Kinh doanh

Bắt tạm giam nguyên Viện trưởng VKSND TP Điện Biên Phủ vì nhận hối lộ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 07:38:46 我要评论(0)

Ngày 22/3,ắttạmgiamnguyênViệntrưởngVKSNDTPĐiệnBiênPhủvìnhậnhốilộxếp hạng bóng đá ngoại hạng anh nguồxếp hạng bóng đá ngoại hạng anhxếp hạng bóng đá ngoại hạng anh、、

Ngày 22/3,ắttạmgiamnguyênViệntrưởngVKSNDTPĐiệnBiênPhủvìnhậnhốilộxếp hạng bóng đá ngoại hạng anh nguồn tin từ tỉnh Điện Biên cho biết, sáng hôm qua (21/3), Cơ quan điều tra VKSND Tối cao đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với bà Bùi Thị Thu Hằng, nguyên Viện trưởng VKSND TP Điện Biên Phủ về tội "Nhận hối lộ".

Thời điểm bị bắt, bà Hằng là kiểm sát viên trung cấp của Phòng Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án (Phòng 8), VKSND tỉnh Điện Biên.

Trước đó, bà Hằng nhận quyết định làm Viện trưởng VKSND TP Điện Biên Phủ vào ngày 1/7/2022.

Vào cuối năm 2022, đầu năm 2023, bà Hằng đã phân công kiểm sát viên Vũ Đình Hải giải quyết vụ án Đặng Thị Thủy.

Sau đó, Hải nhận 80 triệu đồng của Lê Xuân Hồng (Phó Giám đốc Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Điện Biên) để giải quyết theo hướng không xử lý về hình sự đối với Hồng trong vụ án trên và đưa cho bà Hằng hơn 30 triệu đồng. Tiếp đó bà Hằng chia cho Hải 10 triệu đồng.

Truy tố cựu Bí thư Bắc Ninh và bà Nguyễn Thị Thanh NhànVKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình ảnh phim phổi của bệnh nhân. Ảnh: BVCC

ThS.BS Nguyễn Bá Cường cho biết thêm triệu chứng giảm bạch cầu rất hay gặp ở bệnh nhân nhiễm virus đặc biệt là nhiễm cúm và sốt xuất huyết làm giảm sức đề kháng của cơ thể. 

Corticoid là thuốc chống viêm nhưng có tác dụng phụ là giảm sức chống đỡ của cơ thể. Việc lạm dụng thuốc này ở các bệnh nhân nhiễm virus làm tăng nguy cơ bội nhiễm đặc biệt là các vi khuẩn kháng thuốc.

Do bệnh nhân không đáp ứng với điều trị hồi sức, các bác sĩ phải tiến hành can thiệp ECMO. Trong quá trình 37 ngày chạy ECMO, gần 50 ngày thở máy với oxy liều cao, do suy giảm khả năng đề kháng, nữ bệnh nhân này rất nhạy cảm với các vi sinh vật trong bệnh viện và phải điều trị nhiều đợt kháng sinh, kháng nấm. 

Ngày 3/1, sau hơn 2 tháng nằm điều trị hồi sức tích cực, bệnh nhân được ra viện. Tuy nhiên, các tổn thương phổi sau đó có thể sẽ còn tồn tại và cần phải theo dõi trong thời gian dài.

Vì vậy, bác sĩ Cường khuyến cáo việc lạm dụng corticoid diễn ra thường xuyên ở Việt Nam trong điều trị nhiễm cúm và các bệnh xương khớp (được trộn lẫn trong các thành phần thuốc cổ truyền không rõ nguồn gốc). 

Theo các bác sĩ, thuốc phải được dùng đúng chỉ định và liều lượng. Hành động dùng bừa bãi làm suy giảm khả năng đề kháng và rất dễ bội nhiễm vi khuẩn. 

Trong đợt dịch cúm và sốt xuất huyết năm nay, Trung tâm Hồi sức tích cực tiếp nhận rất nhiều các ca nhiễm virus nguy kịch. Điều đặc biệt ở các ca này ngoài nhiễm virus, các bệnh nhân đều bội nhiễm thêm vi khuẩn đa kháng thuốc (tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, phế cầu...) dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng. Một số ca cần phải can thiệp ECMO dài ngày, mặc dù có thể sống sót nhưng cũng để lại hậu quản tổn thương lâu dài.

“Vì thế, khi có vấn đề liên quan đến sức khỏe, người dân nên đi khám bác sĩ và sử dụng thuốc đúng theo chỉ định. Không được tự ý mua và sử dụng thuốc hoặc mua theo đơn cũ, theo lời mách bảo của người thân, người quen vì hậu quả sẽ là khôn lường”, ông Cường cho biết.

" alt="Suy đa tạng do sai lầm khi tự điều trị cúm" width="90" height="59"/>

Suy đa tạng do sai lầm khi tự điều trị cúm

Tổng cộng có 12 lỗ hổng khác nhau được đặt tên là FragAttacks (tấn công phân mảnh và tổng hợp) đã được nhà nghiên cứu bảo mật và học thuật người Bỉ Mathy Vanhoef phát hiện lần đầu tiên cách đây 9 tháng.

FragAttacks đặc biệt nguy hiểm vì chúng cho phép kẻ tấn công thu thập thông tin về chủ sở hữu của thiết bị hỗ trợ Wi-Fi và chạy mã độc để xâm phạm thiết bị đó ngay cả khi người dùng đã bật các giao thức bảo mật Wi-Fi như WEP và WPA. Tuy nhiên rất may, kẻ tấn công sẽ phải ở trong phạm vi kết nối với thiết bị của nạn nhân để có thể khai thác các lỗ hổng này vì chúng không thể bị khai thác từ xa.

Vanhoef đã cung cấp thêm thông tin chi tiết về các lỗ hổng trên một trang web mới dành riêng cho FragAttacks. Ông chia sẻ: "Ba trong số các lỗ hổng được phát hiện là lỗ hổng thiết kế trong tiêu chuẩn Wi-Fi và do đó ảnh hưởng đến hầu hết các thiết bị. Ngoài ra, một số lỗ hổng bảo mật khác đã được phát hiện do lỗi lập trình phổ biến trong các sản phẩm Wi-Fi. Các thử nghiệm chỉ ra rằng mọi sản phẩm Wi-Fi đều bị ảnh hưởng bởi ít nhất một lỗ hổng và hầu hết các sản phẩm đều bị ảnh hưởng bởi một số lỗ hổng".

Vanhoef không lạ gì với việc tìm ra các lỗ hổng trong tiêu chuẩn Wi-Fi vì trước đó ông đã phát hiện ra cả hai lỗ hổng KRACK và Dragonblood.

Cũng như khi đó, Vanhoef ngay lập tức báo cáo phát hiện của mình cho Wi-Fi Alliance, đơn vị đã làm việc trong 9 tháng qua để sửa tiêu chuẩn Wi-Fi, đồng thời giúp các nhà cung cấp thiết bị phát hành các bản vá lỗi để giải quyết 12 lỗ hổng này.

Theo một tuyên bố từ Hiệp hội Công nghiệp vì Sự tiến bộ bảo mật trên Internet (ICASI), Cisco Systems, HPE/Aruba Networks, Juniper Networks, Sierra Wireless và Microsoft là một số công ty đã tung ra các bản cập nhật và tư vấn bảo mật cho các lỗ hổng FragAttacks.

Trong một bản cập nhật bảo mật, liên minh Wi-Fi Alliance tiết lộ cho đến nay chưa có cuộc tấn công nào khai thác các lỗ hổng này trước đó.

Wi-Fi Alliance nhấn mạnh: "Không có bằng chứng về việc các lỗ hổng được sử dụng để chống lại người dùng Wi-Fi một cách ác ý và những vấn đề này đã được giảm thiểu thông qua các bản cập nhật thiết bị định kỳ, cho phép phát hiện các đường truyền đáng ngờ hoặc cải thiện việc tuân thủ các phương pháp triển khai bảo mật được khuyến nghị. Wi-Fi Alliance đã thực hiện các bước ngay lập tức để đảm bảo người dùng có thể tin tưởng vào các biện pháp bảo vệ an ninh mạnh mẽ do Wi-Fi cung cấp. "

Để tránh bị tấn công qua lỗ hổng FragAttacks, Wi-Fi Alliance khuyến nghị người dùng các thiết bị hỗ trợ Wi-Fi nên cài đặt "các bản cập nhật được đề xuất mới nhất từ ​​các nhà sản xuất thiết bị".

(Theo VnReview, Techradar)

 

Cách để kết nối Wi-Fi nhanh không cần nhập mật khẩu

Cách để kết nối Wi-Fi nhanh không cần nhập mật khẩu

Bạn có thể tạo mã QR để khách đến nhà có thể kết nối mạng Wi-Fi nhanh chóng hơn thay vì nhập mật khẩu.

" alt="Phát hiện lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng tới tất cả thiết bị hỗ trợ Wi" width="90" height="59"/>

Phát hiện lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng tới tất cả thiết bị hỗ trợ Wi

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Đáp án môn Địa Lý đang được cập nhật

Quy trình chấm thi trắc nghiệm năm 2019 vẫn thực hiện 4 bước nhưng từng bước đã có sự thay đổi tránh xảy ra gian lận.

1. Quét ảnh: Toàn bộ ảnh đã được mã hóa, được đóng gói cùng với cơ sở dữ liệu cũng được mã hóa vào thời điểm hiện tại, ghi thành đĩa CD0 gửi về Bộ. Chỉ có Bộ mới giải mã được CD0.

2. Đọc ảnh: Xử lý ảnh để đọc các thông tin như số báo danh, mã đề và các bài làm của thí sinh. Các dữ liệu này được mã hóa cùng với bản sao cơ sở dữ liệu tại thời điểm đó làm thành đĩa CD1 gửi về Bộ. Chỉ có Bộ GD-ĐT mới giải mãi được đĩa CD1.

3. Sửa lỗi của thí sinh: Trong năm 2019, phần sửa lỗi này sẽ được thực hiện chỉ sau khi sinh ra đĩa CD1. Kết quả sửa cùng với biên bản (tự động) cùng với bản sao cơ sở dữ liệu tại thời điểm đó được mã hóa tạo thành đĩa CD2 gửi về Bộ GD-ĐT. Chỉ có Bộ mới có thể giải mã được đĩa CD2 .

4. Chấm thi: Năm 2019 sau khi nhận được đĩa CD2, Bộ GD-ĐT mới cấp đáp án để các đơn vị chấm thi. Đáp án cũng được mã hóa, phần mềm sẽ tự giải mã. Nếu người chấm cố tình nhập dữ liệu không phải đáp án do Bộ cung cấp phần mềm sẽ cảnh báo và khóa hệ thống. 

Ban Giáo dục

Đáp án tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề

Đáp án tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề

- Dưới đây là đáp án tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019.

" alt="Đề thi môn Địa lý THPT quốc gia năm 2019 chính thức" width="90" height="59"/>

Đề thi môn Địa lý THPT quốc gia năm 2019 chính thức