当前位置:首页 > Kinh doanh > Tết rẻ của một bà mẹ siêu tiết kiệm 正文

Tết rẻ của một bà mẹ siêu tiết kiệm

来源:NEWS   作者:Công nghệ   时间:2025-01-17 03:01:44

Trong khi thời điểm này,ếtrẻcủamộtbàmẹsiêutiếtkiệlich thi dau bong da anh nhiều chị em đang lo ngay ngáy vì mất 1 khoản tiềnkhá lớn để mua sắm và chi tiêu cho Tết Nguyên Đán thì mẹ Sóc (chị Nguyễn ThùyChang, 29 tuổi, Đền Lừ, HN) lại chi tiêu Tết cực đơn giản với số tiền khiêm tốn.

Diễn đàn Tết tiết kiệm:

Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng
Đi vay cũng phải sắm Tết cho ra hồn!
Đã thất nghiệp còn bị mẹ chồng “vòi” sắm Tết!
Các kiểu du lịch... "né" Tết
Nỗi lo tết giữa hai nhà

标签:

责任编辑:Công nghệ

图片精选

{keywords}
Làng Bạch Vân - nơi Qin đang sinh sống và làm việc

Là chủ tịch xã đầu tiên ở Trung Quốc tốt nghiệp Ivy League, người đàn ông 32 tuổi này vừa nhận giải thưởng Touching China – một giải thưởng thường niên do Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc trao tặng, nhằm ghi nhận những đóng góp của anh trong việc xây dựng mô hình làng xã điển hình và truyền cảm hứng nhất đất nước này.

Tốt nghiệp ĐH Yale năm 2011 với tấm bằng khoa học chính trị và kinh tế, không giống hầu hết du học sinh khác muốn tìm kiếm những công việc lương cao ở New York hay Bắc Kinh, Qin nhận mức lương chưa tới 2.000 tệ/ tháng cho vị trí trưởng thôn ở khu vực nông thôn xa xôi của Trung Quốc suốt 6 năm qua.

“Nhiều người đặt câu hỏi về quyết định của tôi. Tại sao một người tốt nghiệp Yale lại muốn làm việc ở một ngôi làng xa xôi, nghèo khó? Rằng tôi có bị điên không?” – Qin chia sẻ khi đang ngồi trong một tòa nhà 4 tầng, nơi các quan chức địa phương họp hành, làm việc, và cũng là nơi anh đang sống. 

“Tại sao không? Thực phẩm lành mạnh và an toàn. Cảnh quan nhìn từ phía cửa sổ của tôi thật đẹp, và tôi không phải trả tiền thuê nhà” – anh bông đùa.

{keywords}

“Nhiều người đặt câu hỏi về quyết định của tôi. Tại sao một người tốt nghiệp Yale lại muốn làm việc ở một ngôi làng xa xôi, nghèo khó? Rằng tôi có bị điên không?”

{keywords}
Sách của Qin

Qin sinh ra ở Trùng Khánh, tỉnh Tứ Xuyên trong một gia đình có bố mẹ là công chức. Mẹ anh – một người chơi violin và tập thể dục dụng cụ rất giỏi – đã cho con trai đi học tiếng Anh từ năm 2 tuổi. Để con trai được thụ hưởng nền giáo dục tốt hơn, bà cho Qin đi học ở những trường tiểu học ở Bắc Kinh, Thượng Hải. Với sự giúp đỡ của người thân, bà vươt qua những khó khăn về tài chính.

Năm 2005, Qin tốt nghiệp trung học, vượt qua bài thi SAT, TOEFL với điểm số cao. Những thành tích này giúp anh nhận được học bổng toàn phần từ ĐH Yale.

Tham vọng tạo sự khác biệt cho một thị trấn nông thôn Trung Quốc đã đưa anh đến với làng quê Trung Quốc.

“Thứ tôi học được từ Yale là cách tìm ra vấn đề, cách sử dụng phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề. Nông thôn Trung Quốc thu hút sự quan tâm của tôi. Có nhiều bậc cha mẹ, giống như cha mẹ tôi, hi vọng con cái họ có một cuộc sống tốt hơn, một nền giáo dục tốt hơn. Tôi muốn giúp đỡ họ” – Qin chia sẻ và nói thêm rằng cha mẹ anh luôn ủng hộ sự lựa chọn của con trai.

{keywords}
Mái nhà là nơi yêu thích của Qin
{keywords}
Phòng làm việc của Qin ở xã Bạch Vân

Qin cũng được truyền cảm hứng bởi Teach For America – một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập bởi Wendy Kopp dựa trên luận văn tốt nghiệp ĐH Princeton của cô năm 1989. Tổ chức này tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu nước Mỹ về dạy học ở một số khu vực nghèo nhất nước này.

“60% sinh viên tốt nghiệp Yale và Harvard vào năm 2011 ứng tuyển cho chương trình này. Chỉ những người xuất sắc nhất trong số họ mới được nhận việc. Con số này thực sự khiến tôi “sốc”. Nó khiến tôi phải suy nghĩ” – anh nói.

Năm 2005, Chính phủ Trung Quốc bắt đầu khuyến khích các cử nhân về làm việc ở khu vực nông thôn nhằm cải thiện bộ máy quản lý của địa phương, đồng thời tạo việc làm cho tân cử nhân.

Qin là một trong hơn 220.000 tân cử nhân được giao vị trí chủ tịch xã ở khắp các làng quê Trung Quốc tính đến năm 2015 – theo tờ People’s Daily. Qin được phân công là chủ tịch xã Hejiashan.

Thời gian đầu về làng, Qin cũng đối mặt với những nghi ngờ của người dân về năng lực của mình. Mùa hè, anh có thói quen tắm vào buổi sáng và việc này bị dân làng coi là “lãng phí nước”. Để phù hợp với cuộc sống mới và giành được lòng tin của dân làng, anh học tiếng địa phương trong 3 tháng, học hút thuốc, uống rượu – những thói quen giúp anh gần gũi với người địa phương hơn.

“Trước khi bắt đầu công việc, Qin nói chuyện với chúng tôi. Cậu ấy tôn trọng lối sống của chúng tôi, và chúng tôi tin tưởng cậu ấy” – ông Wang Guangli, chủ tịch xã Bạch Vân thời điểm đó với hơn 3.000 dân, thu nhập hằng năm khoảng 10 nghìn tệ, cho biết.

Trong suốt thời gian làm chủ tịch xã Hejiashan, Qin đã gây quỹ được hơn 800.000 tệ trong vòng một năm từ phía Chính phủ và các nhà hảo tâm nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng như lắp đèn đường, cải thiện hệ thống thủy lợi, bố trí xe buýt đưa trẻ tới trường.

“Nhưng như thế vẫn chưa đủ và không bền vững. Khi tôi rời làng, thì sẽ chẳng còn khoản đóng góp nào nữa” – Qin nói.

3 năm sau khi hợp đồng chủ tịch xã kết thúc, anh từ chối đề nghị thăng chức lên làm việc ở huyện Hengshan, mà chuyển qua làm chủ tịch xã Bạch Vân.

{keywords}

Năm 2014, anh đồng sáng lập Serve For China – một tổ chức phi lợi nhuận cùng với một nhóm cử nhân tốt nghiệp Yale và Harvard người Trung Quốc, nhằm tuyển dụng các cử nhân đại học trong nước về làm việc ở những ngôi làng xa xôi, khó khăn này. Năm 2016, Serve For China tuyển dụng được 30 người trẻ đầu tiên và Tan Tengjiao là một trong số đó.

Chàng trai 28 tuổi này tới từ huyện Hengshan, tỉnh Hồ Nam, tốt nghiệp ĐH Renmin, và từng làm công chức ở Văn phòng An ninh công cộng Trường Sa khoảng 7 năm.

“Tôi đã kết hôn và có một con gái 3 tuổi. Cuộc sống công chức khá ổn định. Đó là một quyết định khó khăn” –Teng chia sẻ.

“Trước tiên, công việc của tôi khá buồn chán và tôi muốn làm gì đó thách thức hơn. Thứ hai, lương bổng khá hấp dẫn – 7.000 tệ/ tháng – cao gấp đôi mức lương cũ của tôi” – anh chia sẻ về lý do làm việc cùng Qin.

Công việc của Teng ở đây cùng mọi người là thành lập một hợp tác xã nông thôn vào tháng 10 năm ngoái để sản xuất và bán dầu ăn hoa trà trực tuyến.

“Nguồn lực của địa phương là một kho báu lớn. Giá trị của những cây hoa trà này đã bị bỏ qua, nhưng bây giờ chúng tôi đang khai phá nó tốt nhất có thể” – Qin nói.

Đến tháng Giêng năm nay, hợp tác xã của Qin đã thu về hơn 120.000 tệ từ việc bán dầu hoa trà. Những ý tưởng khác như xây dựng nhà máy và phát triển các sản phẩm khác từ hoa trà như xà phòng hoa trà “handmade” – cũng đang được lên kế hoạch.

“Thành công của nhà máy này sẽ thu hút thanh niên làng quay về quê và làm việc cho làng” – Qin nói.

Chỉ ngủ 5 tiếng/ ngày, Qin giảm mất 15kg từ khi về làm chủ tịch xã. Một trong những nơi yêu thích của anh là mái nhà – nơi anh vẫn ngồi đọc, nghe nhạc và ngắm nhìn thiên nhiên. Nhiệm vụ của Qin ở xã Bạch Vân sẽ kết thúc vào tháng 10 năm nay, nhưng Qin cho biết anh sẽ không rời làng, bởi vì công việc của anh mới chỉ bắt đầu. Thời gian này, Qin phải đi rất nhiều để dự các cuộc họp trên khắp đất nước, đàm phán với các đối tác kinh doanh ở Bắc Kinh và các thành phố khác.

“Chúng tôi giống như một gia đình” – Bin Hongying, một cụ ông 70 tuổi ở xã Bạch Vân, người đã đón Qin bằng xe máy cách đây 3 năm trong lần đầu tiên anh về làng, chia sẻ. “Cậu ấy đã làm rất nhiều cho chúng tôi. Chúng tôi hi vọng cậu ấy sớm tìm được bạn gái và kết hôn”.

  • Nguyễn Thảo(Theo China Daily)
" alt="Chủ tịch xã đầu tiên của Trung Quốc tốt nghiệp ĐH Yale danh giá"/>

Chủ tịch xã đầu tiên của Trung Quốc tốt nghiệp ĐH Yale danh giá

全网热点