'Người không phổi' tuyển Việt Nam tái xuất ở vòng 13 V
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Blogger Hảo Phạm Fiori vừa ra mắt tiểu thuyết đầu tay mang tên "Vì yêu" kể về chuyện tình gái Việt với trai Tây với nhiều góc nhìn thú vị về một đề tài không mới.
Hà Nội lần đầu có thư viện sách của nhà văn Tô Hoài
Từ bác sĩ tâm thần trở thành nhà giáo dục vĩ đại
'Vì yêu': tiểu thuyết về chuyện tình gái Việt với trai Tây "Vì yêu" như một dòng cảm xúc được dẫn dắt một cách tự nhiên. Thông suốt tác phẩm, người đọc tưởng như có cảm giác êm đềm theo diễn tiến của câu chuyện, nhưng thực ra mỗi bước đi của nhân vật đều có những con sóng nhỏ: đôi khi dồn dập như muốn vỡ òa nhưng nhiều lúc lại êm đềm sâu lắng, cuốn người đọc theo những cung bậc cảm xúc của Vân, nhân vật chính của câu chuyện.
Đó là trải nghiệm lãng mạn và tinh khôi trong tình yêu với Frank - nhà báo người Mỹ - trên cầu Long Biên về "một Hà Nội không hào nhoáng nhung linh nhưng vẫn đầy sức sống và tình người" hay những cảm nhận giản dị nhưng sâu sắc về tình yêu đôi lứa khi nàng bước vào cuộc hôn nhân với Éric - kiến trúc sư người Pháp gốc Italy: "Yêu là tha thứ, là vị tha. Yêu là chấp nhận, là kính trọng. Yêu là thành thực, là nâng niu. Yêu là yêu".
"Vì yêu" cuốn người đọc theo nhiều cung bậc cảm xúc: từ lãng mạn tinh khôi như nhiều người vẫn tưởng tượng khi "yêu trai Tây" tới sự đau khổ và giằng xé về tinh thần khi bị phản bội trong hôn nhân, về những trăn trở trong quá trình trưởng thành cùng những suy nghĩ sâu sắc khi cân nhắc giữa giá trị đạo đức và phẩm hạnh của một người phụ nữ Việt Nam hiện đại trong cách sống nhưng vẫn truyền thống trong đối nhân xử thế.
Hảo Phạm Fiori và 3 con. Hảo Phạm Fiori tên thật là Phạm Viết Phương Hảo, sinh năm 1979 tại Hà Nội. Cô tốt nghiệp ĐH Kiến trúc Hà Nội; ĐH Mỹ thuật Roma chuyên ngành trang trí nội thất và ĐH Bách Khoa Turin chuyên ngành Mỹ thuật công nghiệp. Hảo Phạm Fiori cũng tốt nghiệp Trường đào tạo nghề CIPET Turin chuyên ngành bảo tồn. Hiện tại Hảo Phạm Fiori đang sống cùng gia đình tại nhiều nơi trên thế giới theo những dự án cứu trợ nhân đạo của một tổ chức phi chính phủ.
Hảo Phạm Fiori là mẹ của ba nhóc tì tinh nghịch vốn được biết với tên gọi tắt dễ thương 'BaBuBi'. Trên blog cá nhân "Góc văn của Hảo Phạm Fiori", Hảo Phạm Fiori đến với văn chương theo sở thích của một bà mẹ bỉm sữa. Ngoài những câu chuyện đời thường về gia đình nhỏ, về cuộc sống hôn nhân hạnh phúc với người chồng Italy và những đứa trẻ, cô tạo được phong cách riêng thông qua những mẩu truyện về những trải nghiệm đặc biệt có được trên hành trình khắp thế giới cùng chồng con theo các dự án cứu trợ của một tổ chức phi chính phủ.
Trước khi tiểu thuyết được chính thức xuất bản, Hảo Phạm Fiori đã từng thử đăng tải các chương của tiểu thuyết trên blog theo dạng "viết đến đâu post đến đấy" với mong muốn tìm hiểu phản ứng của bạn đọc và đã nhận được nhiều phản hồi tích cực. "Đối với tôi, những chia sẻ chân tình và sự góp ý cặn kẽ của các độc giả thực sự là những phần thưởng đáng quý, đáng trân trọng nhất mà người viết nhận được từ bạn đọc của mình", Hảo Phạm Fiori chia sẻ.
"Vì yêu" cũng chính là thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm với tất cả bạn đọc, đặc biệt là phụ nữ: "Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, hãy luôn mạnh mẽ và tự tin, luôn yêu thương và nhân từ, luôn chân thành và tử tế. Bởi đó là những đức tính làm nên người phụ nữ tự tin nhất, lộng lẫy và tỏa sáng nhất, là điều khiến nàng mãi là người đàn bà đẹp nhất trong mắt người đàn ông của mình".Mai Linh
TWINS - Con nhà lính và những câu chuyện hài hước
"TWINS - Con nhà lính" - Bộ truyện xoay quanh cuộc sống của cặp song sinh Vũ Anh và Vy Anh, sinh ra và lớn lên trong một gia đình có nhiều thế hệ là quân nhân, cùng những câu chuyện về bạn bè, trường lớp.
" alt="Mẹ bỉm sữa viết tiểu thuyết về chuyện tình gái Việt với trai Tây" /> - Hai ngày qua, miền Bắctrời ít mây, hửng nắng về trưa do không khí lạnh suy yếu. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết từ nay đến 3/12, Bắc Bộ duy trì tình trạng lạnh về đêm và sáng khi nhiệt độ vùng núi phổ biến 13-16 độ C, đồng bằng 15-18 độ, ban ngày nhiệt độ cao nhất lên mức 24-26 độ. Độ ẩm không khí giảm xuống dưới 50% khiến trời hanh khô.
Từ ngày 5 đến 6/12, đợt không khí lạnh với cường độ mạnh nhất từ đầu mùa sẽ tràn xuống miền Bắc khiến nhiệt độ trung bình ngày giảm xuống dưới 20 độ C.
Người mẫu mặc chiếc áo dài được đấu giá. Cũng trong buổi gây quỹ, bà Emily Hamblin - Tổng lãnh sự Anh; bà Milena Padula - phu nhân Tổng lãnh sự Italy; bà Allyson Joy Pannier - phu nhân Tổng lãnh sự Australia, bà Julia James - phu nhân Tổng lãnh sự New Zealand … cùng nhiều khách mời nữ chọn trang phục của Hoàng Hải để xuất hiện.
NTK Hoàng Hải mang đến sự kiện những chiếc đầm dạ hội sang trọng, nổi bật với phom dáng tinh tế, đính kết cầu kỳ. Anh cho biết những năm gần đây, bên cạnh dòng chảy xu hướng, anh vẫn tập trung khai thác các mẫu đầm cổ điển nhưng chú trọng chất liệu và phom dáng.
Theo anh, cách cắt may tinh tế, gu lựa chọn chất liệu sang trọng đã gắn liền thương hiệu Hoàng Hải, giúp anh ra mắt nhiều bộ cánh đính kết lộng lẫy, phù hợp đi thảm đỏ hay sự kiện cần diện mạo nổi bật.
Nàng thơ mới của Hoàng Hải - mẫu nhí Như Đình - cũng tham gia buổi gây quỹ. Cô bé diện đầm voan bay bổng, khoe ngoại hình xinh xắn. Như Đình cho biết thấy hãnh diện khi góp mặt trong một chương trình nhân văn, ý nghĩa; được gặp gỡ nhiều chính khách, doanh nhân và người nổi tiếng.
“Bên cạnh các sự kiện thời trang, em mong có cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, thiện nguyện nhằm lan tỏa những điều tốt đẹp đến cộng đồng”, Như Đình nói.
Chương trình gây quỹ có nhiều hoạt động ý nghĩa, đóng góp cho: Tổ chức Trẻ em và Phát triển, với dự án hỗ trợ trẻ em gái và phụ nữ yếu thế; Tổ chức giải cứu thực phẩm VietHarvest để phân phối thực phẩm thừa và chất lượng cho những cộng đồng còn thiếu thốn và Câu lạc bộ Nữ sinh mở đường đến tương lai nhằm trao quyền cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Á hậu Kathy Hương vượt mưa lũ đi từ thiện ở vùng biênÁ hậu áo dài Kathy Hương vừa trao những phần quà tới các em nhỏ 3 điểm trường mầm non huyện vùng biên Quan Sơn, Thanh Hóa." alt="Nhà thiết kế Hoàng Hải đấu giá áo dài làm từ thiện" />- Chất lượng nguyên liệu
Kem pha chế đông lạnh của Nhất Hương sử dụng các nguyên liệu cao cấp như hương vị caramel - dùng bơ từ sữa động vật nấu theo vị toffee caramel từ bí quyết riêng, kết hợp với công nghệ sản xuất hiện đại để mang lại kết cấu mịn màng và hương vị tự nhiên. Hay kem phô mai lá dứa dùng nguyên liệu là lá dứa tuyển chọn từ đúng vùng Long An và có bột sữa dừa nguyên chất 70% béo pha vào cùng với pho mát cream cheese.
"Chúng tôi sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo mọi sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn quốc tế như ISO, HACCP, và HALAL. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng mà còn làm hài lòng cả những thị trường khó tính như Hàn Quốc hay Hong Kong", đại diện Nhất Hương chia sẻ.
- - Làm giúp việc trong một gia đình giàu có, sướng thì có sướng thật. Việc nhẹ, lương cao, song đôi khi, có những điều khoản vô cùng kì quặc mà người giúp việc phải chấp nhận không một lời thắc mắc.Trấn Thành tặng tiền và áo dài cho người phụ nữ làm giúp việc" alt="Những điều khoản kỳ lạ trong hợp đồng với nhà đại gia" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Ngoài làm cầu thủ, Văn Toàn còn là ông trùm kinh doanh thời trang mát tay”, tài sản vài chục tỷ
- ·Làm mứt vỏ bưởi cực ngon đâu có khó!
- ·Ca sĩ Đào Mác bị bong gân vẫn nhảy múa tưng bừng trên sân khấu
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Masan muốn mua thêm cổ phần công ty sản xuất pin Vonfram
- ·NSƯT Đức Long: 'Vinh quang nhờ hát, trắng tay cũng vì nó'
- ·Tại sao lốp xe bơm hơi được sử dụng phổ biến?
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Tàn Tuyết sẽ giành giải Nobel Văn chương?
- Mứt quất dẻo thơm, có lợi cho sức khỏe, nên được nhiều gia đình chọn để thưởng thức trong dịp Tết Nguyên đán.Play" alt="Clip hướng dẫn làm mứt quất đón Tết" />
Xuân Quê Hương do Bộ Ngoại giao - Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức, là chương trình mang ý nghĩa chính trị - văn hóa quan trọng dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài, bao gồm nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về nguồn cội: lễ dâng hương, thả cá theo nghi lễ truyền thống; viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lễ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ; gặp gỡ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; chương trình giao lưu nghệ thuật tại Nhà hát Lớn. Đặc biệt, chương trình có sự tham dự chúc Tết của lãnh đạo Đảng và Nhà nước sẽ thể hiện tình cảm sâu sắc và sự quan tâm, chăm lo dành cho kiều bào.
Chương trình giao lưu nghệ thuật Xuân Quê Hương năm 2022 có sự góp mặt của nhiều gương mặt nghệ sĩ gốc Việt tiêu biểu và nghệ sĩ trong nước như: NSƯT Đăng Dương, Tùng Dương, Đức Tuấn, Tân Nhàn, Nguyễn Ngọc Anh, Viết Danh, Nguyễn Khắc Hoà, Nguyễn Việt Trung, Violin Anh Tú...; Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam, Band Anh Em, Dàn nhạc giao hưởng nhà hát nhạc Vũ Kịch Việt Nam, Dàn nhạc Tre Nứa Sức sống mới; chỉ huy Đồng Quang Vinh; bé Ngô Tuệ Mẫn cùng CLB Đồ Rê Mí; CLB Bông Hoa Nhỏ; MC Lê Anh, Thanh Giang, Thuý Quỳnh.
Thực hiện chủ trương “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19", chương trình sẽ được tổ chức trên tinh thần tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, ngắn gọn, trọng tâm, đảm bảo ý nghĩa và hiệu ứng lan tỏa trong cộng đồng.
Cụ thể, khách mời tham gia chương trình phải đảm bảo đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19, có kết quả xét nghiệm RealtimeRT-PCR âm tính trong vòng 72 giờ, đồng thời tuân thủ đầy đủ thông điệp 5K.
Xuân Quê Hương 2022 sẽ được tổ chức trọng thể vào 20 giờ, ngày 22/1/2022 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, được truyền hình trực tiếp trên VTV1, VTV4 Đài Truyền hình Việt Nam và phát sóng trực tuyến trên các nền tảng số:
Đài Truyền hình Việt Nam: TV Online (https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen.htm), VTV Go (https://vtvgo.vn/trang-chu.html hoặc ứng dụng cho điện thoại di động).
Youtube (https://bit.ly/3kFLYnu) và Facebook (https://bit.ly/3ouvvUh) của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.
Youtube (https://bit.ly/2KZH31G) và Fanpage VietArt (https://www.facebook.com/congtyvietart)
Vietart hân hạnh là đơn vị thực hiện chương trình.
Hân hạnh đồng hành cùng “Xuân Quê Hương” 2022:
Đồng hành Chính:
Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (THACO)
Đồng hành Vàng:
- Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (VIETTEL)
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Đồng hành Bạc:
- Công ty CP Tập đoàn FLC
- Tổng Công ty CP Bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
- Công ty CP Tập đoàn ABM Việt Nam
- Công ty cổ phần Thương Mại dịch vụ và Đầu Tư Quốc Tế Ý - Việt (IVCOM)
Nhà Tài trợ Vận chuyển chính thức:
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)
Doãn Phong
" alt="Xuân Quê Hương 2022" />- Đẹp trai, tài giỏi và sống mẫu mực, Cooper Hefner được kỳ vọng sẽ trở thành "huyền thoại Playboy" thứ 2 trong tương lai.Play" alt="Chàng trai 26 tuổi nắm trong tay đế chế Playboy triệu đô là ai?" />
Nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà). Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.
Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.
Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.
Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.
Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.
Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...
Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).
Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:
Không có sách chúng tôi làm ra sách
Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình
(Hữu Thỉnh)
Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:
Những tráng ca thuở trước
Còn hát trong sách thôi
Những thanh gươm yên ngựa
Giờ đã cũ mèm rồi
Bài ca của chúng tôi
Là bài ca ống cóng
(Thanh Thảo)
So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.
Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).
Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...
Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.
Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.
Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...
Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...
Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.
Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...
Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.
Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.
Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.
Nguyễn Đăng Điệp
Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương." alt="Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc" />
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- ·Bộ phim ăn khách bất ngờ vì quay với cá mập thật
- ·Bình Định số hóa tư liệu ở bảo tàng, du khách dễ tiếp cận thông tin
- ·Làng Nủ ngày chó nghiệp vụ sục bùn tìm người trong ký ức lính biên phòng
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Cặp đôi bỏ việc ở Dubai đến Scotland mua lâu đài làm khách sạn
- ·VinFast lập kỳ tích về doanh số sau 2 năm
- ·Tầm soát ung thư vú thế nào
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Thực đơn bữa trưa dễ làm giúp bạn sở hữu eo thon