您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Người Máy Ngốc Nghếch
NEWS2025-02-24 21:40:19【Nhận định】3人已围观
简介AY muốn có một người máy.Mỗi lần đi làm về,ệnNgườiMáyNgốcNghếusd anh đều âm thầm đến bãi rác dạo mộtusdusd、、
Mỗi lần đi làm về,ệnNgườiMáyNgốcNghếusd anh đều âm thầm đến bãi rác dạo một vòng, tiếc là người máy bị vứt bỏ có phương pháp tái chế riêng nên rất khó nhặt được người máy còn xài được.
Anh dành dụm đủ tiền, rốt cuộc tìm được một người máy khá rẻ ở một cửa tiệm nhỏ.
Thân hình nó cao lớn, ngoại hình rất đoan chính, làn da mềm mại như da người, sau khi mở máy có thể vận hành bình thường và làm mấy việc nhà đơn giản.
Sở dĩ giá rẻ như vậy là vì nó sử dụng phần cứng rẻ tiền, có vấn đề về chất lượng mà chỗ bán lại không bảo hành.
"Chắc chỉ xài được hai năm thôi." Chủ tiệm nhắc nhở AY, "Hơn nữa nó ngốc hơn những người máy khác nhiều, anh phải nhập lệnh rất nhiều lần mới dạy nó làm việc được."
AY nghĩ thầm không sao, hai năm thì hai năm, với mức giá này cũng hời lắm rồi.
Anh rất muốn có một người máy ở chung với mình nên hăng hái trả tiền rồi nhập thông tin mình vào hệ thống người máy, sau đó đem nó về nhà.
2.
很赞哦!(9)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?
- Đoàn Văn Hậu xuất hiện trong MV của Nguyễn Đức Cường
- 'Nổi da gà' với bộ sách gắn liền tuổi thơ nhiều thế hệ
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Tranh cãi xoay quanh quy định 'Cấm trẻ em to mồm' tại nhà hàng
- Trải nghiệm chatbot AI cá nhân trên Facebook, Instagram
- Cồng kềnh 'nhận diện chuyển tiền'
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Diễn viên Quốc Tuấn tham gia Quán thanh xuân tháng 7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Saint
Toàn cảnh Hội nghị. Theo Ban tổ chức, hội nghị tổng kết cuộc thi Đại sứ văn hóa đọclà dịp để Bộ VHTT&DL đánh giá toàn diện kết quả đạt được, những thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai; xác định ý nghĩa và tác động của cuộc thi đối với cộng đồng; giới thiệu những mô hình, sáng kiến tổ chức cuộc thi hiệu quả...
Vụ trưởng Vụ Thư viện Kiều Thúy Nga phát biểu tại hội nghị. Phát biểu khai mạc hội nghị, bà Kiều Thúy Nga, Vụ trưởng Vụ Thư viện cho biết: "Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọcđã trở thành một sân chơi để các thanh thiếu niên chia sẻ kinh nghiệm đọc sách hiệu quả. Hằng năm, cuộc thi thu hút số lượng lớn học sinh, sinh viên hưởng ứng tham gia sôi nổi, cũng như sự quan tâm của các bậc phụ huynh, thầy cô giáo. Cuộc thi khơi dậy niềm đam mê đọc sách, lan tỏa tri thức trong mọi tầng lớp, đặc biệt là các bạn trẻ, góp phần phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng".
Tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện đã báo cáo tổng kết cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọctừ năm 2019-2022.
Cụ thể, cuộc thi nhận được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, các ngành. Nhiều địa phương thực hiện tốt công tác phối hợp giữa ngành VHTT&DL với ngành Giáo dục, ngành Thông tin và Truyền thông, Đoàn Thanh niên và Hội khuyến học để lan toả ý nghĩa cũng như nội dung cuộc thi đến các trường học, trở thành hoạt động sinh hoạt ngoại khoá hết sức ý nghĩa của nhà trường và các đơn vị trong lực lượng vũ trang.
Bên cạnh đó, cuộc thi cũng nhận được sự tham gia nhiệt tình của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Hội Người mù Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Một số địa phương đã chuẩn bị chu đáo và có những đổi mới kịp thời nên việc tổ chức cuộc thi ngày càng quy mô, bài bản hơn.
Ban tổ chức trưng bày giới thiệu một số bài thi của các thí sinh đạt giải. Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Thu Hiền, quá trình triển khai cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọcvẫn tồn tại không ít khó khăn như: nhận thức của một số Bộ, ngành, địa phương, cũng như một bộ phận người dân về vai trò của văn hóa đọc còn hạn chế. Từ đó, dẫn đến thiếu sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư cũng như phối hợp chưa được chặt chẽ giữa các đơn vị.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được, đồng thời khắc phục những trở ngại trên thực tế, các đại biểu đã có một số đề xuất để công tác tổ chức đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Ban tổ chức cũng kiến nghị với Bộ VHTT&DL tiếp tục tổ chức cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọctrên quy mô toàn quốc trong những năm tiếp theo; nâng cao chất lượng, đổi mới hình thức và nội dung cuộc thi cho mới mẻ, phong phú và đột phá hơn. Cần mở rộng đối tượng tham gia để mọi người có điều kiện thể hiện tư duy, năng lực bản thân về sách và phát triển văn hóa đọc.
Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy trao tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ VHTT&DL cho 20 tập thể có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc'. Việc tổng kết, đánh giá quá trình triển khai tổ chức cuộc thi là cơ sở để Bộ VHTT&DL hoàn thiện thể lệ, đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức phù hợp với từng đối tượng tham gia nhằm tiếp tục lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Sách lậu, sách giả đang 'ngáng đường' phát triển văn hóa đọcVấn nạn sách lậu, sách giả đã vi phạm pháp luật nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường văn hóa, làm sai lệch thị trường cạnh tranh lành mạnh, hình thành thói quen không tôn trọng bản quyền tác phẩm và công sức sáng tạo của tác giả trong cộng đồng.">Trao tặng bằng khen cho 20 tập thể tổ chức cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc'
"Chuyện về Jenna"- cuốn sách tập hợp nhiều truyện nhỏ trong cuộc sống thường nhật của cô bé Jenna từ năm 4 tuổi đến năm 10 tuổi. Mỗi câu chuyện là bài học trong quá trình từng bước độc lập trong suy nghĩ mà cô bé đã trải qua và được mẹ - nhà văn Tâm Phan ghi chép lại.
Jenna Phan có ba là người Australia, mẹ là người Việt. Em có tài diễn xuất ngay từ khi còn nhỏ và được học kịch nghệ bằng tiếng Pháp khi mới 4 tuổi ở Thụy Sĩ. Chính từ việc lắng nghe và tôn trọng niềm yêu thích nơi con trẻ của mẹ Jenna mà cô bé đã gặt hái được không ít thành công và hạnh phúc với niềm đam mê của mình. Jenna đã tham gia đóng nhiều vở nhạc kịch kinh điển của Anh dành cho trẻ em như: “Peter Pan”, “The Jungle Book”, “The Sound of Music”...
Nhà văn Tâm Phan và con gái Jenna trong buổi ra mắt sách tại Hà Nội. Chia sẻ nhân dịp ra mắt cuốn sách ngày 27/7, nhà văn Tâm Phan cho biết, Jenna là một cô bé độc lập từ suy nghĩ đến hành động. Chính sự đặc biệt của con gái đã truyền cảm hứng để mẹ dành nhiều thời gian ghi lại những câu chuyện xoay quanh thế giới của em suốt nhiều năm.
Thay vì được bao bọc trong vòng an toàn, nâng niu, Jenna đã được học cách lắng nghe những phân tích của mẹ để hiểu và tự mình ra quyết định. Từ việc đơn giản như lựa chọn trang phục hàng ngày, đến quyết định vượt qua nỗi sợ sân khấu ra sao để đứng trước đám đông, xử lý thế nào khi bị bắt nạt ở trường...
Nhà văn Hoàng Anh Tú, Trang Hạ chia sẻ về cuốn sách. "Hiện Jenna kiếm tiền như một người lớn, có tài khoản riêng, tự quản lý chi tiêu tiền của mình, có quỹ lương hưu. Sinh nhật 9 tuổi, Jenna còn tự mua quà tặng mình là một chiếc laptop vì em rất thích học lập trình", nhà văn Tâm Phan kể.
Chia sẻ kinh nghiệm dạy con tư duy độc lập với các bậc cha mẹ Việt, nữ nhà văn Tâm Phan nói nó thật sự cần một cuộc cách mạng bởi cha mẹ Việt đều đều có tâm lý sợ con vấp ngã, thất bại nên luôn hướng con đi theo hướng an toàn bằng kinh nghiệm của người lớn.
Đặc biệt, nữ nhà văn cho rằng việc nuôi dạy một bé gái chính là nuôi dạy con để trở thành một phụ nữ nên sẽ càng phải kỹ hơn; phải làm sao để con luôn nhận ra được giá trị đích thực của mình mà không bị cuốn đi bởi cái mã bề ngoài, những giá trị ru ngủ của xã hội; phải thoát ra khỏi định kiến con gái phải thế này, phải thế kia.
Theo nữ nhà văn Tâm Phan, dạy con gái tư duy độc lập là phải để con trở thành một người phụ nữ có thể hiểu được rằng: là phụ nữ thì luôn có quyền thay… chú rể. "Nuôi dạy một bé gái là phải làm sao để bé gái sẽ trở thành một người phụ nữ hiểu được rằng dù có hứa hẹn thành chồng vợ, phụ nữ vẫn luôn có quyền thay chú rể nếu nhận ra đó là người không phù hợp với mình", nữ nhà văn Tâm Phan nói.
Nhà văn Hoàng Anh Tú nhận xét, cuốn sách thú vị không chỉ bởi nội dung quen mà lạ, đây còn là bản ghi chép đầy chân thực về quãng thời gian cùng con độc lập, cùng con trưởng thành của nhà văn Tâm Phan.
"Đọc Chuyện về Jenna", tôi thấy trong đó không chỉ là những câu chuyện đầy cảm hứng tự lập cho các bạn nhỏ còn mang đến cho các bố mẹ "cẩm nang" những kinh nghiệm đồng hành với sự trưởng thành của con.
Làm thế nào để con trẻ không phụ thuộc vào bố mẹ? Con trẻ sẽ tự ứng phó như thế nào khi ở một mình?... Đặc biệt, không chỉ dạy trẻ tư duy độc lập, tôi nghĩ đây là thời điểm để những người làm cha mẹ xây dựng giá trị của người phụ nữ trong con gái mình, phương pháp dạy chúng về quyền quyết định, hay nói đúng hơn là giáo dục giá trị của chính các em bắt đầu từ sự độc lập", nhà văn Hoàng Anh Tú nhận xét.
Còn với nhà văn Trang Hạ, cách giáo dục con của Tâm Phan và cuốn sách "Chuyện của Jenna" đã cho chị liên tưởng, việc dạy trẻ tư duy độc lập cũng là cách hình thành tính kiêu hãnh của người phụ nữ trong một đứa trẻ.
Tình Lê
Tình yêu cuồng nhiệt thời trẻ của cựu Tổng thống Mỹ Obama và nữ cố vấn kém 3 tuổi
"Ngay từ cuộc nói chuyện đầu tiên, anh ấy đã cho tôi thấy rằng anh không ngại bộc lộ điểm yếu hay nỗi sợ của bản thân và anh trân trọng sự thành thật", cựu phu nhân Tổng thống Mỹ Barack Obama viết.
">Chuyện về một bà mẹ dạy con cách tự lập và có quyền thay chú rể
Trong rất nhiều miền quê cùng thờ Lý Nam Đế, làng Giang Xá là một trong những nơi thờ tự chính. Để biểu thị tấm lòng tôn kính, người dân Giang Xá đã sáng tạo ra bánh bác để dâng vua.
Thời xưa, bánh do các trưởng lão trong làng làm riêng để tiến vua. Sau này, người dân truyền nhau cách làm, rồi bánh bác dần xuất hiện trong các sự kiện lớn của làng như lễ hội, cưới xin hay làm quà biếu khách quý.
Công thức để có món bánh bác ngon thì phải "luộc bằng mỡ, lật bằng tay".
Hễ con gái Giang Xá lấy chồng, nhà gái lại thách cưới nhà trai bằng tráp bánh bác. Vì thế người Giang Xá có câu: "Dù ai chồng chán, vợ chê/Ăn miếng bánh bác lại về với nhau". Gọi là bánh bác bởi người Giang Xá nói chệch "bác" từ "rán, chiên".
Để làm ra được một “tày” bánh bác ngon, người làm cần lựa chọn rất kỹ nguyên liệu, từ gạo nếp cái hoa vàng, gấc, đỗ xanh, tới đường nâu, mỡ thăn lợn, thậm chí là lá chuối và chiếc lạt buộc bánh.
Gạo nếp được ngâm 2-3 tiếng rồi đem xay, nén cho thật mịn. Nửa số gạo được trộn với gấc để tạo màu đỏ xen lẫn màu trắng.
Để làm ra một chiếc bánh bác thì “bác bột” là công đoạn quan trọng nhất. Những khoanh bột được thấu cho dẻo và nặn tròn. Chảo “bác” bánh thường làm bằng gang. Ở đó, người làm phải lật giở bột nếp trên chảo mỡ nóng…. bằng tay không.
Mỡ dùng để rán bánh phải là mỡ lợn thăn, không được dùng dầu ăn, tỷ lệ mỡ và độ lửa sẽ quyết định độ dẻo, thơm của bánh. Đầu tiên, cho khoảng nửa muôi mỡ dải đều mỏng khắp chảo, sau đó cho miếng bột nếp dẻo đã trộn áp xuống mặt chảo. Dùng bàn tay để giở bánh sao cho thật mỏng đều khắp bề mặt của chảo. Đặc biệt, bánh phải được nén bằng tay và lật liên tục khi rán.
Qua công đoạn “bác”, bột gạo nếp chín được tán mỏng trên mặt bàn đã trải lớp bóng kính cho nguội, phần bột trộn với gấc được trải bên dưới phần bột không trộn. Đậu xanh sau khi nấu chín được trộn cùng đường kính hoa mai, cán thành hình trụ với đường kính 3 - 5cm. Đậu xanh được dùng làm nhân sẽ được đặt sau cùng trên lớp bột bánh.
Cuối cùng, người làm cuộn 3 lớp: bột gạo trộn gấc, bột gạo trắng và nhân đậu xanh thành hình như khúc giò và gói trong lá chuối. Để có được một “tày” bánh bác, người làm phải mất tổng cộng khoảng 5 tiếng.
Việc làm ra một miếng bánh bác ngon theo đúng phương thức truyền thống là không hề đơn giản.
Mỗi “tày bánh” sau khoảng 2 tiếng đồng hồ ủ bên trong lá chuối sẽ dùng dao sắc cắt khoanh từ 2-3 cm để thành một “khẩu” bánh. Những “khẩu” bánh bác y như một bông hoa sặc sỡ sắc màu khoe sắc với nhị vàng xen lẫn với những hạt vừng lốm đốm, lớp bánh đỏ màu gấc đan vào nhau nhưng không lẫn lộn với lớp bánh trắng mịn của gạo nếp.
Đẹp mắt là vậy, bánh bác còn vô cùng hấp dẫn bởi hương vị thơm bùi. Cắn miếng bánh vẫn còn âm ấm, vị dẻo thơm của gạo nếp quyện với vị ngọt thanh mát của đậu xanh kho đường đem đến cho thực khách một cảm giác thật khó tả về chiếc bánh bình dị thôn quê nhưng đậm đà truyền thống dân tộc.
Bánh chỉ được đun bằng gốc rạ hoặc củi, độ nóng vừa đủ. Nếu dùng bếp ga hay bếp than, bánh rán sẽ không được thơm, mùi vị gạo nếp, màu đỏ tươi của gấc sẽ không còn.
Đáng chú ý, do không sử dụng chất bảo quản nên bánh bác chỉ giữ được lâu nhất là hai ngày.
Ngày nay, bánh bác vẫn được nhiều người làng Giang Xá sử dụng để cung tiến trong những ngày lễ, Tết. Người dân khắp nơi cũng có thể chọn mua về làm quà.
Trải qua hàng trăm năm, đến nay bánh bác vẫn giữ được hương vị và vẻ đẹp ấn tượng, trở thành một đặc sản không lẫn với bất cứ thứ quà quê nào được tạo nên nhờ sức sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo của người dân trên mảnh đất Kinh kỳ.