Nhận định, soi kèo Papua New Guinea vs Tuvalu, 8h00 ngày 17/11
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
- Hai hình ảnh, một bức được chụp hôm 13/4 và bức còn lại được chụp ngày 19/4/2019, cho thấy số lượng thuyền đi trên mạch giao thông chính chạy qua thành phố đã giảm như thế nào.
Venice, nằm ở Đông Bắc Italia trong một bờ vịnh trên Biển Adriatic, vốn nổi tiếng với hệ thống đường thuỷ mang tính biểu tượng. Kể từ khi lệnh cách ly toàn quốc tại Italia được ban bố hôm 8/3, thành phố vốn luôn đông nghịt du khách này gần như trống không.
Ảnh chụp cách nhau một năm của Venice Bức ảnh hồi tháng 4 năm ngoái cho thấy, hàng chục chiếc thuyền trên kênh đào Grand và kênh đào Giudecca, nhưng trong bức ảnh năm nay, số lượng thuyền đã ít hơn hẳn.
Các lệnh cách ly và phong toả trên toàn thế giới cũng có tác động đáng kể lên môi trường. Chỉ vài ngày sau khi lệnh cách ly được áp dụng, người dân Venice bắt đầu chia sẻ hình ảnh của những chú cá có thể được nhìn thấy từ trong đầm phá, nơi thường xuyên có thuyền chạy làm khuấy tung phù sa từ lưu vực.
Nước trong kênh đào tại Venice đã trong hơn rất nhiều giữa lệnh phong ly Trong khi đó, cách hàng ngàn dặm tại Ấn Độ, người dân đã có thể nhìn thấy dãy Himalaya lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ nhờ sự tụt giảm mức ô nhiễm không khí. Tương tự, những hình ảnh chụp từ vệ tinh trên bầu trời nước Mỹ cũng cho thấy ô nhiễm đang có chiều hướng giảm khi hàng triệu người được yêu cầu ở nhà.
Anh Thư
" alt="Ảnh vệ tinh tiết lộ thay đổi ở thành phố lãng mạn nhất Italia do Covid" /> Thực tế, 2 nạn nhân đã tha thứ cho Kim Hieora nên không báo cho Dispatch. Một nạn nhân không chịu bỏ qua nên Kim Hieora muốn gặp đầu tiên và xin lỗi trực tiếp.
Một nguồn tin cho biết: "Khi scandal bạo lực học đường nổ ra, Kim Hieora hỏi thông tin liên lạc trước tiên. Tôi tự hỏi tại sao cô ấy lại vội vàng như vậy?". Các nạn nhân đã chấp nhận lời xin lỗi của Kim Hieora. Nếu Kim Hieora không bác bỏ hành vi bạo lực học đường trước truyền thông, họ đã không lên tiếng. Điều họ muốn là Kim Hieora thừa nhận những việc đã làm sai, chứ không phải những lời bào chữa.
Một nạn nhân cho biết: "Tôi tin vào sự chân thành của cô ấy khi xin lỗi hồi tháng 5. Tôi cố quên đi những ký ức đau buồn khi nhìn thấy những giọt nước mắt của cô ấy. Nhưng khi cô ấy phủ nhận cáo buộc bạo lực học đường, tim tôi lại đau một lần nữa. Tôi muốn cô ấy thừa nhận lỗi lầm của mình".
Một nạn nhân khác chia sẻ: "Tôi không biết việc nói ra sự thật lại trở nên như thế. Tại sao dư luận trên mạng lại còn vu khống cho các nạn nhân? Họ thậm chí còn không biết chuyện gì đã xảy ra với chúng tôi…". Được biết, các nạn nhân vẫn còn lo lắng về những cuộc tấn công ác ý và đe dọa trên mạng xã hội.
Trước đó, để đáp trả các cáo buộc, Kim Hieora quyết định khởi kiện các cơ quan truyền thông đưa tin về việc cô bạo lực học đường.
Ngày 6/9,Nate đã công bố một thông tin chấn động khi tiết lộ rằng Kim Hieora, nữ diễn viên nổi tiếng với vai trò "ác nữ" Lee Sa Ra trong bộ phim The Glory,xác nhận là thành viên của một nhóm học sinh gây rối khét tiếng tại Trường Trung học nữ sinh Sangji, thành phố Wonju, tỉnh Gangwon. Nhóm này nổi tiếng với các hoạt động trái phép như trấn lột, đánh đập và lăng mạ học sinh khác.
Nữ diễn viên đã phủ nhận liên quan đến nhóm Big Sangj và tham gia trong các vụ việc liên quan đến bạo lực học đường.
Trang Dispatch đãtiếp nhận thông tin về các hành vi bạo lực học đường của Kim Hieora hồi tháng 5/2023. Trong suốt 2 tháng tiếp theo, phóng viên của Dispatch đã tiếp xúc với khoảng 10 cựu học sinh từ Trường Trung học nữ sinh Sangji, nơi Kim Hieora từng theo học. Các nhân chứng đã chia sẻ rằng "ác nữ"The Glory đã buộc các nạn nhân mua thuốc lá cho cô hoặc thậm chí ra lệnh cho họ thực hiện hành vi trộm cắp.
Kim Hieora, sinh năm 1989, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nhạc kịch trước khi thử sức với phim truyền hình. Cô nhanh chóng trở nên nổi tiếng với vai diễn Lee Sa Ra, một kẻ bắt nạt nghiện ngập trong The Glory.
Lê Phương(Theo Dispatch)
Nữ diễn viên The Glory bị điều tra vì nhận hối lộ khi làm công chứcNữ diễn viên kỳ cựu của làng giải trí Hàn Quốc bị tố nhận hối lộ trong thời gian làm công chức." alt="Mỹ nhân ‘The Glory’ Kim Hieora bị tố dối trá" />- Nhiều gói học bổng có giá trị khác
Ngoài những giá trị về cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục cùng với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, trường ĐH Nguyễn Tất Thành còn có nhiều chính sách hỗ trợ học bổng thiết thực dành cho tân sinh viên. Điều này tạo tiền đề lớn cho các em học sinh đang chuẩn bị bước vào giảng đường đại học. Dù nhập học bằng phương thức xét tuyển nào, thí sinh cũng có cơ hội nhận nhiều “suất” học bổng có giá trị tương ứng.
Dù nhập học bằng phương thức xét tuyển nào, thí sinh cũng có cơ hội nhận nhiều “suất” học bổng có giá trị tương ứng. Học bổng này sẽ được áp dụng trong năm học đầu tiên. Để duy trì học bổng cho các năm học tiếp theo, sinh viên cần duy trì kết quả học tập khá giỏi trở lên.
Ngoài ra, nhà trường còn dành nhiều phần học bổng cho HSSV đạt thành tích cao trong học tập ở các khối ngành, học bổng cho thủ khoa đầu vào, trúng tuyển với số điểm cao, học bổng cho thủ khoa tốt nghiệp; học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, con em quân nhân vùng sâu vùng xa và hải đảo. Đặc biệt, vừa qua trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã thực hiện chính sách giảm học phí nhằm giúp san sẻ những khó khăn của sinh viên và gia đình trong mùa dịch Covid-19.
Có thể nói, đây không chỉ là giải pháp giúp giảm gánh nặng tài chính mà còn khuyến khích các bạn sinh viên nâng cao năng lực học tập, khẳng định bản thân và luôn phấn đấu trong sự nghiệp tương lai sắp tới.
Mức học phí ổn định
Mức học phí của mỗi sinh viên sẽ được tính theo số tín chỉ các môn học mà được sinh viên đăng ký ở mỗi học kỳ. Mức học phí ở tất cả các ngành tại trường ĐH Nguyễn Tất Thành dao động từ 11 triệu - 16 triệu/ học kỳ tùy vào từng ngành. Riêng các ngành đặc thù như Y khoa học phí trung bình khoảng 26 triệu/học kỳ.
Nhà trường luôn chú trọng trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm đáp ứng đầy đủ về tiện ích trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu Trường ĐH Nguyễn Tất Thành luôn đề ra các mục tiêu trong việc sử dụng nguồn thu học phí sao cho hiệu quả nhất, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cũng như đáp ứng đầy đủ về tiện ích trong học tập.
Toàn bộ phần học phí thu được hằng năm nhà trường sử dụng để tái đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng, phòng học và phòng thí nghiệm, cải thiện các điều kiện và môi trường học tập cho sinh viên. Ngoài ra, nhà trường còn thực hiện đầy đủ chế độ miễn, giảm học phí theo quy định.
Để nhận được “gói” học bổng trị giá 5 triệu đồng/suất, thí sinh đến Trường ĐH Nguyễn Tất Thành làm thủ tục nhập học trước ngày 14/09/2020.
Địa chỉ:
CS1: 300A Nguyễn Tất Thành, P13, Q4, TP.HCM.
CS2: 331 QL1A, P. An Phú Đông, Q.12, TP.HCM
Hotline: 19002039
Nga Nguyễn
" alt="ĐH Nguyễn Tất Thành: Nhận học bổng 5 triệu đồng khi nhập học trước 14/9" /> Ông Đỗ Hữu Quyết, Giám đốc Sở TT&TT Thanh Hóa phát biểu tại hội nghị. Ảnh: CTV Thời gian qua, Sở TT&TT Thanh Hoá đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số như: hỗ trợ 50% giá trị hợp đồng tư vấn giải pháp chuyển đổi số; hỗ trợ 50% giá trị hợp đồng thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số.
Tính đến tháng 6/2024, toàn tỉnh có 5.550 doanh nghiệp được tham gia khảo sát, đánh giá mức độ hoàn thành chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công mô hình chuyển đổi số, nền tảng số giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử.
Theo ông Đỗ Hữu Quyết, việc ứng dụng các nền tảng số, trí tuệ nhân tạo sẽ làm thay đổi các phương thức quản lý, điều hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước cũng như nâng cao trách nhiệm, hiệu quả, rút ngắn thời gian công tác tham mưu thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức; nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh; sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Các ứng dụng này đã và đang được một số sở, ngành, địa phương, các doanh nghiệp nghiên cứu và triển khai, áp dụng các phần mềm, hệ thống thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI), kết nối vạn vật (Internet of Things), điện toán đám mây... để thu thập, phân tích dữ liệu, tự động hóa các quy trình kinh doanh và quản lý doanh nghiệp.
Ông Đỗ Hữu Quyết nhấn mạnh, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ; lấy sự hài lòng của doanh nghiệp, người dân làm thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động. Tỉnh Thanh Hóa luôn tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất để doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh đẩy mạnh chuyển đổi số. Tỉnh sẽ làm cầu nối giữa các doanh nghiệp cung cấp giải pháp, nền tảng số... phù hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp.
Cũng tại hội nghị, đại diện các doanh nghiệp đã giới thiệu các giải pháp như nền tảng bản đồ số 2D, 3D, 4D cung cấp các dịch vụ bản đồ số về quy hoạch, hiện trạng, nông nghiệp, giao thông, địa chỉ số, quản lý hạ tầng đô thị; ứng dụng AI trong quản lý dữ liệu, marketing, sản xuất, nhân sự... nhằm phục vụ cho chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
" alt="Thanh Hóa hỗ trợ 50% giá trị hợp đồng thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số" />- - Đó là một trong những nội dung được đề cập trong Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Viện Đại học Mở Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Theo đó, Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện cơ chế thu và quản lý học phí Nghị định 86 ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021. Trên cơ sở đó, mức thu học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà trình độ đại học chính quy năm học 2017 - 2018 là 10,6 triệu đồng/ sinh viên/ năm học. Năm học 2018 - 2019 là 11,6 triệu đồng/ sinh viên/ năm học. Năm học 2019 - 2020 là 12,8 triệu đồng/ sinh viên/ năm học.
Viện thực hiện tính toán và công khai mức thu học phí cụ thể theo từng nhóm ngành, chuyên ngành, chương trình đào tạo trước khi tuyển sinh bảo đảm mức thu học phí bình quân (của chương trình đại trà) không vượt mức thu học phí bình quân tối đa theo quy định.
Viện quyết định mức trần học phí đối với trình độ đào tạo tiến sĩ bằng 2,5 lần; thạc sĩ bằng 1,5 lần mức học phí chương trình đại trà trình độ ĐH chính quy cùng nhóm ngành đào tạo. Mức học phí đối với hình thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành đào tạo (học phí này gồm: Học liệu, thiết bị công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật cho sinh viên trong quá trình học tập).
Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học 2017-2018 là 10,6 triệu đồng/sinh viên. Ảnh minh họa: Lê Văn.
Đề án xác định Viện Đại học Mở Hà Nội là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đa phương thức đào tạo theo hướng giáo dục mở phù hợp với các chuẩn mực khu vực và quốc tế; hướng đến là đại học trực tuyến (Cyber University) hàng đầu với công nghệ đào tạo hiện đại. Hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng chính sách, đối tượng hoàn cảnh khó khăn có cơ hội học tập và nghiên cứu tại Viện.
Viện được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đó, quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ theo nhu cầu xã hội khi đáp ứng đủ điều kiện quy định, phù hợp với định hướng phát triển của Viện. Cùng đó, xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo Đề án tuyển sinh của Viện, bảo đảm tính công khai, minh bạch và thực hiện chế độ ưu tiên trong tuyển sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, quyết định các hoạt động đào tạo (chương trình đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy; ngôn ngữ giảng dạy; phương pháp thi; kiểm tra đánh giá kết quả học tập; giáo trình, học liệu và quản lý đào tạo; in, cấp phát và quản lý văn bằng, chứng chỉ); bảo đảm chuẩn đầu ra mà Viện đã cam kết; thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định, phấn đấu đạt chuẩn quốc tế.
Đồng thời, Viện quyết định liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo trong nước; liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài trên cơ sở các đối tác liên kết là các trường đại học, các tổ chức đào tạo có uy tín trong khu vực và trên thế giới; quyết định hoạt động nghiên cứu khoa học; quyết định tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức hội thảo khoa học; kết nối chặt chẽ với các đơn vị sản xuất - kinh doanh để tổ chức đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội.
Về tổ chức bộ máy, nhân sự, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của Viện. Hội đồng trường chịu trách nhiệm quyết nghị về phương hướng tổ chức và hoạt động; phương hướng huy động và phân bổ các nguồn lực cho Viện; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của Viện. Hội đồng trường thực hiện gắn kết chặt chẽ giữa Viện với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực hiện các mục tiêu giáo dục và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Viện theo quy định của pháp luật.
Thanh Hùng
" alt="Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học tới là 10,6 triệu đồng/sinh viên" /> Người dùng Việt Nam thích ứng nhanh với các công nghệ mới như metaverse. Ảnh minh hoạ: Internet Trong khi đó, 58% người tiêu dùng số tại Việt Nam đã sử dụng các giải pháp fintech (ngân hàng trực tuyến, ví điện tử, ứng dụng chuyển tiền, ngân hàng số toàn năng...) trong năm vừa qua. Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số tại Việt Nam đang ở nhiều thời điểm chín muồi và chủ yếu được thúc đẩy bởi tính năng và sự tiện lợi.
Báo cáo từ các công ty nghiên cứu trước đó cũng cho thấy, fintech Việt Nam đang bắt kịp tốc độ phát triển của thế giới và nằm trong nhóm dẫn đầu khu vực.
Theo Google, năm 2021 là năm phát triển nhảy vọt của thị trường fintech Việt Nam, khi nền kinh tế Internet đạt giá trị 21 tỷ USD, đứng thứ 70 trên bảng xếp hạng toàn cầu và đứng ở vị trí 14/50 khu vực châu Á. Chính vì vậy, những năm gần đây, lĩnh vực fintech Việt đã thể hiện được tiềm năng to lớn khi cùng với Singapore và Indonesia đóng góp vào thị phần chung khu vực Đông Nam Á.
Trong khi đó, các nhà phân tích từ Robocash, thị trường fintech Việt Nam hiện đang có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 trong khu vực, sau Singapore với doanh thu dự kiến sẽ đạt 18 tỷ USD vào năm 2024.
Lượng giao dịch tăng 152,8% kể từ năm 2016, với 29,5 triệu người dùng fintech mới. Trên thực tế, sự gia tăng số lượng người dùng fintech, có nghĩa là người Việt Nam sử dụng ít nhất một dịch vụ fintech mỗi giây. Các nhà phân tích cũng chỉ ra rằng, nhu cầu về các dịch vụ kỹ thuật số (giao dịch, thanh toán và ví) của người dân Việt Nam là đáng chú ý.
Thị trường fintech Việt Nam được cho là có nhiều triển vọng và cũng là mảng đang thu hút nguồn vốn đầu tư lớn. Theo đó, có khoảng 93% các khoản đầu tư mạo hiểm trong nước đều hướng vào phân khúc ví điện tử và tiền điện tử. Kể từ năm 2016, tổng số công ty fintech tại Việt Nam tăng 84,5%.
" alt="Người Việt hứng thú với etaverse và fintech" />
Duy Vũ
- ·Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- ·Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0
- ·Câu trả lời trung thực của cậu bé khiến vị thẩm phán sững sờ
- ·Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- ·30 điều không nên tiếp tục làm với bản thân
- ·Sao Việt 11/10/2024: NSND Thái Bảo tuổi 60 trẻ đẹp, ngoại hình Hoài Lâm hiện tại
- ·Chuyện ít biết về người thầy kiệt xuất được tôn Thành hoàng làng ở Vĩnh Phúc
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·“Không có SGK nào phù hợp với chương trình mà tôi đang dạy”
An Nhiên
" alt="Vì sao người dùng cần nâng cấp bảo mật với mã hóa đầu cuối trên Zalo?" />Sắc đỏ hiện đang bao trùm lên thị trường crypto. Ảnh: Trọng Đạt Theo ghi nhận của VietNamNet, trong rạng sáng nay, có những thời điểm giá Bitcoin đã tụt về mốc 17.500 USD. Đây là mức giá thấp nhất của Bitcoin được ghi nhận trong năm 2022, xô đổ mức đáy 17.567 USD được ghi nhận ngày 18/6.
Chỉ trong vòng 24 giờ đồng hồ, giá Bitcoin(BTC) đã tăng nhanh từ 19.500 USD lên 20.600 USD trước khi giảm sâu về đáy 17.500 USD.
Sự biến động mạnh theo cả 2 chiều của giá Bitcoin dẫn đến việc thanh lý một loạt lệnh “long, short” và khiến nhiều trader bị “cháy” tài khoản. Đã có những thời điểm, tổng giá trị bị thanh lý trong 4 giờ vọt lên gần 500 triệu USD với nạn nhân phần lớn là người đánh lệnh “long”.
Tương tự Bitcoin, Ethereum (ETH) - đồng tiền mã hóa xếp thứ 2 thế giới về giá trị vốn hóa cũng biến động mạnh không kém. Trong 24 tiếng đồng hồ gần nhất, giá ETH đã tăng từ 1.427 USD lên mức 1.578 USD trước khi tụt về mốc 1.240 USD.
Thê thảm nhất là token FTT của sàn FTX khi có những thời điểm token này mất đến gần 90% giá trị, giảm từ 21,2 USD xuống còn 2,51 USD. Việc mất giá không phanh của FTT khiến người liên tưởng đến sự sụp đổ của tượng đài LUNA trước đó.
Tính đến thời điểm 9h sáng ngày 9/11, thị trường crypto đang có dấu hiệu phục hồi nhẹ. Giá Bitcoin vào sáng nay hiện đã tăng lên mức 18.400 USD.
Trong khi đó, giá Ethereum cũng đã tăng lên mức 1.330 USD. Với FTT, token này thậm chí còn tăng gấp đôi giá trị so với đáy, vọt từ 2,5 USD lên mức 5,6 USD.
Trọng Đạt
" alt="Giá bitcoin tụt về 17.500 USD, khủng hoảng thị trường crypto" />- Những mâu thuẫn của các hot teen trên mạng xã hội đã nhanh chóng trở thành đề tài bàn tán của cư dân mạng.
Jvevermind – Lê Hưng Duhocsinhmy
Những ai hâm mộ trào lưu làm vlog đang càn quét giới trẻ Việt chắc chắn sẽ không thể không biết 2 vlogger: JVevermind và Lê Hưng Duhocsinhmy. Đều là cựu học sinh của ngôi trường danh giá THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam và du học sinh đã có thời gian học tập, sinh sống tại Mỹ, Jvevermind và Lê Hưng chính là hai vlogger tiên phong, mở đường cho trào lưu làm vlog tại Việt Nam.
Tuy nhiên, giữa hai anh chàng này cũng có mẫu thuẫn cá nhân rất lớn và từng nổ ra những tranh cãi, khẩu chiến trên mạng xã hội, đặc biệt làYoutubevà mạng xã hội.
Jvevermind – Lê Hưng Duhocsinhmy
Mọi chuyện bắt đầu từ vlog đầu tiên của Lê Hưng: "Bạn nghĩ bạn giỏi tiếng Anh?”. Đây cũng có thể coi là vlog làm nên tên tuổi của Lê Hưng và mở đầu cho trào lưu “người người vlog, nhà nhà vlog” tại Việt Nam.
Tuy nhiên trong vlog đầu tay này, Lê Hưng cũng đụng chạm đến những vấn đề khá nhạy cảm khi cho rằng “tất cả những người học Ams thì cho rằng mình giỏi tiếng Anh”. Chính vì nhận định này đã khiến cho Jvevermind, khi đó vẫn chưa là một vlogger và chưa hề có tiếng tăm gì “nóng máu”. Anh liền bắt tay vào làm một vlog với tên gọi“Re: Duhocsinhmy - Tán gái + xin tiền = Giỏi tiếng Anh”.
Đây cũng chính là vlog đầu tay của Jvevermind nhưng đã nhanh chóng gây được chú ý trên Youtube và mạng xã hội.
Tuy vậy nó cũng khơi mào ra một cuộc chiến "không khoan nhượng" giữa hai hot vlogger này cũng như fan của hai bên.
Sau vlog đầu tiên JV và Lê Hưng còn tiếp tục đối đầu và tranh cãi nhau trong nhiều vlog khác. Trong khi đó fan của hai bên thì không ngừng công kích nhau và bảo vệ, ủng hộ cho thần tượng của mình là đúng. Đến nay sau gần 2 năm tranh cãi và luôn trong tình trạng mâu thuẫn nhau, sự đối đầu của JV và Lê Hưng đã không còn mạnh mẽ như trước nhưng người ta vẫn nhớ đến hai anh chàng này với những vlog đá xoáy nhau kịch liệt.
Kelbin Lei và Chan Than
San Kelbin Lei và Chan Than San từng là hai hot boy làm điên đảo cộng đồng mạng những năm trước đây. Tuy nhiên giữa hai hot teen đình đám nhất nhì này cũng từng xảy ra một cuộc đôi co và khẩu chiến khá nổi tiếng trên mạng xã hội. Sự việc xảy ra trên mạng xã hội vào năm 2011 - thời điểm cả Kelbin Lei và Chan Than San đều đang đạt được những thành công nhất định trong nghề người mẫu của mình.
Kelbin Lei và Chan Than San
Nguồn gốc cho cuộc chiến này xuất phát từ những comment “đá đểu” của Chan Than San phía dưới note PR cho một cuộc thi của sản phẩm chăm sóc da của Kelbin, với phần thưởng là một chiếc iPad2.
Chan Than San đã comment khá mỉa mai: "Anh vừa được tặng iPad2, khi nào thì em được tặng”. Kelbin trả lời: “Em không có thích iPad2 lắm”. Và Chan Than San ngay lập tức đáp trả bằng một bình luận đầy miệt thị: “Vậy là dạo này kiêm luôn nghề viết PR dạo à em?”.
Quá tức giận trước những bình luận của Chan Than San, Kelbin Lei đã đăng đàn bằng một dòng trạng thái kèm những hình ảnh về những tin nhắn thiếu lịch sự của Chan Than San. Hai hot boy này lời qua tiếng lại và liên tục công kích nhau bằng những bình luận nặng nề, chỉ trích. Sự việc này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến danh tiếng của hai hot boy này và đến nay Chan Than San, Kelbin Lei vẫn chưa “nhìn mặt nhau”.
Mie – An Nguy
Mie và An Nguy đều là hai cái tên khá hot ở thời điểm hiện tại. Mie là hot girl đình đám một thời, tuy đã đi hu học nhưng vẫn được nhiều dân mạng quan tâm, đặc biệt là khi công khai tình yêu với hot vlogger JV. Còn An Nguy lại là một vlogger mới xuất hiện nhưng đã khiến dân mạng chao đảo bởi những vlog “tưng tửng” chất lượng.
Tuy nhiên hai hot teen này cũng nhanh chóng lôi nhau vào một cuộc khẩu chiến chưa có hồi kết.
Mọi việc bắt đầu từ những vlog đầu tiên của Mie khi sang Mỹ du học. Cô đã dùng quá nhiều từ tiếng Anh để thêm vào vlog của mình, thậm chí dùng tiếng Việt còn chưa được chuẩn.
Sự việc này đã khiến Mie mất điểm trầm trọng và có thêm nhiều anti-fan. Đến khi vlog đầu tay của An Nguy ra đời, có lẽ do không chịu được thói “sính ngoại” của Mie nên ở cuối vlog này An Nguy đã “mỉa mai” hot girl đình đám một thời này: "Đợt trước mới vừa xem một em hot girl đi du học ở Illinois. Chẳng hiểu sang được bao lâu mà cứ kiểu thành Tây, thành dân địa phương luôn. Nói ngọng, không nói được tiếng Việt... This is Sparta”. Sau đó, ở vlog 2, An Nguy lại tiếp tục “kháy đểu” Mie khi trả lời thắc mắc của fan về nhân vật ở cuối vlog trước.
Ngay sau đó Mie cũng đáp trả bằng một dòng trạng thái khá mạnh bạo trên trang cá nhân. Fan của hai hot girl này lao vào đả kích nhau và gây ra những tranh cãi kịch liệt trên cộng đồng mạng. Suốt một thời gian dài sau đó cuộc khẩu chiến của Mie và An Nguy trở thành một đề tài nóng bỏng của cư dân mạng và đến nay nó vẫn được nhắc đến như một vụ đôi co đầy tai tiếng của hai cô gái này.
Gào - Bà Tưng
Mới đây Gào - Bà Tưng Lê Thị Huyền Anh cũng lôi nhau vào một cuộc khẩu chiến ác liệt trên mạng xã hội. Mọi việc khởi nguồn từ một một số bài báo phỏng vấn về gia cảnh, người thân của Huyền Anh trong thời gian gần đây.
Gào và Bà Tưng Trong những bài phỏng vấn này Huyền Anh đã có cơ hội chia sẻ về cuộc sống gia đình nhiều khó khăn và sóng gió của mình. Có lẽ thấy hơi ngược đời khi một nhân vật nhiều tai tiếng như Huyền Anh lại được một số báo lớn phỏng vấn về đời sống riêng tư không khác những ngôi sao showbiz nên Gào – cây bút văn học mạng đình đám được nhiều người hâm mộ đã đăng đàn một dòng trạng thái để chỉ trích Bà Tưng.
(TheoĐất Việt)
" alt="Các cuộc đôi co tai tiếng của hot teen trên mạng" /> - - Ông Hoàng Đăng Quang, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình vừa có công văn chỉ đạo xử lý nghiêm vụ việc em Hoàng Long Nhật, học sinh lớp 6.2 (Trường THCS Duy Ninh) bị cô giáo chủ nhiệm yêu cầu các bạn trong lớp tát 230 cái vào má.
Khởi tố vụ cô giáo bắt cả lớp tát bạn 231 cái
231 cái tát bạn: Sự thất bại trong giáo dục kỹ năng phản biện
Theo ông Hoàng Đăng Quang, việc cô giáo Nguyễn Thị Phương Thủy, giáo viên chủ nhiệm lớp 6.2 bắt cả lớp tát em Nhật khiến nạn nhân phải nhập viện đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo, làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh nhà giáo, gây bức xúc trong ngành giáo dục và dư luận xã hội.
Đây là sự việc xảy ra nghiêm trọng, vì vậy, Bí thư Quảng Bình yêu cầu Ban thường vụ huyện Quảng Ninh chỉ đạo ngay cơ quan có thẩm quyền khẩn trương quyết định tạm đình chỉ công tác giảng dạy đổi với cô Thuỷ để kiểm tra làm rõ vụ việc.
Yêu cầu Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Ban thường vụ Huyện ủy Quảng Ninh chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, làm rõ nội dung vụ việc nêu trên để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật, báo cáo Thường trực Tỉnh ủy trước ngày 15/12.
Như VietNam Net đã đưa tin, chiều 19/11, tại Trường THCS xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, em Hoàng Long Nhật học sinh lớp 6.2 bị bạn cùng lớp báo cáo với cô giáo chủ nhiệm vì nói tục.
Cô giáo Thủy đã đưa ra hình thức bắt các bạn cùng lớp tát liên tiếp vào má Nhật 230 cái.
Theo các học sinh, nếu bạn nào tát nhẹ, người bị phạt sẽ tát ngược lại 10 cái nên Nhật bị tát rất mạnh. Khi bị tát cái cuối cùng, Nhật vừa khóc vừa đau buột miệng nói tục, cô đứng cạnh đã vung thêm 1 cái tát, khiến em nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh vào ngày 19/11, trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt.
Đến ngày 24/11, em Nhật đã trở lại trường và mong muốn không học lớp cô Thủy chủ nhiệm.
Được biết, cô Thủy hiện có con nhỏ vừa sinh 10 tháng tuổi, hiện cơ quan công an đã khởi tố vụ việc; chưa khởi tố bị can với cô giáo Thủy mà tiếp tục điều tra thêm.
Duy Sơn
Clip 40 triệu lượt xem: Phản ứng bất ngờ của các nam sinh khi bị đề nghị tát bạn
Video này được thực hiện ở Ý, không hề dàn dựng, để thử phản ứng các cậu bé tuổi tầm lên 10. Bọn trẻ được "khuyến khích" hãy tát một cô bé.
" alt="Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn" />
- ·Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Hàng loạt camera an ninh gia đình bị lộ, lý do không phải vì hacker mà do chính người dùng?
- ·ĐH Gia Định gửi tin nhắn tuyển sinh bị lỗi
- ·Á hậu Thụy Vân chuộng váy áo hở vai, khoe eo thon
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Lễ trao bằng có một không hai dưới thời Covid
- ·Gene Solutions tặng thêm 300 xét nghiệm triSureFirst miễn phí cho thai phụ
- ·Gần 10 triệu sản phẩm Madein Vietnam được bán trên Amazon trên toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn