Chiến sĩ công an mắc Covid
11h trưa 8/6,ếnsĩcônganmắkết quả giải vô địch đức bệnh nhân được chuyển từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM sang khu vực cách ly tại khoa Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp tục điều trị.
Ê-kíp bác sĩ vẫn chuyển chiến sĩ công an sang bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC |
TS.BS.CK2 Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy nhận định, bệnh viện sẽ tập trung toàn lực cứu chữa cho chiến sĩ công an.
Nói về tình hình bệnh nhân, TS.BS CK2 Phan Thị Xuân, Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, anh nhiễm Covid-19 đến nay đã là ngày thứ 7.
Hiện bệnh nhân hoàn toàn lệ thuộc vào máy thở và ECMO, huyết áp vẫn phải duy trì thuốc vận mạch và thận bị tổn thương đang được lọc máu.
"Bệnh nhân đang được hỗ trợ cả về tuần hoàn, về hô hấp và thận. Dù khó khăn, nhưng chúng tôi đang tập trung hết sức để cứu chữa bệnh nhân”, bác sĩ Xuân nói.
Bí thư thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đến thăm bệnh nhân 8944. Ảnh: BVCC. |
Chiều cùng ngày, Bí thư thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, cùng Thiếu tướng Cao Đăng Hưng (Phó Giám đốc Công an TP.HCM), PGS.TS Tăng Chí Thượng (Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM) và đại diện các ban ngành đến thăm, động viên đội ngũ y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy và tình hình sức khỏe chiến sĩ công an P.C.Đ - bệnh nhân 8944.
Tại đây, bí thư Nên mong rằng, với kinh nghiệm điều trị những ca nặng trước đây của các bác sĩ ở Bệnh viện Chợ Rẫy sẽ có thể giúp đồng chí Đ. vượt qua cơn hiểm nghèo.
Chiến sĩ công an, tên P.C.Đ (42 tuổi), thuộc đội Phòng chống tội phạm Công an phường Phú Trung, quận Tân Phú.
Trong 4 ngày từ 28/5 đến 31/5, anh trực tại chốt Bệnh viện quận Tân Phú, được lấy mẫu xét nghiệm vào ngày 1/6 và có kết quả âm tính với SARS-CoV-2.
Từ ngày 1-4/6, anh trực ở chốt 128B kênh Tân Hóa. Từ ngày 2/6, anh Đ. thấy mệt. Đến ngày 4/6, anh bị sốt cao, sau đó mệt nhiều và khó thở.
Ngày 6/6, anh vẫn sốt, mệt và khó thở nên đi khám, được phân luồng, chuyển phòng cách ly tạm và được xét nghiệm sàng lọc, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Anh được Bộ Y tế công bố là bệnh nhân 8944.
Người vợ đi cùng bệnh nhân cũng được lấy mẫu xét nghiệm và cũng cho kết quả dương tính, được công bố là bệnh nhân 8945.
Cũng trong ngày 6/6, bệnh nhân được chuyển từ Bệnh viện Công an Thành phố (TP.HCM) sang khoa Hồi sức tích cực - Chống độc người lớn, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM trong tình trạng suy hô hấp. Sau đó, bệnh nhân được điều trị hồi sức, thở máy xâm lấn, tuy nhiên, tình trạng vẫn diễn biến xấu dần, tổn thương phổi tiến triển.
Tú Anh
Chiến sĩ công an mắc Covid-19 tổn thương phổi, suy hô hấp nặng
Bệnh nhân bị suy hô hấp, tổn thương phổi, đang được xem xét đặt ECMO (tim phổi nhân tạo).
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
Anh kể, lúc mới ra trường anh xin được việc ở phòng văn hóa, Lan làm thủ thư. Lương ba cọc ba đồng nên rất khổ, nhiều lúc không tiền mua sữa hộp cho con, phải mua sữa xá bú đỡ. Gần đó có công ty Đài Loan, chuyên sản xuất đồ gia dụng làm từ lục bình, Lan tập đan lục bình rồi nhận hàng về làm. Anh thì tranh thủ giờ tan sở, lội sông cắt lục bình phơi khô cho vợ đan. Lan khéo tay, hàng làm ra sắc sảo, lại tự chế ra nhiều mẫu mới nên được ông chủ mời vào công ty phụ trách khâu kỹ thuật. Có thêm thu nhập, hai vợ chồng mới thoát được cảnh thiếu trước hụt sau. Mấy năm sau, ông chủ Đài Loan vì việc riêng phải bán xưởng, anh và Lan liều mạng cầm sổ đỏ, vay tiền hai bên nội ngoại mua lại công ty. Lên làm chủ nhưng vợ chồng anh vẫn ngày ngày cùng công nhân làm hàng, tạo mẫu mới. Công việc làm ăn phát triển, anh mở rộng nhà xưởng, sắm xe, mua biệt thự… Lan giờ ở nhà nhưng vài ba ngày lại vào công ty, giám sát công nhân, nhặt nhạnh từng cọng lục bình rơi, mẩu tre thừa…
Anh than, giờ thảnh thơi rồi mà Lan chẳng chịu đi đâu, cũng không sắm sửa gì. Đối tác mời ra nước ngoài tham quan, sẵn tiện du lịch cho biết đó đây, Lan tham công tiếc việc, sợ tốn tiền, nên cứ ngồi nhà. Anh bảo, nhiều khi tức đầy ruột, phải nghèo khó cho cam, có tiền thì phải biết hưởng thụ, quý trọng bản thân mình chút. Nhưng, Lan vẫn cứ vậy khiến anh nản, đi đâu cũng không dám dẫn vợ theo.
Ngẫm lại, thấy vợ tôi sao mà giống Lan. Hồi còn nghèo khó, nhờ vợ khéo thu vén nên không đến nỗi thiếu hụt. Mấy năm nay tôi vào làm ở một công ty nước ngoài nên thu nhập khá, vợ chồng tôi đã mua được nhà, sắm được xe. Khá giả rồi nhưng vợ tôi vẫn tằn tiện từng đồng. Rủ đi ăn nhà hàng, đi du lịch là vợ tôi giãy nảy, sợ tốn tiền. Bảo mua quần áo mới thì nói chẳng đi đâu, sắm chi lãng phí. Lý lẽ của vợ là còn lo nuôi con học đại học, lo sau này cưới dâu, lo tiền dưỡng già… Lắm nỗi đa đoan như thế, e là tới già vợ tôi cũng không biết nơi nào khác ngoài Sài Gòn, chẳng biết mùi vị món ngon ra sao.
Nhớ câu ca dao xưa: “Con cò lặn lội bờ sông/Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”. Người xưa hay ví phụ nữ là con cò, vì tính cần mẫn, chịu khó. Nhưng vừa gánh vừa khóc nỉ non thì xem ra thân cò cơ cực lắm, tủi phận lắm, dẫu có là thiên chức, có là tình nguyện. Đó là chuyện của ngày xưa, là biểu tượng ca ngợi đức tính hy sinh cho chồng con của người phụ nữ Việt.
Thời nay, khi cuộc sống đã dư gạo dư tiền, những người phụ nữ như Lan, như vợ tôi sao không biết chăm chút cho mình, đổi hết lớp áo cũ cho nở mày nở mặt, cho bõ những ngày còng lưng gánh gạo? Những “con cò” ấy hẳn không ít lần khao khát được sống cho mình, được hưởng những điều mà chính họ đang dành cho chồng con. Họ có biết chồng mình dẫu trân trọng sự hy sinh, chịu khó ấy nhưng không hề muốn vợ mình đầu tắt mặt tối đến quên cả bản thân; khiến cho thân cò vốn mỏng manh, yếu đuối trở thành nhàu nhĩ trong mắt chồng. Những người-vợ-cò ấy có biết nhiều ông chồng rất bực cái tính “cò” của vợ, muốn vợ phải thương lấy thân? Vậy mà…
(Phunuonline)
" alt="Chán vì vợ nhàu nhĩ như... người giúp việc" />Hãy "rèn" chồng từ thuở "bơ vơ mới về" nếu biết chồng có tính gia trưởng.
Đủ tỉnh táo để nhận ra bệnh gia trưởng của chồng
Nếu bạn thấy anh ấy thường xuyên kêu ca, phàn nàn về thói quen sinh hoạt của bạn ngay từ khi 2 người còn yêu nhau thì bạn nên chuẩn bị tinh thần, đó rất có thể là một người chồng gia trưởng, khó tính trong tương lai. Nếu bạn đủ tỉnh táo để nhận ra điều đó, hãy "rèn" chồng từ khi mới cưới. Bạn cần phải có chính kiến, suy nghĩ và chủ động trong mọi việc ngay sau khi cưới.
Dựa dẫm vào chồng một chút thì được nhưng thói quen ấy rất dễ thành bệnh. Và khi bạn đã phụ thuộc quá nhiều vào chồng thì việc bạn phải chịu đựng một ông chồng hay phàn nàn, kêu ca là điều khó tránh khỏi.
Hãy tưởng tượng, nếu ý kiến của người chồng luôn được chị em cam chịu, chấp nhận vô điều kiện thì thói chỉ tay năm ngón, gia trưởng và sai vặt của chồng sẽ được thể tăng lên gấp bội. Nhưng nếu, khi những ý kiến vô lý, thái quá của chồng bị vợ phát hiện, phản đối và phân tích một cách nhẹ nhàng thì lâu dần chồng sẽ nhận ra cái sai của mình và "bớt bệnh".
Điều này cho thấy sự tỉnh táo của các bà vợ là vô cùng quan trọng. Dù có tin tưởng và yêu chồng đến như thế nào đi nữa, bạn cũng đừng để chúng làm mờ mắt bạn nhé. Hãy "trị" chồng gia trưởng ngay từ thưở "bơ vơ mới về" đấy nhé.
Tiên trách kỷ hậu trách nhân
Cái này cũng cần các bà vợ nhìn nhận thật khách quan và tỉnh táo để biết mình có góp phần tạo nên sự gia trưởng, khó tính của chồng hay không. Đôi khi, sự gia trưởng của đàn ông cũng bắt nguồn từ chính những nhược điểm của các bà vợ mà không phải người phụ nữ nào cũng nhận ra điều đó.
Hãy kiểm điểm lại bản thân xem bạn có góp phần khiến chồng gia trưởng hơn không nhé!
Chẳng hạn, sống cùng một người vợ chi tiêu hoang phí thì hẳn người đàn ông bắt buộc phải kiểm soát trong chuyện tiền bạc để tránh trường hợp đầu tháng ăn hoang, cuối tháng nhịn đói. Hay với một người vợ kém hiểu biết thì hẳn người đàn ông sẽ khó chịu và phàn nàn khi các bà không biết ứng xử ngoài xã hội hay việc dạy dỗ con cái... Trong trường hợp này, nếu các ông chồng biết lo cho gia đình thì các bà vợ nên mừng mới đúng.
Với những bà vợ đoảng, muốn thay đổi chồng, trước hết, người vợ cần thay đổi bản thân. Hãy xác định đâu là những nhược điểm của mình khiến chồng chưa tin tưởng và dần thay đổi để lấy lại niềm tin ở chồng. Hãy củng cố vị trí của bản thân mình ngoài xã hội để mong được chồng tin tưởng và tôn trọng hơn.
Học cách sống chung với "lũ"
Đây là điều các bà vợ có chồng gia trưởng cần phải ghi nhớ nằm lòng vì không phải ông chồng nào cũng có thể thay đổi hoặc sự thay đổi đó vẫn chưa đủ hài lòng với các bà vợ. Nếu muốn sống chung với tính gia trưởng, khó tính của chồng, tốt nhất hãy áp dụng nguyên tắc: không nghe, không thấy, không biết. Vì đàn ông gia trưởng thường thích chỉ đạo, thích người khác phục tùng mình, thích thể hiện quyền lực với vợ, ghét tranh cãi. Nên khi phụ nữ gân cổ lên cãi thì chỉ làm mọi chuyện trở nên tệ hại hơn, cách tốt nhất để thay đổi chàng chính là: lờ đi.
Khi chồng phàn nàn, chê trách, tốt nhất là bạn nên im lặng, ậm ừ cho xong, đừng nói lại vì chỉ làm cuộc tranh luận kéo dài thêm. Khi chồng sai vặt, đừng làm theo ngay lập tức, hãy nói đang bận việc nọ việc kia để chồng tự làm, nếu bị chồng mắng, thì cứ nhẹ nhàng bảo chồng đợi rồi... cứ kệ cho chồng chờ dài cổ, chiêu này sẽ hạn chế tính sai vặt của chồng. Nếu là ông chồng nhạy cảm, lâu lâu sẽ nhận ra sự thay đổi của vợ, khi chồng hỏi, bạn hãy nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với chồng về những suy nghĩ trong lòng mình. Cách trao đổi này sẽ thuyết phục chồng hơn là việc cứ càu nhàu, cãi vã với chồng.(Theo Webphunu)
" alt="Độc chiêu trị chồng gia trưởng, khó tính" />- " alt="Nuốt hạt na có nguy hiểm?" />
- Đọc bài viết "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", nghe tác giả Thúy Vy kể về câu chuyện quyết tâm học đại học khi đã có hai con nhỏ và giữ vững niềm tin sẽ học lên cao học sau này, điều đầu tiên tôi muốn nói là bản thân rất chia sẻ, thấu hiểu và cảm phục những gì tác giả đã làm được.
Thực tế, không phải ai cũng có tình yêu với sự học lớn lao như vậy. Nhiều người học chỉ để lấy cái bằng rồi mau chóng ra đi làm kiếm tiền. Với họ, thành công của một người được quyết định trên số tiền người đó có thể kiếm được. Nhân đây, tôi cũng muốn đóng góp một số ý kiến gửi đến quý độc giả VnExpress xung quanh chủ đề trọng kiến thức hay trọng tiền bạc?
Thứ nhất, việc học để nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho bản thân là điều mà những người đam mê học, xem trọng tri thức luôn mong muốn. "Học, học nữa, học mãi" chính là như vậy. Với những người như vậy, học không bao giờ là đủ, thậm chí càng học họ càng thấy mình kém cỏi.
Nếu bạn có điều kiện (tài chính và tố chất) để học cao lên cao, thì tôi nghĩ bạn cứ nên tiếp tục với sự lựa chọn của mình, không việc gì phải quan tâm đến những lời đánh giá của người khác. Những người đang chỉ trích bạn "học nhiều mà không biết kiếm tiền" đơn giản là vì họ không đứng ở lập trường, tư tưởng của bạn. Những người đó quan trọng tiền bạc hơn kiến thức nên không thể hiểu được trí hướng của những người ham học.
Ở đây, chúng ta phải hiểu rõ một thực tế là học càng cao, càng chuyên sâu, bạn có thể kiếm được nhiều tiền hơn, cũng có thể không. Chẳng có gì đảm bảo học càng nhiều thì càng giỏi kiếm tiền cả. Có rất nhiều người không được học hành tử tế mà vẫn có thể vươn lên làm chủ, kiếm nhiều tiền. Nhưng xét cho cùng, tiền nhiều để làm gì, mỗi ngày bạn cũng chỉ ăn có ba bữa thôi phải không?
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Đương nhiên, có nhiều tiền thì cuộc sống của bạn sẽ thoải mái hơn, tiêu pha không phải đắn đo, lo nghĩ. Nhưng điều đó hoàn toàn khác với việc chạy theo đồng tiền một cách mù quáng, đến độ xem thường học vấn và những người học cao. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, mỗi người có một quan điểm sống riêng: có người cần nhiều tiền, cũng có người cần tri thức. Đây hoàn toàn là hai con đường khác nhau, đúng với người này nhưng chưa chắc đúng với người khác.
Thế nên, chúng ta nên tôn trọng suy nghĩ của mỗi người thay vì chỉ trích, chê bai ai đó khác mình. Mỗi con người sinh ra vốn đã khác nhau, do đó nhận thức, hành động, suy nghĩ... tất cả đều không thể giống nhau. Chấp nhận sự khác biệt cũng là một cách để bạn học cách tôn trọng quan điểm của những người xung quanh.
Thứ hai,cơ chế chính sách ở mỗi quốc gia mỗi khác biệt. Có xã hội trọng người tài, người có năng lực thực sự, cũng có xã hội trọng bằng cấp. Ở nước ta thế nào là tùy vào suy nghĩ của các bạn, tôi không dám khẳng định điều gì. Có điều, xã hội nào cũng luôn coi trọng người có học.
"Học cao, học nhiều, bạn chưa chắc đã làm tốt", đó là quan điểm của những người thực dụng. Đối với họ, học đến thế là quả đủ để kiếm tiền rồi. Nhưng nếu không học, học ít thì có gì đảm bảo là bạn sẽ làm tốt không? Tôi nghĩ có nhưng số này không nhiều trong xã hội.
Bạn học cao nhưng chỉ kiếm được ít tiền. Nhưng những người kiếm tiền giỏi liệu có thực sự vui vẻ, hạnh phúc với cuộc sống của họ không? Hay lúc có nhiều tiền, họ lại muốn đầu tư cho học vấn, kiến thức của bản thân, để không bị trở nên lạc hậu, lỗi thời?
Tóm lại, học cao hay thấp, tiền nhiều tiền ít không quan trọng. Mỗi người một quan điểm, không cần bận tâm đến suy nghĩ của người khác cho mệt thân. Người ta sẽ không sống thay bạn được nên cứ làm điều mình thích và cho là đúng.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'" /> Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Từ khi mang thai đến nay con gái đã tám tuổi, chị Nguyễn Thị Bé (P.14, Q.4) vẫn ở nhà nghỉ khỏe. Chồng bị tật chân, chạy xe ôm thu nhập bấp bênh, nhưng chị vẫn “bình chân như vại”. Học vấn chỉ lớp 5 nhưng chị quyết định nếu không tìm được việc như ý (nhàn hạ, gần nhà, ít thời gian, lương cao…) thì không làm. Chủ nhiệm tổ phụ nữ giúp việc nhà của khu phố thấy chị ở không, giới thiệu chỗ làm, chị lắc đầu: “Tôi không biết chạy xe, đi bộ thì xa quá, chồng đưa rước lại tốn xăng”. Bà cụ hàng xóm đột ngột ngã bệnh, nằm liệt, con cháu bà đặt vấn đề thuê chị Bé chăm sóc. Chị lại viện lý do chưa bao giờ chăm sóc người bệnh nên không làm được. Thực ra, chị ớn cảnh tiêu tiểu hôi hám, dìu đỡ nặng nề, lại phải thức khuya, không ngủ trưa được. Hàng xóm lại đề nghị, nếu không làm trọn thời gian thì làm theo giờ, chị cũng không đồng ý. Chồng về, chị mách lại, khiến chồng chị oang oang chửi đổng, cho rằng hàng xóm đã xúc phạm, hạ nhục nhà mình: “Vợ tôi như vầy mà kêu đi đổ phân, giặt đồ dơ dáy cho mấy người”. “Khí thế” vậy, nhưng khi con bị té gãy tay, anh chị phải chạy sang hàng xóm mượn tiền chạy chữa.
Nặng là… quẳng
Nhiều ông đã suy nghĩ sai lầm là để vợ an nhàn thì mình mới là đàn ông thực sự, mà không biết là mình đang làm hư vợ. Các ông đã không góp ý, không thúc đẩy, động viên vợ làm việc kiếm thêm thu nhập, lâu dần thành quen, càng ngày người vợ càng ngại đi làm. Nếu sớm nhận ra sự nguy hiểm của tình trạng “nhàn cư vi bất thiện” ở vợ, các ông phải giúp vợ có công ăn việc làm, tạo sức ép để vợ cùng gánh vác gia đình, dù mình đủ khả năng kiếm đủ tiền nuôi vợ con.
Ban đầu, vì yêu chiều vợ, các ông vẫn cố gắng chu toàn, nhưng nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng, nhất là khi có con, người đàn ông với nỗ lực đơn lẻ sẽ đuối sức nếu không được chia sẻ kịp thời. Hơn nữa, người vợ không quen làm việc, sẽ ích kỷ, vô tâm, không hiểu giá trị những giọt mồ hôi của chồng. Vấn đề không chỉ là tiền, mà còn là cảm giác được cùng bạn đời chung sức chung lòng, đồng cam cộng khổ. Đường dài thồ nặng, đến lúc nào đó, có thể các ông sẽ quẳng gánh giữa đường.
Khi chuyển từ P.Tân Phong, Q.7 về Nhà Bè sống, chị Bích Thủy (chủ tổ hợp may gia công) tưởng sẽ dễ tuyển được nhân công vì thấy nơi đây có nhiều phụ nữ nhàn rỗi, thường tụ tập chuyện trò, chơi bài. Tuy nhiên, khi chị Thủy đến tuyển, các chị từ chối ngay, người than mắt kém, người bảo đau lưng, nhức mình dù tuổi đời chưa đến 40. Là người có “máu” công tác xã hội, chị Thủy kiên trì động viên, cuối cùng chỉ thu nhận được một chị. Làm chưa đủ tháng, chị này ứng tiền, rồi gia đình mâu thuẫn, chồng đánh chửi, chị bỏ đi mất. Chị Thủy bất lực, e ngại không biết bao giờ các gia đình này thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn: vợ ăn không ngồi rồi, đề đóm, nợ nần; con hư, bỏ học, ăn cắp vặt; chồng nhậu nhẹt, bạo hành... Đã nghèo tiền bạc còn nghèo ý chí thì ai có thể giúp đỡ được?
Thạc sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy (Học viện Hành chính Quốc gia, TP.HCM) phân tích: “Lý do sâu xa của tình trạng này còn do giáo dục từ gia đình. Nhiều cha mẹ chỉ dạy con gái cách làm vợ, làm mẹ theo nghĩa nội trợ trong nhà chứ không khuyến khích con ra ngoài xã hội làm việc, khẳng định mình. Vì vậy, cần thay đổi từ việc xây dựng cho con trai, con gái tư tưởng bình đẳng cả về nghĩa vụ và quyền lợi đối với bản thân, gia đình và xã hội. Con gái càng ý thức trách nhiệm đóng góp của mình, càng mong muốn khẳng định bản thân thì càng có tinh thần độc lập, ý chí vượt khó, không chấp nhận sống “tầm gửi”. Khi đó, hạnh phúc hôn nhân sẽ không quá phụ thuộc vào may rủi”.
(Theo Phunuonline)" alt="Vợ “thiểu năng”" />- Nhau thai (bánh nhau) là cơ quan kết nối thai nhi với tử cung của mẹ trong thai kỳ giúp cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi. Theo BS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, nhau thai phát triển bất thường dẫn đến nhiều rủi ro sức khỏe cho thai nhi và thai phụ. Dưới đây là 5 tình trạng thường gặp.
Rối loạn chức năng bánh nhau
Đây là tình trạng bánh nhau không cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi. Điều này có thể làm tăng nguy cơ thai chậm phát triển, dẫn đến sinh non, lưu thai hoặc biến chứng thai kỳ khác.
Nguyên nhân gây rối loạn chức năng bánh nhau gồm nhau thai quá nhỏ, bị tách khỏi niêm mạc tử cung, tổn thương, nhau hình dạng bất thường. Một số bệnh lý của người mẹ như tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, tiền sản giật, nhiễm trùng, đông máu... mẹ bầu có thói quen hút thuốc, uống rượu bia, dùng thuốc không kê đơn... cũng có thể khiến nhau bị tổn thương.
Bệnh này không có triệu chứng rõ ràng. Nếu thai phụ xuất huyết vùng kín trong giai đoạn đầu mang thai, thai nhi ít chuyển động hơn, mẹ bầu tăng cân ít có thể là dấu hiệu cho thấy nhau bất thường.
Nhau tiền đạo
Nhau tiền đạo là tình trạng nhau nằm thấp, tràn qua lỗ trong tử cung sau 28 tuần thai, thay vì bám vào phần trên như bình thường, cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như đa thai (song thai trở lên), mẹ mang thai nhiều lần, tiền sử u xơ tử cung, sẹo tử cung, bất thường cấu trúc tử cung... Các triệu chứng của nhau tiền đạo gồm chuột rút và chảy máu, thường xuất hiện sau tuần 20.
Bác sĩ Hưng cho biết bệnh ảnh hưởng đến ngôi thai, gây khó sinh, sinh mổ. Một số trường hợp nặng dẫn đến nhau cài răng lược, nhau bong non, sinh non, người mẹ mất nhiều máu, trẻ sơ sinh thiếu cân, suy hô hấp... Nếu bánh nhau không thể tách khỏi lớp niêm mạc tử cung thì bác sĩ phải chỉ định cắt bỏ tử cung, đồng nghĩa người phụ nữ không còn khả năng mang thai và sinh con.
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- ·Sự cố Silicon Valley Bank
- ·Muốn học Hàng không nhưng lo thất nghiệp
- ·'Sốc' vì bạn trai tôi từng ép người yêu cũ phá thai
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·Con dâu như “con Trời”
- ·Ký ức buồn của thiếu nữ phải 'tiếp' 18 khách/ngày
- ·Chú rể già nhất Việt Nam kể chuyện làm cha ở tuổi 92
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- ·Suzuki sản xuất SUV điện cỡ nhỏ cho Toyota
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Cứ thế, tích tiểu thành đại. Ngày nọ, “cuộc chiến” mẹ chồng nàng dâu nổ ra dữdội. Đúng lúc cô em chồng về, mẹ chồng lấy cớ bù lu bù loa rằng con dâu ỷ thếđược chồng cưng chiều nên coi thường và xúc phạm mẹ. Cô em chồng nói: “Mẹ và chịcó thôi đi không, không sợ thiên hạ người ta cười cho à”.
Bà mẹ chồng quày quả đến nhà cô em gái đầu ngõ kể tội con dâu để xả giận, còn côcon dâu thì cắp túi lên cơ quan vì nếu ở nhà thì… cái đầu sẽ nổ tung. Chuyệnriêng của nhà mình lại là chuyện chẳng mấy hay ho, tốt đẹp thì cũng chẳng muốnkể với ai, càng không muốn chồng phải bận lòng, nhưng càng nghĩ càng thấy ấm ức.Bật máy tính định tán gẫu với bạn bè cho khuây khỏa thì đã bị cô em chồng “chộp”ngay: “Chị à, chị đừng giận mẹ nữa. Thực ra mẹ rất tốt tính, chỉ có điều mẹ làmnhiều nên đâm ra hay nói. Ai cũng có cá tính của mình, nhưng những gì mẹ góp ýchị để ý một chút, nếu thấy phải thì cũng nên tiếp thu. Những khi mẹ nóng chịnhịn và chiều mẹ cho xong”.
Chiều, cô con dâu nhắn tin cho chồng là sẽ về bên ngoại ăn cơm rồi tiện thể sẽngủ lại bên đó. Không nói ra nhưng trong lòng biết chẳng thể ngồi chung bàn ănvới mẹ chồng khi mà trong lòng đang bực tức. Mẹ chồng thì cũng muốn con dâu đicho khuất mắt. Nhưng chợt nhớ ra ngày mai là lịch tái khám của mẹ chồng, màquyển sổ khám vẫn để trong tủ, chìa khóa lại nằm trong túi mình nên bất đắc dĩphải quay về. Vừa vào đến cổng đã nghe hai mẹ con “nhà họ” đang chuyện trò vớinhau. Cánh cửa khép hờ, giọng cô em chồng lọt ra ngoài: “Mẹ cũng một vừa haiphải thôi. Con nói thật thời buổi bây giờ tìm được cô con dâu như chị ấy hơihiếm đấy. Đành rằng chị ấy không đảm đang việc nhà, nhưng mà từ công việc đếnnết ăn nết ở, chị ấy có đến nỗi nào đâu. Nói đâu xa, con gái mẹ đây này có đilàm dâu thì còn lâu mới được bằng chị ấy. Con thấy nhiều bà mẹ chồng bây giờ vôlý lắm: với con gái thì lỗi to mấy cũng bỏ qua, việc gì cũng xắn tay làm hộ màchẳng kêu ca lấy một câu, nhưng với con dâu thì soi từng tí một, giúp đỡ một tíđã kể công. Rồi lại đi trách con dâu không thương mình như thương mẹ nó”. Khôngnghe tiếng "phản hồi" của mẹ chồng. Rồi tiếng dọn dẹp quày quả quen thuộc từ gócbếp vọng ra...
Mẹ chồng và nàng dâu giờ đã sống hòa thuận. Nhờ cả hai bên cùng cố gắng hiểu,chấp nhận cả những mặt được và chưa được của nhau, dung hòa nhiều thứ để có đượcsự hòa hợp, nhưng nếu không có cô em chồng chân thành góp ý cho mẹ và sẵn sànglàm trọng tài trong những vụ phân xử “nhạy cảm” thì không biết “nội chiến” sẽ điđến đâu?
Giờ mỗi lần nghe ai đó ví von: giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng, nàng dâulại lắc đầu cười: Giặc có nhiều loại giặc, bà cô cũng có năm bảy loại bà cô. Cónhững bà cô là cầu nối và là chuyên gia hóa giải mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàngdâu đấy.(Theo Phunuonline)
" alt="Khi con gái đứng về phe con dâu..." />- Theo thống kê của YouNet Media, trong tháng 6, cuộc đua truyền thông mùa hè của ngành ngân hàng tăng 29% mức độ thảo luận trên mạng xã hội so với tháng trước. Lượng thảo luận về VIB tăng hơn 64% và lượng người tham gia thảo luận tăng đến 67%.
Với kết quả này, VIB vươn lên dẫn đầu trên bảng xếp hạng thương hiệu YMI tháng 6. Đây là bộ tiêu chuẩn xếp hạng mức độ hoạt động sôi nổi của thương hiệu và hiệu quả của chiến dịch qua góc nhìn lắng nghe mạng xã hội, đo lường bởi nền tảng SocialHeat của YouNet Media và đánh giá dựa trên 4 chỉ số.
Sau khi học xong đại học, tôi quá mải mê với công việc mà chẳng hề nghĩ đến yêu đương. Đến năm 29 tuổi, vì bố mẹ sốt ruột giục giã nhiều, tôi đồng ý kết hôn theo sự sắp xếp của gia đình. Chồng tôi cũng có tình cảnh tương tự nên khi bước vào mối quan hệ vợ chồng, chúng tôi khá hòa thuận và tôn trọng nhau, công việc cũng như thu nhập của 2 vợ chồng đều tốt, có địa vị xã hội, vì thế bố mẹ hai bên đều hài lòng với sự sắp xếp của họ.
Tuy nhiên, sự thật là không có tình yêu giữa chúng tôi, từ ngày lấy chồng, tôi không biết mình chọn hạnh phúc, hay hạnh phúc chọn mình.
Nếu nói tôi chưa từng có hạnh phúc thì không ai tin, nhưng đằng sau cái hạnh phúc hời hợt ấy là nỗi cô đơn và sự thờ ơ của chồng đối với gia đình này. Từ khi kết hôn đến lúc con gái tôi dần lớn lên và trở nên nhạy cảm hơn, chúng tôi ít khi liên lạc hay quan tâm đến nhau, cuộc sống cứ đều đều tẻ nhạt, chẳng ngọt ngào nhưng cũng không có biến cố và tôi tạm hài lòng với điều đó.
Nhưng cuối cùng, một ngày, sau 7 năm hôn nhân, tôi phát hiện chồng phản bội, anh ta thậm chí đã mô tả với nhân tình rằng tôi là một người ích kỷ và khủng khiếp.
Trong sự nghiệp của mình, tôi không bao giờ thừa nhận thất bại, nhưng tôi không ngờ rằng mình lại thua trong cuộc sống gia đình và đây là điều mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Vì tình cảm với chồng cũng không mấy sâu sắc nên tôi không ghen tuông, cũng chẳng quá đau đớn, nhưng tôi thấy bị xúc phạm và tổn thương.
Tôi không biết phải lựa chọn như thế nào, rời bỏ cuộc hôn nhân không có hồi kết, hay tiếp tục duy trì vỏ bọc bình yên? Khi tôi tâm sự chuyện này với bố mẹ đẻ và nói ra ý định muốn ly hôn, họ đã kịch liệt phản đối vì rằng: “Chúng ta là gia đình gia giáo, đàng hoàng nên dù thế nào con cũng không được phép ly hôn mà làm hỏng thanh danh gia đình. Tốt hơn hết con hãy đối mặt và tìm cách vun vén lại tổ ấm của mình chứ đừng hơi tí là chạy trốn. Nếu con ly hôn thì đừng nhìn mặt bố mẹ nữa…”.
Vậy là tôi lại nhẫn nhịn mà cố gắng, tôi lao đầu vào công việc để quên hết những phiền não trong lòng, bỏ lơ tất cả mà sống vì gia đình và vì con gái. Thế nhưng anh ta càng ngày càng quá đáng hơn, chẳng những công khai bồ bịch, anh ta còn chủ động yêu cầu tôi ly hôn.
Tôi từng có ý định dàn xếp theo ý bố mẹ, thậm chí cho phép anh ta ngoại tình chỉ cần kín kẽ không gây ảnh hưởng đến thanh danh gia đình là được nhưng anh ta không đồng ý. Anh ta nói đã chán ngấy cuộc sống giả tạo này rồi, anh ta ghét phải ở bên cái xác không hồn là tôi, tôi chỉ là cái bóng trong nhà chứ không phải người vợ đúng nghĩa… Anh ta muốn đến với tình yêu thực sự của đời mình và tôi đừng có ngáng con đường hạnh phúc của anh ta nữa…
Đến nước này rồi, tôi cũng chẳng thiết tha gì nữa mà níu với kéo, bởi thực tế chính tôi cũng chán ghét cuộc sống này lắm rồi. Nhưng tôi vẫn sợ bố mẹ phản đối và không cho phép, bố tôi còn vừa đi viện về còn rất yếu.
Sợ bố mẹ sốc, tôi đồng ý ly hôn và tôi sẽ nuôi con, nhưng yêu cầu anh ta phải giữ kín chuyện này, hơn nữa mỗi khi cần về nhà ngoại, anh ta vẫn phải đi cùng mẹ con tôi như không có chuyện gì xảy ra, đợi đến thời điểm thích hợp tôi sẽ nói với bố mẹ sau… Anh ta chấp thuận, vậy là cuộc hôn nhất sắp đặt 9 năm của chúng tôi đã kết thúc.
Tôi làm như vậy có đúng không mọi người? Ở cái tuổi 38, chẳng quá già nhưng cũng không còn trẻ, lần đầu tiên tôi biết thế nào là thất bại, liệu tôi còn cơ hội để có được hạnh phúc thực sự không? Còn bây giờ, ngoài sự nghiệp, tôi chỉ còn con gái và bố mẹ già, nên tôi rất sợ sẽ làm họ thất vọng và tổn thương…
Độc giả giấu tên
2 tháng sau khi kết hôn, tôi lại đem lòng yêu người đàn ông khác
Tôi yêu anh một năm. Do dịch bệnh nên hai bên gia đình thống nhất cứ đăng ký kết hôn trước rồi về sống với nhau để mà sinh con, đợi hết dịch làm đám cưới cũng được, vì tuổi 2 đứa cũng đã gần 30.
" alt="Chồng nói tôi tẻ nhạt, kiên quyết ly hôn để đến với tình mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Vấy bẩn trẻ thơ
- ·Bàng hoàng phát hiện vợ 'quan hệ' với sếp nhờ công nghệ cao
- ·Lấy chồng Tây: Đứng núi này trông núi nọ
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·Bi kịch hôn nhân “trả nợ trinh tiết”
- ·Hạnh phúc nhất đời là được làm con dâu mẹ
- ·Tết dở khóc dở cười của những nàng dâu đoảng
- ·Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Toyota ra mắt xe điện mới bZ7