Nam chính 'hotboy' trong 'Lối nhỏ vào đời' là ai?
Hà Lan
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
-
Các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua nghị quyết. Ảnh: QH Theo Nghị quyết, Quốc hội giám sát tối cao chuyên đề về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước nhằm đánh giá việc ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trọng tâm là đánh giá việc tổ chức thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, các nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan đến bảo vệ môi trường; chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân; rút ra bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Từ đó, đoàn giám sát kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý trách nhiệm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Đoàn giám sát xây dựng kế hoạch giám sát (trong đó xác định cụ thể nội dung tập trung giám sát), các đề cương báo cáo, tổ chức triển khai thực hiện và tổng hợp, xây dựng báo cáo kết quả giám sát; quyết định điều chỉnh thành phần Đoàn giám sát trong trường hợp cần thiết theo đề nghị của Trưởng Đoàn giám sát.
Trước khi Quốc hội bấm nút biểu quyết, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.
Ông Cường cho biết, một số ý kiến cho rằng, giới hạn nội dung giám sát tại dự thảo Nghị quyết quá hẹp so với phạm vi của Luật Bảo vệ môi trường, đề nghị bổ sung nội dung giám sát để phù hợp với tính chất chuyên đề giám sát của Quốc hội.
Ý kiến khác đề nghị không giới hạn nội dung giám sát tại nghị quyết này, trọng tâm giám sát do đoàn giám sát xác định và báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi xây dựng kế hoạch giám sát chi tiết và các đề cương báo cáo.
Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, nên dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội thông qua “không giới hạn nội dung giám sát cụ thể về hoạt động kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải sinh hoạt”.
Tuy nhiên, ông Cường cũng cho hay, để bảo đảm giám sát có trọng tâm, trọng điểm, căn cứ tình hình thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạo đoàn giám sát xây dựng kế hoạch giám sát chi tiết với các nội dung cụ thể về mục tiêu, phạm vi, nội dung, phương thức giám sát và các đề cương báo cáo cho phù hợp.
Quốc hội giám sát để kiến tạo và phát triển
Bản chất của hoạt động giám sát là kiến tạo và phát triển. Việc lựa chọn, quyết định nội dung giám sát, chất vấn bám sát thực tiễn, “đúng”, “trúng” sẽ đáp ứng nguyện vọng của cử tri và nhân dân." alt="Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường">Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
-
Nhận định, soi kèo JS Saoura vs JS Kabylie, 22h00 ngày 2/12: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Vụ Đông Xuân 2023-2024 có thể thực hiện dự án 1 triệu chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL “HTX hướng đến mô hình ‘1 phải, 6 giảm’. Tức, ngoài việc giảm giống, phân, thuốc, nước,... còn phải giảm phát thải", ông Tuấn nói. So với cây trồng khác, ông khẳng định thu nhập từ cây lúa không cao. Nhưng nếu sản xuất theo tiêu chuẩn mới, bán được tín chỉ carbon, nâng cao giá trị gia tăng từ hạt gạo thì chắc chắn trồng lúa sẽ không thua gì cây khác.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp đã đăng ký với Bộ NN-PTNT diện tích sản xuất lúa đảm bảo chi trả tín chỉ carbon trong năm 2024 trên địa bàn hơn 51.900 ha.
Đến nay, có 12 địa phương ở ĐBSCL đăng ký tham gia với tổng diện tích hơn 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Việc hình thành 1 triệu ha vùng lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững, nâng cao hiệu quả thu nhập và đời sống của người trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực; nâng cao chất lượng, uy tín sản phẩm gạo Việt Nam và hướng tới một ngành hàng lúa gạo minh bạch, trách nhiệm và bền vững. Đặc biệt, các biện pháp canh tác bền vững sẽ góp phần giảm thải carbon trước những thách thức về biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.
Bộ NN-PTNT cho biết, từ vụ Đông Xuân 2023-2024 sẽ bắt đầu triển khai khoảng 180.000ha. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL.
Theo các chuyên gia trong ngành, vùng chuyên canh này có thể được coi là hình mẫu về sản xuất lúa giảm phát thải mà Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới triển khai.
Ở đề án này, các gói kỹ thuật được đưa ra nhằm thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô ướt luân phiên và áp dụng tối ưu các nguyên liệu đầu vào sản xuất lúa thông qua kỹ thuật phải sử dụng giống được chứng nhận, giảm giống, giảm nước, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV và giảm thất thoát sau thu hoạch.
Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Lộc Trời, cho biết, khi Việt Nam công bố về đề án, lập tức thế giới tính toán ngay 1 triệu ha này sẽ đem lại khoảng 9 triệu tấn gạo chất lượng cao xuất khẩu trong một năm.
Nguồn gạo chất lượng cao này sẽ góp phần nâng cao năng lực canh tranh của nước ta trên thị trường quốc tế. Bởi, muốn giành được thị phần, gạo Việt Nam phải cạnh tranh được bằng giá, bằng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bằng thương hiệu và uy tín.
Xét về mặt kinh tế, theo ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), với diện tích 1 triệu ha theo đề án sẽ giảm khoảng 20% chi phí sản xuất, tương đương khoảng 9.500 tỷ đồng/năm. Nếu áp dụng quy trình canh tác bền vững, giá lúa bán ra có thể tăng thêm khoảng 10%, thu hơn 7.000 tỷ đồng/năm.
Như vậy, ngành lúa có thêm 16.000 tỷ đồng/năm, tương đương 500 triệu USD. Đó là chưa kể các yếu tố tăng thêm về giá trị trong quá trình xây dựng thương hiệu gạo giảm phát thải, ông cho hay.
Điều đáng nói, nông dân không chỉ thu được gạo mà còn có cơ hội bán tín chỉ carbon thông qua sản xuất lúa chất lượng cao giảm phát thải, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Chuyên gia lý giải, mỗi quốc gia, tổ chức, cá nhân sẽ có một lượng hạn ngạch phát thải khí carbon nhất định. Trường hợp không sử dụng hết hạn ngạch được cấp phép có thể bán lại cho quốc gia, tổ chức có lượng phát thải vượt quá hạn ngạch được phép.
Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam cho rằng, giải pháp chính để giúp đảm bảo lợi nhuận cho nông dân ở mức trên 40% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030 là bán tín chỉ carbon từ sản xuất lúa phát thải thấp. Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua tín chỉ carbon ở mức 10 USD/tấn. Tính ra, 1ha lúa có thể thu về 100 USD từ việc bán tín chỉ carbon.
Do đó, xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam giảm phát thải sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho người trồng lúa. Đồng thời, đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng các phế, phụ phẩm từ cây lúa để tăng cao giá trị, hiệu quả kinh tế, Thứ trưởng Nam nhấn mạnh.
Giá gạo Việt cao kỷ lục, kim ngạch xuất khẩu lập đỉnh mớiGiá lúa gạo nội địa và giá xuất khẩu mặt hàng này của nước ta đồng loạt tăng lên mức cao chưa từng có. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng chính thức lập kỷ lục lịch sử sau 34 năm tham gia thị trường thế giới." alt="1 triệu ha lúa chất lượng cao: Không chỉ có gạo, nông dân còn bán tín chỉ carbon">1 triệu ha lúa chất lượng cao: Không chỉ có gạo, nông dân còn bán tín chỉ carbon
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
-
Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: QH
Cuốn sách tuyển chọn 95 bài viết, bài phát biểu và trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược sâu sắc về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; đồng thời phản ánh sự quan tâm, sâu sát của Tổng Bí thư trong đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Phần thứ nhất nói về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm 15 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nội dung phần này thể hiện quan điểm về Chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam; xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; đổi mới tổ chức và hoạt động của một số thiết chế trong Nhà nước pháp quyền như Chính phủ, TAND, VKSND, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương…
Phần thứ hai của cuốn sách nói về đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội gồm 80 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chặng đường đổi mới và phát triển của Quốc hội Việt Nam.
Đặc biệt là trong thời gian ông làm Chủ tịch Quốc hội, trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, ban hành Hiến pháp năm 2013 - công việc vô cùng hệ trọng đối với sự phát triển của nước ta trong giai đoạn vừa qua; về những bước phát triển mới của hoạt động ngoại giao nghị viện; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội và bộ máy giúp việc của Quốc hội.
Tại phần thứ ba, cuốn sách nói về sự tin tưởng, ủng hộ, đồng thuận và tình cảm của cán bộ, nhân dân, bạn bè quốc tế đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ở phần này, cuốn sách tuyển chọn 57 ý kiến tiêu biểu của cán bộ, đảng viên, nhân sĩ, trí thức, đại biểu Quốc hội, cử tri cả nước và bạn bè quốc tế, thể hiện góc nhìn, suy nghĩ, cảm xúc đối với sự lãnh đạo và chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những bài viết này thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu mến, đồng thuận, ủng hộ của nhân dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; đồng thời tin tưởng, kỳ vọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước, vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó Quốc hội với vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Tài liệu nghiên cứu có giá trị, ý nghĩa thiết thực
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Tổ trưởng Tổ biên tập cuốn sách khẳng định, cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” là sự kết tinh của một tư duy, tầm nhìn chiến lược và trách nhiệm, tâm huyết với tấm lòng của một người cộng sản chân chính, vì nước, vì dân của người đứng đầu Đảng ta.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, mỗi bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều khẳng định sự kiên định, vững vàng, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
Cuốn sách đã đúc kết những thành tựu trong phát triển lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH; bổ sung, phát triển lý luận về Nhà nước pháp quyền và thực tiễn quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cuốn sách chứa đựng những giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc cho việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đây là tài liệu nghiên cứu có giá trị, ý nghĩa thiết thực, giúp cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân nắm vững quan điểm chỉ đạo của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội Việt Nam cũng như công cuộc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu ngay sau lễ ra mắt cuốn sách, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và các cơ quan thông tấn, báo chí tập trung tuyên truyền, giới thiệu về nội dung cuốn sách đến đông đảo cán bộ, đảng viên, cử tri và nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, thiết thực, phù hợp; xây dựng tài liệu học tập, nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách.
'Cuốn sách của Tổng Bí thư là cẩm nang về đại đoàn kết toàn dân tộc'
Với văn phong mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ, sâu lắng, nội dung cuốn sách toát lên tư tưởng lớn, tình cảm chân thành của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc." alt="Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư về Quốc hội trong tiến trình đổi mới">Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư về Quốc hội trong tiến trình đổi mới
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Nữ thạc sĩ du học nước ngoài, về quê nuôi ngỗng kiếm hơn 69 tỷ đồng/năm
- Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 19h30 ngày 07/12: Phòng ngự số đông
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Lần đầu tiết lộ tài chính và tham vọng xe điện của đại gia Vũ Văn Tiền Geleximco
- Nhận định, soi kèo Athens Kallithea vs Levadiakos, 22h30 ngày 09/12: Trận chung kết ngược
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 09/12: Cơ hội đứng dậy
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Soi kèo góc West Ham vs Wolves, 3h00 ngày 10/12
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Eastern Sports Club, 15h00 ngày 5/12: Tiếp tục dẫn đầu
- Trồng lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk bán 20 USD/tín chỉ carbon
- Soi kèo Bồ Đào Nha vs Croatia, 01h45
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Vallecano, 0h30 ngày 8/12: Đến để giành điểm
- Tuyển thủ Việt Nam biểu cảm gây sốt trước trận đấu với Lào
- Nhận định tuyển Việt Nam đấu với Lào, 20h ngày 9/12
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Gặp mặt đại diện chuyên gia, trí thức Việt Nam trong khối ASEAN
- Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Tài chính khóa trước
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Farul Constanta, 22h00 ngày 3/12: Tiếp đà bất bại
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Tấm pin mặt trời thu nước trong khí quyển, tự làm mát
- Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Tirana, 22h59 ngày 05/12: Chung kết ngược
- ‘Trạng nguyên tuổi 13 năm 2024’ tìm ra chủ nhân giải thưởng 200 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Quan hệ đặc biệt 'có một không hai' Việt
- Thống kê SXDNG ngày 16/12/2023 soi cầu loto đẹp thứ 7
- Soi kèo góc Man City vs Nottingham, 2h30 ngày 5/12
- 搜索
-
- 友情链接
-