您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cùng TV360 phân tích chiến thuật các đội bóng trên ‘Tạp chí Euro’
NEWS2025-01-22 16:08:15【Thể thao】3人已围观
简介"Tạp Chí Euro" không chỉ là một chương trình thể thao thông thường,ùngTVphântíchchiếnthuậtcácđộibóngnottm forest – man citynottm forest – man city、、
"Tạp Chí Euro" không chỉ là một chương trình thể thao thông thường,ùngTVphântíchchiếnthuậtcácđộibóngtrênTạpchínottm forest – man city mà là một hành trình khám phá toàn diện về chiến thuật và những câu chuyện hấp dẫn bên lề sân cỏ.
Mỗi tập của "Tạp Chí Euro" sẽ đưa người xem vào thế giới của những chiến thuật bóng đá đỉnh cao. Các phân tích chi tiết sẽ giúp khán giả hiểu rõ cách các đội bóng triển khai thế trận, từ việc áp đảo đối phương, kiểm soát bóng, cho đến tạo ra những cơ hội nguy hiểm. Những quyết định mang tính chiến lược của các huấn luyện viên, từ việc chọn lựa cầu thủ ra sân đến thay đổi chiến thuật trong những thời khắc quyết định, đều được “mổ xẻ” và đánh giá kỹ lưỡng.
Đặc biệt, "Tạp Chí Euro" sẽ vinh danh những cá nhân xuất sắc trong mỗi trận đấu. Chương trình không chỉ điểm danh những cầu thủ với những pha ghi bàn đẳng cấp, mà còn tôn vinh những đường kiến tạo tuyệt vời và những pha cứu thua xuất thần. Những phân tích này sẽ giúp khán giả nhận ra giá trị và tầm quan trọng của từng cá nhân trong đội hình, từ những ngôi sao tấn công cho đến những người hùng thầm lặng nơi hàng thủ.
Một trong những điểm nhấn đặc biệt của chương trình là sự kết nối trực tiếp với đội ngũ phóng viên tại Đức, dưới sự dẫn dắt của nhà báo kỳ cựu Trương Anh Ngọc. Với kinh nghiệm dày dặn và sự am hiểu sâu sắc về bóng đá châu Âu, anh sẽ mang đến cho khán giả những thông tin nhanh chóng, chính xác và đầy đủ nhất ngay từ trung tâm của giải đấu. Những câu chuyện bên lề, những tin tức nóng hổi và những phân tích chiến thuật chuyên sâu sẽ được cập nhật liên tục, giúp khán giả không bỏ lỡ bất kỳ diễn biến nào.
Hãy đón xem "Tạp Chí Euro" trên TV360 để không chỉ thưởng thức những trận cầu đỉnh cao, mà còn được đắm mình vào những phân tích chiến thuật sâu sắc và những câu chuyện thú vị về các cầu thủ và trận đấu.
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 hoàn toàn miễn phí trên TV360 ngay tại: https://tv360.vn/ |
Ngọc Diệp
很赞哦!(64)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Quốc kỳ nước nào chứa hình ảnh lá cờ 6 nước khác? Đó là những nước nào?
- Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Yokohama FC, 17h30 ngày 29/9
- Dự báo điểm chuẩn ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Real Madrid gây sốc khi hỏi mua cầu thủ MU
- Điểm chuẩn Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2023
- Chi tiết điểm chuẩn các trường đại học ở Đà Nẵng năm 2023
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Á khoa khối C tốt nghiệp THPT 2023 sau giờ học đi hái măng rừng kiếm sống
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Các ý tưởng dự thi có thể đến từ bất kỳ một lĩnh vực nào: Khoa học, giáo dục, y tế, nông nghiệp, thiện nguyện…đồng thời liên quan tới ngành các sinh viên đang học và hướng tới cộng đồng.
Tiêu chí lựa chọn người chơi là thành viên thực hiện dự án. Vì thế, ngoài tinh thần mong muốn cống hiến cho cộng đồng, mỗi người còn là một mảnh ghép hội tụ những khả năng riêng để trở thành một đội thi hoàn chỉnh, cùng nhau thực hiện dự án một cách tốt nhất.
Ban giám khảo của chương trình cũng gồm những cái tên đầy sức hút với các bạn trẻ ở nhiều lĩnh vực như: GS.TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; PGS.TS Trần Xuân Bách-Phó Chủ tịch TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; NSƯT Trần Ly Ly-Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn; đạo diễn Nguyễn Quang Dũng...
Chương trình ra mắt vào ngày 31/8 do MC Khánh Vy và Quang Bảo dẫn dắt. Đây cũng là cựu sinh viên xuất sắc trong ngành học của mình và cùng có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng người trẻ.
Qua những trận tranh tài đầu tiên, ban tổ chức cho hay các sinh viên thể hiện sự sáng tạo và tư duy vươn ra ngoài những giới hạn truyền thống. Các đội chơi không chỉ tìm tòi các giải pháp mà còn đào sâu phân tích, nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và đề xuất các giải pháp đầy sáng tạo.
Nhiều ý tưởng dự án có tính ứng dụng cao và có nghĩa với cộng đồng đã được gửi tới chương trình như biến xỉ nhôm thành gạch lát của Trường ĐH Xây dựng hay mô hình truyền thông phổ cập điều trị bệnh Lao đúng cách của Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên...
Sinh viên ngành Âm nhạc ở Hà Nội bùng cháy trong lễ tốt nghiệp
Trong vòng 30 phút, sinh viên phải biểu diễn liên tục 5 tiết mục với đa dạng phong cách. Đứng trên sân khấu, 28 sinh viên năm cuối khoa Âm nhạc Ứng dụng tự tin thể hiện hết mình bằng những màn trình diễn công phu, bùng nổ.">12 trường đại học tham gia sân chơi mới dành riêng cho sinh viên
- Rưng rưng lật mở trang sách xưa
Năm học mới sắp đến, trên diễn đàn mạng, một phụ huynh ngậm ngùi chia sẻ: “Tôi bán hai tạ lúa được 1,3 triệu. Số tiền trên vừa đủ mua SGK cho hai con (lớp 1 và lớp 3). Con lớn học xong không thể để lại cho con nhỏ, cuối năm bán đồng nát 2.000đ/kg”.
Câu chuyện của phụ huynh cũng là tiếng thở dài ngao ngán của công luận về vấn đề lãng phí SGK.
Thế hệ học trò thời 7x, 8x chúng tôi đi học, gia đình không phải đau đáu lo chuyện SGK. Một bộ sách có thể truyền qua 3, 4 đứa con hoặc mượn lại của người thân. Thời đó, chúng tôi chỉ nghĩ việc làm trên như một điều đương nhiên để bớt nỗi lo cho cha mẹ mà chưa thể nghĩ đến những vấn đề lớn lao hơn như bảo vệ môi trường.
Chúng tôi lớn lên từ những cuốn sách rách mép, ngả màu thời gian đó...
Những cuốn sách như ngọn lửa hiếu học được gìn giữ, truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác bất chấp thời gian, sự nghèo đói và khó khăn, vậy mà vẫn không thiếu những người trường thành, thậm chí thành công.
Để rồi sau này, lật giở những trang sách cũ, kỷ niệm ùa về. Trang này anh trai ghi chú, trang bên kia lại một nét chữ nhỏ nhắn của chị gái ở góc… Trái tim không thôi xao xuyến.
Đến giai đoạn sau, qua nhiều cải cách với những cuốn sách được tạo khoảng trống trắng, bảng biểu cho phép học sinh làm bài tập khiến SGK trở thành loại sách dùng một lần – sự lãng phí đã thấy rõ. Điều đương nhiên, gánh nặng trên vai phụ huynh mỗi mùa con tựu trường lại càng gia tăng.
Với những gia đình khó khăn, việc lo cho các con vào đầu năm học với đủ các khoản tiền: học phí, sách vở, đồng phục… có khi cuốn hết công sức cả một mùa thu hoạch nông sản.
Các nước phát triển như Nhật Bản đã miễn phí SGK, việc biên soạn là do các nhà xuất bản tư nhân đặt dưới sự kiểm định của Bộ Giáo dục.
Tại Singapore, Bộ Giáo dục độc quyền cung cấp SGK miễn phí hoàn toàn. Ở Phần Lan, học sinh được dùng miễn phí SGK, giáo viên được quyền chọn, học sinh trả sách vào cuối năm học.
Một điều lạ là với một số nước đang phát triển, khó khăn về kinh tế học sinh cũng được miễn phí SGK. Tại Mỹ, SGK được lựa chọn đa dạng từ các nhà xuất bản tư nhân, không miễn phí.
Giải pháp nào để phụ huynh ‘nhẹ gánh’ mỗi 'mùa năm học mới’?
Nhà nước nên miễn phí SGK cho học sinh phổ thông (từ tiểu học đến hết THPT). Tạm tính sơ bộ hiện Việt Nam có gần 18 triệu học sinh phổ thông x với 300 nghìn tiền SGK/học sinh.
Mỗi năm ngân sách nhà nước sẽ phải chi ra tầm 5.000 tỷ đồng. Vì vậy việc tính toán, tìm kiếm các nguồn lực để dành cho việc cung cấp SGK cần được đánh giá, xem xét thấu đáo.
Nhà nước có thể kêu gọi các quỹ tài trợ, vận động người dân đóng góp, đặc biệt chú ý thiết kế SGK có thể dùng lại, không có dạng bài tập làm luôn vào sách, vừa giảm số trang gọn nhẹ vừa tiết kiệm.
SGK thuộc lĩnh vực tự nhiên (vốn không liên quan đến chủ quyền hay bản sắc dân tộc) nên đặt mua bản quyền từ các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Pháp, Mỹ. Biện pháp này giúp giáo dục Việt Nam tiết kiệm thời gian loay hoay đổi mới, cải cách để đi kịp cùng thế giới.
Đơn cử chương trình Toán ở Việt Nam được xây dựng quá nặng. Kiến thức Toán lớp 11, 12 ở Việt Nam tương đương đại học năm nhất chuyên ngành Toán ở Mỹ. Vậy nên học sinh Việt Nam gần như dành quá nhiều thời gian cho học Toán, không còn quỹ thời gian để phát triển năng khiếu sở trường hay luyện tập thể dục thể thao (hiện chiều cao của người Việt Nam thấp thứ 4 trên thế giới).
Thứ hai, chúng ta đẩy mạnh xây dựng phong trào “Giữ gìn, trao tặng SGK” như một vài địa phương đã thực hiện để khuyến khích học sinh rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận, tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách.
Giáo viên, phụ huynh, báo chí truyền thông cần làm tốt công tác tuyên truyền, nhắc nhở học sinh giữ gìn SGK sạch đẹp, không quăn góc, rách bìa, viết vẽ vào sách để tặng lại thế hệ tiếp sau.
Thứ ba, chúng ta tiến tới sử dụng SGK kỹ thuật số song song với bản giấy. Việc xây dựng SGK kỹ thuật số đòi hỏi một nền tảng công nghệ tích hợp phức tạp cần nhiều thời gian mới có thể hoàn thiện. Trước mắt, ngay trong năm học tới 2023-2024, bên cạnh bản giấy, nhà xuất bản có trách nhiệm sao chụp nguyên bản SGK và gửi lên cổng thông tin Bộ GD-ĐT.
Các Sở GD-ĐT, trường học sẽ cập nhật chuyển đến từng phụ huynh để phụ huynh tuỳ điều kiện cụ thể chủ động in sách học cho con. Nhà nước cũng cần xử lý nghiêm những trường hợp kinh doanh lậu SGK, không để tình trạng sách lậu lấn át, chiếm thị phần sách gốc.
Câu chuyện mỗi năm NXB Giáo dục báo cáo doanh thu hàng nghìn tỷ từ SGK tại một quốc gia nghèo lại tạo sự bất bình trong dư luận.
Giáo dục vốn dĩ là một lĩnh vực quan trọng của dịch vụ công vốn dĩ không lấy lợi nhuận làm mục đích. Sứ mệnh cao cả của ngành Giáo dục - như chúng ta biết, vốn dĩ phục vụ nhân dân, đào tạo thế hệ mầm non thành người kiến tạo đất nước ngày mai.
Từ năm 2022, theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD-ĐT đã khảo sát tại các địa phương để nghiên cứu phương án xây dựng các tủ sách giáo khoa trong các nhà trường. Từ các tủ sách này, hàng năm, học sinh mượn, học xong trả lại cho nhà trường để lớp sau học tiếp.
Bộ GD-ĐT đang lên 3 phương án trình Chính phủ hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh phổ thông.
Với mức giá bình quân 200.000 đồng/bộ sách, Bộ GD-ĐT đưa ra 3 phương án ngân sách nhà nước hỗ trợ mua sách giáo khoa.
- Phương án 1: Nhà nước hỗ trợ 70% số học sinh chưa được hưởng chính sách. Kinh phí cần có là hơn 2.100 tỷ đồng. 30% học sinh còn lại có thu nhập khá trở lên tự mua sách.
- Phương án 2: Nhà nước hỗ trợ 50% số học sinh chưa được hưởng chính sách. Kinh phí nhà nước cần hỗ trợ là hơn 1.500 tỷ đồng.
- Phương án 3: Ngân sách nhà nước hỗ trợ số lượng học sinh có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo. Số kinh phí dự kiến là hơn 107 tỷ đồng.
">‘Chúng tôi lớn lên với những cuốn sách giáo khoa quăn mép, ngả màu thời gian’
Trường THPT Sơn Tây Liên quan nội dung này, đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”.
Trong khi đó, tại Hà Nội có hai trường THPT công lập có lớp chuyên là Chu Văn An và Sơn Tây. Thực hiện quy định của Bộ GD-ĐT, Hà Nội dự kiến xây dựng, lập đề án xây dựng Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây thành trường chuyên. Tuy nhiên, việc này cần thời gian chuẩn bị.
Cũng theo đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, khi hai trường trên chuyển thành trường chuyên, chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại trà của hai trường như trước đây sẽ không còn. Sở sẽ tham mưu TP thành lập các trường THPT công lập mới, để bảo đảm chỗ học cho học sinh.
Hiện tại, hai Trường THPT Chu Văn An và Sơn Tây vẫn tuyển sinh học sinh lớp 10 hệ chuyên và hệ đại trà.
Được biết Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”, có hiệu lực từ ngày 15/4/2023.
Thông tư quy định: Các trường THPT chuyên sẽ không tổ chức lớp không chuyên nhằm phát triển năng khiếu về một số môn học trên cơ sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện, tạo nguồn đào tạo nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Nguyên tắc tuyển sinh thực hiện theo quy định tại Quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ GD-ĐT ban hành, bảo đảm lựa chọn được những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả tốt trong rèn luyện và học tập ở cấp THCS đủ năng lực học tại trường chuyên.
Nên bỏ trường chuyên?
Vấn đề thực sự nằm ở chỗ: trân trọng, khen ngợi trường chuyên nhưng đừng quá sùng bái đến mức bất chấp mọi cách phải vào, đừng cố “chạy trường” cho con, đừng bắt ép con nếu điều đó gây ra nỗi khổ sở cho con mình.">Hà Nội có thể thêm 2 trường chuyên
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Đội hình ra sân MU - Ảnh: MUFC ">Kết quả bóng đá MU 3
Quế Ngọc Hải vắng mặt ở AFF Cup 2024. Ảnh: SN Từ Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng rồi Bùi Tiến Dũng… ngoài việc đáp ứng khả năng chuyên môn, còn đóng vai trò là cánh tay nối dài giúp ông Park Hang Seo và các cầu thủ hiểu nhau hơn, qua đó tạo ra hành trình kỳ diệu cho bóng đá Việt Nam suốt những năm 2018-2022.
Chưa hết, tố chất thủ lĩnh của các cầu thủ được ông Park Hang Seo chọn đeo băng thủ quân còn thể hiện ngay trên sân, những thời khắc tuyển Việt Nam cần vực dậy tinh thần rõ ràng Hùng Dũng, Bùi Tiến Dũng và đặc biệt Quế Ngọc Hải đã làm tốt khi được giao trách nhiệm.
Thách thức của ông Kim Sang Sik
Tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024 nhiều khả năng không có sự phục vụ của Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng... khi 2 cựu binh, thủ quân này không được ông Kim Sang Sik triệu tập cho chuyến tập huấn tại Hàn Quốc.
Việc cả hai thủ quân của tuyển Việt Nam những năm trước đây bị loại vì chuyên môn đi xuống do ảnh hưởng tuổi tác dù chẳng đơn giản khi tìm người thay thế, nhưng chắc chắn không phải bó tay.
Tuy nhiên, để tìm được cái tên đủ năng lực, uy tín mang băng thủ quân thay cho các đàn anh lại không dễ đối với HLV Kim Sang Sik bởi lúc này tuyển Việt Nam thực sự hiếm người có tố chất thủ lĩnh giống Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng.
Quang Hải, Tiến Linh, Hoàng Đức... về chuyên môn đang là trụ cột của tuyển Việt Nam, các cầu thủ này cũng mang băng thủ quân tại CLB, nhưng không thật sự nổi bật ở khả năng lãnh đạo, tạo động lực và duy trì sự gắn kết trong đội.
Thế nên, để tìm được một thủ quân thực sự cho tuyển Việt Nam lúc này đang thực sự là thách thức đối với HLV Kim Sang Sik bên cạnh những vấn đề về chuyên môn.
VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng
Lần đầu tiên tại AFF Cup, VAR được áp dụng ở toàn bộ các trận đấu, buộc tuyển Việt Nam phải hết sức thận trọng.">HLV Kim Sang Sik và thách thức tìm ‘người truyền lửa’ cho tuyển Việt Nam
Phó Chủ tịch UBND TP - ông Lê Khắc Nam, trao quyết định và tặng hoa cho 2 lãnh đạo chủ chốt của Trường Đại học Hải Phòng. Đồng thời với việc kỷ luật, UBND TP Hải Phòng điều động ông Nguyễn Hoài Nam đến công tác tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải Phòng, bổ nhiệm giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải Phòng.
Ngoài ông Nguyễn Hoài Nam, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã xem xét quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ủy ban Kiểm tra, Thành ủy Hải Phòng cũng ra quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Văn Kính, Bí thư Đảng uỷ nhiệm kỳ 2020-2025, Chủ tịch Hội đồng trường; ông Đoàn Quang Mạnh, Uỷ viên Ban Thường vụ Đảng uỷ, phó hiệu trưởng nhà trường.
Ông Nguyễn Văn Kính được điều động đến nhận công tác tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố để ứng cử chức vụ phó chủ tịch đơn vị này nhiệm kỳ 2019-2024.
Kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng ĐH Hải PhòngUBKT Thành ủy Hải Phòng thi hành kỷ luật cảnh cáo hàng loạt lãnh đạo chủ chốt của Trường ĐH Hải Phòng.">Ông Bùi Xuân Hải làm Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Phòng