Bước 3: Tại vị trí con trỏ chuột nhấp nháy bạn gõ “cd\” để trở về thư mục gốc lúc này là ổ C.
" alt=""/>Chuyển đổi nhanh FAT, FAT 32 sang NTFSÔng Joe Biden trong một cuộc gặp gỡ với ông Vladimir Putin năm 2011. Ảnh: Reuters |
Bình luận trên của ông Biden đã khiến Moscow tức giận đến nỗi lập tức triệu Đại sứ tại Mỹ Anatoly Antonov về nước để thảo luận về tương lai song phương. Nói về quyết định triệu hồi đại sứ, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova không nêu lý do cụ thể nhưng mô tả quan hệ hai bên "đang ở trong tình trạng khó khăn, vốn đã bị Washington đưa vào ngõ cụt trong những năm gần đây".
"Chúng tôi muốn ngăn chặn sự suy thoái không thể đảo ngược của mối quan hệ ấy, nếu người Mỹ nhận thức được những rủi ro liên quan", bà Zakharova nói.
Trong khi đó, phát ngôn viên Dmitry Peskov của Tổng thống Putin tuyên bố các cáo buộc của Mỹ không có bằng chứng và sẽ gây tổn hại thêm cho quan hệ song phương.
Những diễn biến mới nói trên cho thấy sóng gió lại nổi lên dữ dội giữa Moscow và Washington, khi Tổng thống Biden chủ trương tiếp cận Nga theo cách đối đầu mạnh hơn so với người tiền nhiệm Donald Trump.
Điều này từng được người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki cảnh báo từ hồi đầu tháng 3, rằng "quan hệ với Nga sẽ tiếp tục là một thách thức" và Mỹ "không có ý định tái thiết quan hệ với Nga". Điều này không giống như trước kia, với hầu hết các tổng thống Mỹ khi nhậm chức đều tuyên bố sẽ tìm cách điều chỉnh quan hệ với Moscow.
Còn trong một cuộc họp báo mới nhất, Jen Psaki cho biết quan hệ giữa Nga và Mỹ sẽ khác so với thời Tổng thống Trump. "Chắc chắn người Nga sẽ phải chịu trách nhiệm về hành động mà họ đã làm", bà Psaki khẳng định và cho biết chính quyền ông Biden sẽ "thẳng thắn và trực tiếp" trong quan hệ của Mỹ với Nga "về các lĩnh vực mà chúng tôi có quan ngại".
Hồi đầu tháng 3, chính quyền Biden cũng đã khiến Moscow tức giận khi thực thi các lệnh trừng phạt nhằm vào một số nhân vật cấp cao trong Chính phủ Nga sau vụ lãnh đạo đối lập Alexei Navalny nghi bị đầu độc. Ngày 17/3, Bộ Thương mại Mỹ công bố thêm lệnh trừng phạt mới, áp đặt lệnh cấm xuất khẩu đối với "các công nghệ nhạy cảm của Mỹ có thể chuyển hướng sang các hoạt động vũ khí hóa học ác ý của Nga".
Thanh Hảo
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 17/3 nói sẽ bắt người đồng cấp Nga Vladimir Putin phải "trả giá" về nghi vấn can thiệp bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020.
" alt=""/>Quan hệ NgaCó lẽ cũng không phải nói nhiều về những phiền toái mà bạn gặp với với những con virus đáng ghét này. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể hạn chế những vị khách không mời này xâm nhập vào chiếc USB của bạn.
Hãy thử click chuột phải vào biểu tượng ổ USB, nếu như bạn thấy có dòng Autoplay được tô đậm ở vị trí trên cùng, có nghĩa là 90% USB đó đã bị nhiễm virus. Bởi vì bình thường thì dòng chữ tô đậm ấy phải là Open hoặc Explorer thay vì Autoplay.
Virus lây qua USB đã trở nên quá phổ biến hiện nay tại Việt Nam, nhất là khi chiếc ổ di động USB đã trở thành vật bất ly thân của đại đa số học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng. Những con virus này tự động xâm nhập khi bạn cắm USB của bạn vào một máy tính đã bị nhiễm virus.
Và mỗi khi USB này được đưa vào một máy tính khác, virus lợi dung thói quen sơ hở của bạn mỗi khi click đúp vào biểu tượng ổ đĩa USB trong My Computer để xâm nhập. Tại đây chúng tiếp tục nhân bản và phát tán chính mình bằng nhiều đường. Và đương nhiên nạn nhân tiếp theo sẽ là những chiếc USB khác cắm vào máy.
Tại sao virus có thể lây nhiễm qua USB? Là bởi vì virus sao chép chính nó lên USB, và tạo một file Autorun.inf để kích hoạt tính năng Autoplay của ổ đĩa. Mỗi khi bạn click vào để mở USB thì bạn sẽ vô tình chạy chính con virus này. Thêm nữa, chúng khôn khéo đặt thuộc tính ẩn cho chính mình để tránh bị phát hiện.
Làm thế nào để có thể phát hiện ra được USB có virus hay không? Nếu như bình thường bạn mở USB bằng cách click chuột trái vào biểu tượng USB ở My Computer thì hãy thay đổi thói quen đó. Hãy thử click chuột phải vào biểu tượng ổ USB, nếu như bạn thấy có dòng Autoplay được tô đậm ở vị trí trên cùng, có nghĩa là 90% USB đó đã bị nhiễm virus. Bởi vì bình thường thì dòng chữ tô đậm ấy phải là Open hoặc Explorer thay vì Autoplay.
Điều này còn có thể áp dụng với các ổ đĩa cứng, một vài con virus sau khi lây vào máy còn lây vào Autoplay của các ổ cứng. Quá trình lây vào ổ cứng khiến cho virus vẫn có thể được kích hoạt mà không cần phải sao chép vào Start Up, một nơi vẫn thường xuyên được kiểm tra. Tuy nhiên, các virus USB thường tự đặt nó trong trạng thái ẩn, chính vì vậy tốt nhất bạn nên thường xuyên đặt chế độ xem các file ẩn bằng cách vào My Computer -> Tools -> Folder Options.. -> View -> Chọn Show hidden files and folders và bỏ Hide protected system files.
Tự bảo vệ mình như thế chưa đủ. Tốt nhất hãy bảo vệ USB của mình khỏi bị nhiễm virus. Bạn hoàn toàn có thể tự làm được ngay cả khi bạn không phải là một người am hiểu về máy tính.
Thật vậy, nếu như virus lây vào USB của bạn và tìm cách lừa bạn chạy nó qua tính năng Autoplay của USB thì tại sao bạn lại không thử lừa lại nó. Để ý rằng virus USB nào cũng tạo file autorun.inf, vậy thì bạn hãy tạo sẵn file autorun.inf trong USB của mình. Chắc chắn rằng chỉ với bước này bạn đã “qua mặt” được kha khá virus USB rồi.
" alt=""/>5 bước tự phòng chống virus USB hiệu quả