kết cục thảm hại của ông Thoại là xứng đáng, trong khi vài ý kiến lại bày tỏ sự thương hại cho nhân vật.
"Vẫn biết cái kết như vậy là rất đáng với ông Thoại, thế nhưng, ông chẳng qua cũng chỉ là một người đàn ông bình thường, không chế ngự được dục vọng, lòng tham… để rồi càng trượt dài với những lựa chọn sai lầm", một khán giả bình luận.

Ngoài Xuân Lan và Thái Hòa, phim còn có sự tham gia của NSƯT Hữu Châu (vai ông Võ), diễn viên Quang Minh cùng Uyển Ân (vai Nina), Lâm Thanh Nhã (vai Will), Trâm Anh (vai Trúc Linh), Hạ Anh (vai Khánh An), Bé Quyên (vai Nhã Hân)...
Phim được nhận xét có nhiều tình huống kịch tính, dàn diễn viên diễn xuất đồng đều. Cái giá của hạnh phúcchính thức ra rạp dịp Giỗ tổ Hùng Vương với suất chiếu đặc biệt vào ngày 18/4 và công chiếu rộng rãi trên toàn quốc vào ngày 19/4.
Đây là dự án điện ảnh đầu tay của đạo diễn Nguyễn Ngọc Lâm và nhà sản xuất Xuân Lan.
Trailer phim 'Cái giá của hạnh phúc'

很赞哦!(9)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
- Pellegrini, trò cưng Mourinho và giấc mơ với tuyển Ý
- Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 11/10/2021
- Kết quả Hà Nội 5
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- Lịch thi đấu giải U22 Đông Nam Á 2019, Lịch thi đấu U22 DNA 2019
- Ấn tượng lễ mở bán dự án bất động sản ven sông Quảng Bình
- Sụp móng chung cư tại Hà Nội: Chủ đầu tư bị phạt 180 triệu
- Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về
- Ronaldo ảnh hưởng tiêu cực đến Juventus sau khi trở lại MU
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- Thương con mắc bệnh tim mà không có tiền chữa trị, người cha ngày đêm quần quật làm lụng vất vả với hy vọng có đủ tiền chữa bệnh cho con. Nhưng không may, trong lúc đi làm, anh lại bị tai nạn gãy xương sống, vỡ sọ não. Éo le hơn, đợt lũ vừa rồi, khi cha đang nguy kịch trong viện thì con út ở quê trên đường chạy lũ lại bị nan hoa xe đạp nghiến gót chân dẫn tới hoại tử.
TIN BÀI KHÁC
Con u nặng cần phẫu thuật nhưng bố mẹ kiệt quệ">Bố liệt giường, con lớn bệnh tim, con út tai nạn hoại tử chân
Trường Tiểu học Phà Đánh nơi ông V. đang công tác
“Phòng cũng không hề biết việc thầy V. bị nghiện cho đến khi nhận được đơn xin nghỉ để đi cai nghiện.
Trong công tác, thầy V. không hề có biểu hiện bất thường, vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Đến giờ phòng cũng không rõ thầy V. có đúng là nghiện hay không, nghiện vào lúc nào”, ông Thiết nói.
Ngày 24/9, ông V. trở lại trường làm việc. Tuy nhiên, đến ngày 7/10, vị hiệu phó này lại có đơn gửi Phòng GD&ĐT huyện xin thôi chức Hiệu phó.
Theo ông Thiết, do cảm thấy mình vi phạm đạo đức nhà giáo và tư cách đảng viên nên ông V. mới gửi đơn xin từ chức. Đơn đang được UBND huyện và Ban thường vụ Huyện ủy xem xét.
Được biết, ông L.K.V. công tác trong ngành giáo dục từ năm 2001, ban đầu là giáo viên dạy tiểu học tại huyện Kỳ Sơn.
Năm 2013, ông V. được bổ nhiệm Hiệu Phó Trường Tiểu học Phà Đánh, phụ trách 3 điểm trường Kim Đa, Phà Khốm, Phiêng Hòm.
Trở thành “thầy giáo” của gần 200 học sinh sau 10 lần cai nghiện
9 lần cai rồi tái nghiện, đến lần thứ 10, Nguyễn Văn Sỹ quyết tâm xích chân, tự nhốt mình trong phòng mới cai thành công. Giờ anh đang làm “thầy” của gần 200 học sinh với mong muốn làm lại cuộc đời.
">Hiệu phó trường tiểu học xin nghỉ việc đi cai nghiện
Sự kiện được tổ chức thường niên nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, biểu dương, khích lệ tinh thần nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách để đạt được thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện và tham gia các hoạt động xã hội của người dân tộc thiểu số.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến trao bằng khen cho các em học sinh đạt giải Nhất, Nhì cuộc thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2018-2019. Lễ tuyên dương năm nay vinh danh 120 học sinh, sinh viên và thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu xuất sắc. Trong đó có 52 nam, 68 nữ thuộc 27 dân tộc đến từ 33 tỉnh, thành phố đại diện cho các địa phương trong cả nước.
Bà Trương Thị Mai, Trưởng ban Dân vận TƯ và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trao bằng khen cho các học sinh dân tộc đoạt giải cao trong lĩnh vực khoa học và trong kỳ thi quốc gia. Các em được vinh danh là những học sinh, sinh viên đã đạt các giải Nhất, Nhì trong các cuộc thi học sinh giỏi quốc gia hoặc trong các cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia năm 2019; học sinh trúng tuyển vào các trường đại học, học viện với điểm số cao; thanh niên đạt các thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong năm 2018-2019.
Ông Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Kinh tế T.Ư và anh Lê Quốc Phong, Bí thư Thứ nhất TƯ Đoàn trao bằng khen cho các em sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019. Ông Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam và bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trao bằng khen cho các cá nhân tiêu biểu. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã gửi lời chúc mừng tới 120 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu.
“Tôi thực sự xúc động khi được biết trong số các em được tuyên dương ngày hôm nay, nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, song với sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân, xã hội đã tự tin, bản lĩnh vượt qua chính mình, hòa nhập với cuộc sống và môi trường mới vì một tương lai đầy triển vọng tươi sáng”, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chia sẻ.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chúc mừng các học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu. Ông Bình cũng bày tỏ sự trân trọng, cảm ơn tinh thần trách nhiệm của các thầy cô, các cấp chính quyền, đoàn thể và các bậc phụ huynh đã động viên, chăm lo cho con em để đạt được những thành tích rất đáng tự hào.
Phó Thủ tướng yêu cầu Ủy ban dân tộc và các bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện, tích hợp có hiệu quả và tổ chức thực hiện tốt các chính sách phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Trong đó thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng cho học sinh, sinh viên nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; tạo điều kiện tốt nhất cho các em được học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp.
Thanh Hùng
9 tháng đào tạo nghề được cho 450 nghìn lao động nông thôn, khuyết tật và dân tộc
- Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, trong 9 tháng năm 2019 hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 450 nghìn lao động nông thôn, người khuyết tật và dân tộc thiểu số.
">Tuyên dương 120 học sinh, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2019
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
- Ngày 22/11, đại diện báo Vietnamnet đã làm thủ tục kết chuyển đến anh Mai Văn Ban (cha bé Thảo My) số tiền 58.905.000 đồng mà bạn đọc báo Vietnamnet ủng hộ cho bé Thảo My trong 10 ngày đầu tháng 11/2016
Như thông tin trước đó đã đưa, bé Mai Thảo My (17 tháng tuổi), con gái út của anh Mai Văn Ban (sinh năm 1980) và chị Định Thị Ngọt (sinh năm 1982) bị bỏng nồi canh nóng phải nhập viện trong tình trạng sốc bỏng nặng toàn thân 51%. Trong đó, bỏng độ sâu 25% tại mặt, cổ, thân.
Bé My bị bỏng nặng 51 cơ thể Đây là trường hợp bỏng sâu hoại tử độ 4 rất nặng. Liên tiếp gần 2 tháng nay, My phải trải qua nhiêu lần phẫu thuật ghép da. Chi phí tốn kém, hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn. Từ ngày bé My gặp nạn, anh Ban phải nghỉ công việc chạy xe ôm để chăm sóc con ở bệnh viện. Cách đây vài tháng, chị Ngọt phải nằm viện mổ ruột thừa. Tiền vay mượn chữa bệnh chưa trả hết, nay đến lượt con cần đến rất nhiều tiền, khiến gia đình lâm vào cảnh kiệt quệ.
Nguồn thu ít ỏi từ mấy sào ruộng, gia đình anh phải vay mượn khắp nơi vay ngân hàng 50 triệu. Nhưng để điều trị cho bé My không dừng ở mức vài chục triệu đồng mà cần đến cả trăm triệu đồng, số tiền này quá lớn đối với gia đình nông dân nghèo.
Sau khi Vietnamnet đăng bài, biết được bệnh tình của cháu và hoàn cảnh của gia đình, nhiều bạn đọc đã chia sẻ với gia đình.
PV Vietnamnet trao 58.905.000 cho anh Mai Văn Ban ( bố bé My) Đón nhận số tiền 58.905.000 đồng của bạn đọc báo Vietnamnet giúp đỡ, anh Ban xúc động cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người. Anh Ban cho hay: “Đây sẽ là số tiền cứu mạng cho con em. Hiện bé đã qua cơn nguy kịch và đã được ghép da lần thứ 4. Sau khi sức khỏe chuyển biến tốt, bác sĩ nói cháu sẽ được chuyển lên khoa phục hồi chức năng ”.
Phạm Bắc
">Gần 60 triệu đồng đến với gia đình bé Thảo My bị bỏng nồi canh nóng
Phần gây tranh cãi nhất của cuộc thử nghiệm này là trường không có bất kỳ ngoại lệ nào đối với những trẻ muốn ăn chút thịt cho bữa sáng, bữa trưa hoặc thậm chí là một bữa ăn nhẹ.
Trường không có bất kỳ ngoại lệ nào đối với những trẻ muốn ăn chút thịt (Ảnh: RT)
Nhà trường thậm chí còn mời chuyên gia dinh dưỡng tới để chứng minh một cách khoa học rằng trẻ em sẽ nhận được tất cả chất dinh dưỡng cần thiết từ rau củ. Chế độ ăn uống này dự kiến sẽ bao gồm một số sản phẩm như sữa, phô mai, bơ cũng như trứng và cá vào một số ngày nhất định.
Cuộc thử nghiệm dự kiến kéo dài tới tháng 1/2020, khi đó kết quả sẽ được đánh giá.
“Chúng tôi tin tưởng và hy vọng rằng điều này có thể trở thành truyền thống tại trường”, ông Sandstrom nói. Đồng thời ông cũng nhấn mạnh rằng không có bất cứ yếu tố chính trị nào trong hoạt động này. Cuộc thử nghiệm đã nhận được sự phản ứng tích cực từ phụ huynh và bản thân học sinh cũng rất thích thú.
Một đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp thực phẩm cho các trường học trong thành phố cũng ca ngợi hành động này là một sáng kiến tích cực của người Hồi giáo.
Động thái này cũng đã tạo ra một cuộc tranh luận sôi nổi. Tuy nhiên, trường học tại Thụy Điển không phải là ngôi trường đầu tiên đưa ra ý tưởng như vậy. Trước đó, một số trường học ở Anh và Pháp cũng đã cấm hoàn toàn thịt và cá, thậm chí ngăn trẻ mang theo những bữa trưa riêng. Lý do được đưa ra là, tất cả đều vì những lợi ích mang lại cho môi trường.
Trường Giang (Theo RT)
Những dòng chữ đặc biệt người mẹ viết trên 21 cây bút chì của con
Để khích lệ và giúp con luôn tự tin trong học tập, một bà mẹ sống tại bang Texas, Hoa Kỳ đã nghĩ ra cách làm tuyệt vời khiến giáo viên của con không khỏi bất ngờ.
">Trường mầm non thử nghiệm cấm món thịt trong thực đơn của học sinh
Chàng trai Thái mê múa
Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu). Ngày vừa mới học hết cấp 2, Minh từng phải đứng trước bài toán sẽ tiếp tục đi học hay ở nhà làm nương rẫy phụ cha mẹ.
Cùng lúc ấy, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai bắt đầu chiêu sinh trong các vùng lân cận. Một người họ hàng xa cũng là giảng viên của trường thấy cậu bé 16 tuổi có chút năng khiếu về hát múa nên đã động viên bố mẹ cho Minh theo học.
Vốn là những người không biết chữ, bố mẹ Minh cũng không hiểu lắm về những gì ngôi trường này đào tạo. Nhưng cả hai vẫn quyết định cho cậu con trai đi học với kỳ vọng, con cũng sẽ thành công như người thầy trong bản của mình. Và điều quan trọng nhất, khi học ở đây, Minh sẽ không phải đóng học phí.
Được đi học cấp 3, Minh bắt đầu phải tự thích nghi với cuộc sống xa nhà. Cậu trai vốn chưa từng đi xa quá khỏi bản, bước chân vào môi trường mới trở nên lạ lẫm và rụt rè.
Còn một người mẹ không biết gì về múa, trước ngày con lên đường vẫn kéo tay con lại và dặn: “Đừng có ngại. Cố bắt chước và làm theo những gì thầy cô dạy”.
Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu)
Vóc dáng cao gầy vốn quen với việc lao động, lên nương làm rẫy bỗng lại trở thành lợi thế cho Minh khi theo đuổi nghiệp múa. Nhưng cậu bắt đầu phải đối mặt với chuỗi ngày khắc nghiệt gồng mình lên để có cơ thể mềm dẻo và thanh thoát.
Những bài tập cơ bản của ballet như ép dẻo, chỉnh tư thế cơ thể khiến Minh phải chịu nhiều đau đớn.
“Những lúc ấy em thường nghĩ đến bố. Ngày đầu tiên em xuống Lào Cai học, chỉ có mẹ ra tiễn. Khi đi bộ đến ngoài đường lớn, em bắt gặp hình ảnh của bố đang vác xi măng thuê. Hình ảnh ấy khiến em không bao giờ quên được.
Từ khi em học cấp 3, bố cũng phải làm việc nhiều hơn. Hầu hết đó đều là những công việc nặng vì bố em không biết chữ. Động lực ấy thôi thúc em phải cố gắng vượt lên tất cả và không cho phép bản thân từ bỏ”.
Minh và bố mẹ ngày xuống Hà Nội
Ngành múa vốn khắc nghiệt. Vì thế, đến hết những năm cấp 3, trong lớp chỉ có duy nhất mình Minh có ý định theo tiếp đến bậc đại học. Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản.
Thấy vậy, các thầy cô của Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai lại tạo mọi điều kiện giúp đỡ để Minh có thể thi đỗ vào Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.
Trong kỳ thi năm 2015, Nùng Văn Minh trở thành người có tổng điểm thi đầu vào cao nhất Khoa múa.
Minh cho biết, em cảm thấy may mắn vì có các thầy cô giỏi và rất tâm huyết đồng hành. Ở đó, em không chỉ được học những bài múa mà còn học cả cách làm người.
Ước mơ làm thầy giáo
Ngày xuống Hà Nội học đại học, mẹ cậu dúi cho con trai 2 triệu đồng tiền “lộ phí”. Xuống đến Hà Nội, cậu quyết tâm tính chuyện đi làm thêm. Sau này, khi đã dần quen với môi trường mới, Minh được các thầy cô giới thiệu cho đi diễn. Số tiền catse đủ để cậu tự trang trải trong suốt quãng thời gian học đại học.
“Ở trường không có nhiều bạn đến từ vùng quê như em. Em cũng không phải ‘con nhà nòi’. Thứ duy nhất em có là niềm say mê với môn múa và có bố mẹ luôn ủng hộ dù em biết, có lẽ bố mẹ cũng không hiểu tương lai ngành nghề của em sẽ ra sao.
Em cứ thế học từ bố sự cần cù, chịu thương chịu khó. Đặc biệt, bố em còn là một người ‘say’ chơi các nhạc cụ của dân tộc Thái mà ít ai giữ được đến thời điểm này”.
Là con trai theo nghiệp múa, không ít lần Minh nhận được những câu hỏi “không mấy chân tình” về tính chất nghề nghiệp. Nhưng cũng giống như suy nghĩ “con gái không thể học được Kỹ thuật”, Minh cho rằng mọi ngành nghề đều không có sự phân biệt giới tính. Thậm chí, trong bộ môn múa, con trai cũng có thể đóng vai trò làm trụ chính.
Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản
Điêu luyện và chuyên nghiệp, năm 2017, Minh được tuyển chọn và tham gia chương trình giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản. Chàng trai người Thái cũng nằm nhóm diễn viên Việt Nam được nhận thư mời sang Nhật Bản tập vở múa biểu diễn tại đất nước này.
“Em ấn tượng nhất là nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ở Nhật rất cao. Người Nhật rất đón nhận và trân trọng tác phẩm dù có thể mỗi người sẽ có cách thưởng thức khác nhau. Đó là điều khiến em cảm thấy bản thân được trân trọng và được làm một nghệ sĩ thật sự”.
"Việc được trân trọng tác phẩm khiến em cảm thấy mình là người nghệ sĩ thực thụ"
Bằng tất cả sự say mê và quyết tâm, sau 4 năm học tập tại trường, mới đây, Minh nhận được tin vui khi trở thành thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.
"Trước đây em chỉ nghĩ học xong cấp 2 sẽ về làm ruộng, chăn trâu chứ chưa từng nghĩ đến những danh hiệu này. Nhưng múa là một nghề khắc nghiệt với tuổi nghề ngắn, cho nên em vẫn phải cố gắng rất nhiều.
Trong tương lai em sẽ tiếp tục hoạt động trong ngành nghệ thuật múa, đồng thời em sẽ học lên và xin vào giảng dạy tại các cơ sở đào tạo múa chuyên nghiệp để tiếp tục được cống hiến và truyền nghề", Minh chia sẻ.
Chàng trai người Thái cũng trăn trở: “Ngành múa tại Việt Nam đang phát triển theo hướng du nhập những điều mới từ bên ngoài vào. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn phải giữ được hồn và chất của dân tộc. Có như vậy mình mới có thể vừa tiếp thu những hơi thở mới của đương đại vào nhưng cũng không được làm mất đi bản sắc Việt”.
Một trích đoạn Minh biểu diễn trên sân khấu
Thúy Nga
“Game thủ” bỏ học 3 năm đi xách vữa trở thành thủ khoa đại học
-Số tiền học mẹ cho Hậu đã chơi game hết. Với 5.000 đồng còn lại, Hậu quyết định mua một bông hồng tặng mẹ để… dễ xin tiền đóng học lại. Nhưng bất ngờ đã xảy ra.
">Chàng trai mê múa trở thành thủ khoa đầu tiên của bản người Thái