Hỗ trợ giáo viên ngoài công lập để “giữ chân” người dạy sau đại dịch
2025-01-26 21:34:47 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:796lượt xem
Ngày 15/11,ỗtrợgiáoviênngoàicônglậpđểgiữchânngườidạysauđạidịlịch europa league báo cáo tại cuộc họp với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho biết, giáo dục mầm non là cấp học có tỷ lệ cơ sở giáo dục ngoài công lập (tư thục, dân lập) nhiều nhất so với các cấp học khác.
Tính đến cuối năm học 2020-2021 (tháng 5/2021), toàn quốc có 19.312 cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, trong đó có 3.299 trường, 16.013 cơ sở độc lập với hơn 90.500 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, chăm sóc, dạy dỗ cho 1,2 triệu trẻ em.
Tỷ lệ trường ngoài công lập và huy động trẻ em ngoài công lập chiếm gần 22,3% tổng số trường và trẻ em mầm non.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP
Theo Thứ trưởng Ngô Thị Minh, ngành giáo dục là một trong những ngành chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhất của dịch bệnh Covid-19, nhất là cấp học giáo dục mầm non.
“Các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập không có doanh thu trong thời gian dài do không có nguồn thu từ học phí, trong khi đó vẫn phải chi trả tiền thuê nhà, mặt bằng, hỗ trợ chi trả tiền lương cho nhân viên trực trường, một phần lương cho giáo viên để ổn định cuộc sống và giữ chân khi mở cửa trở lại. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập không thể trả lương cho người lao động; đời sống giáo viên hết sức khó khăn, phải chuyển sang các công việc khác”, bà Minh nói.
Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, hiện nay, các đơn vị và người lao động hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập đã được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ hỗ chung của Chính phủ. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tiếp tục đối mặt với nguy cơ thiếu giáo viên, cơ sở vật chất xuống cấp, không có kinh phí để duy trì hoạt động, sửa chữa, bổ sung trang thiết bị, vật tư y tế phòng, chống dịch, thậm chí bị giải thể. Điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục mầm non và kết quả phổ cập giáo dục cho trẻ em dưới 5 tuổi trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh phát biểu tại cuộc họp. Ảnh: VGP
Tham gia cuộc họp, đại diện các bộ, ngành cũng cho rằng, việc hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập là cần thiết nhằm giảm bớt khó khăn cho các giáo viên, đồng thời giúp các cơ sở giáo dục mầm non “giữ chân” giáo viên khi mở cửa trở lại.
Trước những ý kiến đề nghị bổ sung thêm đối tượng giáo viên tiểu học ngoài công lập (tư thục, dân lập) vào diện hỗ trợ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ GD- ĐT chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ LĐ-TB&XH để xây dựng dự thảo nghị quyết về hỗ trợ cho giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập, trên tinh thần ưu tiên cho giáo dục nhưng phải bảo đảm cân đối, hài hòa với các đối tượng khó khăn khác; khuyến khích người lao động trong các cơ sở mầm non ngoài công lập tham gia đóng bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, các chính sách hỗ cho cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập về cơ sở vật chất; miễn, giảm thuế; vay vốn ưu đãi… sẽ được đưa vào Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thời Vũ
Hà Nội: Giáo viên tư thục bị ảnh hưởng Covid-19 được hỗ trợ 1,5 triệu đồng
Giáo viên, nhân viên làm việc tại các trường dân lập, tự thục các cấp có ký hợp đồng lao động nhưng phải tạm hoãn hoặc chấm dứt hợp đồng, nghỉ việc không lương trong mùa dịch sẽ được nhận mức hỗ trợ 1,5 triệu đồng/ người.
Quãng đường từ TP.HCM đến Hà Tiên sẽ chỉ còn hơn 4 giờ lái xe nhờ sự hình thành các tuyến cao tốc
Không dừng lại ở đó, cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi còn kết nối trực tiếp với cao tốc cao tốc Mỹ An- Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) và cao tốc N2 ( Đức Hòa thuộc tỉnh Long An đến Mỹ An) để tạo thành dải cao tốc liền mạch hơn 150km. Ngoài ra, trong năm 2024 cao tốc Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu sẽ khởi công và hoàn thành đi vào khai thác năm 2026. Theo tính toán, sau khi trục cao tốc này hoàn thiện, quãng đường di chuyển từ TP.HCM đến Hà Tiên sẽ chỉ còn hơn 4 giờ lái xe. Đây tiếp tục là tiền đề quan trọng giúp Hà Tiên đứng trước cơ hội bứt phá lớn.
Chiến lược “thay áo cho biển”, cạnh tranh cùng Phú Quốc
Hà Tiên đang hướng tới mục tiêu đạt đô thị loại II trước năm 2025, dự kiến thu hút 4,4 triệu du khách vào năm 2025 và 6,4 triệu du khách vào 2030, trở thành thành phố du lịch - kinh tế hàng đầu của Tây Nam Bộ. Do đó, hiện thành phố đang dồn nguồn lực vào chỉnh trang cơ sở hạ tầng, nâng cấp đường giao thông.
Ghi nhận đến tháng 5/2020, Hà Tiên đã chi hơn 100 tỷ đồng để bơm cát trắng từ Mũi Nai tới Bãi Nò dài hơn 10km. Hiện Mũi Nai đã hoàn thành, bãi Núi Đèn và Bãi Nò đang trong quá trình thi công, dự kiến sẽ hoàn thiện trong năm nay. Đây là thành phố biển duy nhất tại Việt Nam sử dụng chiến lược “thay áo cho biển” nhằm thu hút du lịch. Điều này đã mang đến tín hiệu tích cực cho nền du lịch Hà Tiên.
Dịp 30/4 vừa qua, mặc dù còn hạn chế bởi Covid-19 song Mũi Nai nhanh chóng trở thành điểm đến hấp dẫn bậc nhất Tây Nam Bộ. Trên các diễn đàn du lịch, hình ảnh bãi cát trắng mịn màng, hoàn toàn lột xác của Mũi Nai Hà Tiên được du khách khen ngợi, đánh giá cao.
Dải cát trắng hơn 10km chạy dọc bờ biển đang dần hoàn thiện là chiến lược thúc đẩy du lịch của Hà Tiên. Ảnh Phạm Ngôn
Ngoài ra, tuyến hành lang ven biển cũng đang triển khai xây dựng. Dự án nâng cấp bờ kè trung tâm thương mại Bình San sắp hoàn thiện. Với vai trò là trung tâm kinh tế mới của thành phố, các tuyến đường trong KĐT mới Hà Tiên cũng được nâng cấp, mở rộng nối dài ra tỉnh lộ 28. Mới đây, Hà Tiên đã ban hành tên đường cho 45 trục đường thuộc KĐT mới nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch theo hướng văn minh, hiện đại, góp phần nâng tầm hình ảnh du lịch của thành phố.
Doanh nghiệp gia tăng rót vốn đầu tư
Ông Mai Đức Toàn, Giám đốc đầu tư CNT Group nhận định, với những nỗ lực nâng cấp hạ tầng của chính quyền, diện mạo Hà Tiên đang ngày càng thay đổi tích cực, trở thành điểm du lịch hấp dẫn không thua kém Phú Quốc. Đó là chưa kể Hà Tiên còn có thế mạnh về kinh tế cửa khẩu nên tiềm năng phát triển là rất lớn.
Theo số liệu từ TT xúc tiến đầu tư TM-DL Kiên Giang, giai đoạn 2019-2020, Hà Tiên bất ngờ vươn lên dẫn đầu chỉ số thu hút công nghiệp của Kiên Giang với 24 dự án công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao. Đồng thời Hà Tiên thu hút 16 dự án nhà ở, du lịch. Đáng chú ý, Hà Tiên đang trở thành điểm đến của nhiều tập đoàn lớn.
Hàng loạt tiện ích cao cấp đang xuất hiện nhiều hơn tại TP. Hà Tiên (Trong ảnh: Tiện ích thuộc dự án Ha Tien Venice Villas)
CNT Group cũng liên tiếp ra mắt nhiều dòng sản phẩm cao cấp để thích ứng với nhu cầu thị trường. Trong ngày 17/5, đơn vị này vừa khởi công dãy nhà phố thuộc dự án Ha Tien Centroria. Dự án biệt thự biển Ha Tien Venice Villas cũng đang tích cực triển khai thi công. Hàng loạt tiện ích cao cấp như gym&spa, hồ bơi tràn, công viên, khu vui chơi trẻ em, bờ kè, Lotteria, Chợ Đêm, kênh hoa đăng,…đều đã hoàn thiện. Sắp tới, đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng, CNT Group sẽ chính thức công bố 26 nền biệt thự biển đẹp nhất trong tổ hợp Ha Tien Venice Villas.
Giới chuyên gia nhận định, sự tăng tốc về giao thông, diện mạo du lịch và thu hút doanh nghiệp đến đầu tư sẽ mở ra cơ hội gia tăng giá trị BĐS cho thành phố biển này. Nhất là trong bối cảnh mặt bằng giá Hà Tiên còn khá mềm so với các thành phố du lịch trên cả nước.
Doãn Phong
" alt=""/>Nâng cấp Quốc lộ, thông xe cao tốc: BĐS Hà Tiên trong giai đoạn vàng