Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
ậnđịnhsoikèoValenciavsCeltaVigohngàyCơhộichoBầydơnhận định mu Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:32 Tây Ban Nha
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
Triều Tiên tiết lộ nơi sẽ là 'chảo lửa' chiến tranh hạt nhân" alt="Bí ẩn loại ma túy biến con người thành 'xác sống'"> Bí ẩn loại ma túy biến con người thành 'xác sống'
-
Thư ngỏ được đăng trên trang fanpage của Đài truyền hình TP.HCM. HTV ủng hộ lối sống trọng đạo lý, tình nghĩa và luôn cố gắng tạo ra những chương trình, nội dung phù hợp với giá trị văn hoá, nhân văn và đáp ứng được nhu cầu của khán giả an toàn và tích cực. Đồng thời, HTV cũng luôn tôn trọng và tuân thủ tất cả các quy định và luật pháp liên quan đến hoạt động, gồm cả việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cá nhân và tổ chức
HTV mong nhận được sự đồng hành và ủng hộ của khán giả để cùng phát triển và mang những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng. HTV mong nhận được ý kiến đóng góp của khán giả để cải thiện và phát triển các chương trình ngày càng tốt hơn.
Trước đó, khi Hồng Phượng đăng hình poster thông tin trước chương trình, nhiều khán giả đã nhắn tin, yêu cầu HTV không phát sóng về nghệ sĩ đang vướng lùm xùm, nhận nhiều phản hồi tiêu cực. Hiện tại, tập mới nhất của chương trình 100%và những hình ảnh có liên quan đến Hồng Phượng đã bị xóa khỏi các nền tảng của HTV. Video và hình ảnh liên quan đến nghệ sĩ Hồng Phượng trong một gameshow từng tham gia trước đây của một đài truyền hình địa phương cũng bị gỡ sau khi bị khán giả phản ứng.
Minh Thư
Vũ Luân: 'Tôi và Hồng Loan không biết gì về hợp đồng Hồng Phượng ký'Vũ Luân cho biết mọi vấn đề từ chuyện truyền thông trong đám ma đến xây mộ cho NSƯT Vũ Linh, anh hay Hồng Loan đều không được biết." alt="HTV lên tiếng khi bị chỉ trích phát sóng gameshow có Hồng Phượng và chồng">
HTV lên tiếng khi bị chỉ trích phát sóng gameshow có Hồng Phượng và chồng
-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia. Ảnh: Minh Hoàng. Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã thông qua chương trình, phương hướng hoạt động, điều lệ và đề án tổ chức nhân sự của hiệp hội nhiệm kỳ I (2023-2028).
Đại hội cũng đã bầu ra Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, Ban Thường vụ Hiệp hội, một số chức danh lãnh đạo và thông qua Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất. Theo đó, Chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia là Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng trao quyết định thành lập Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cho Thượng tướng Lương Tam Quang. Ảnh: Minh Hoàng. Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội là Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an).
Các Phó Chủ tịch gồm: Ông Đặng Hoàng An - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); Đại tá Tào Đức Thắng - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel); Ông Tô Dũng Thái - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT); Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trương Gia Bình - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần FPT; ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Điều hành Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.
Tổng thư ký Hiệp hội là Thượng tá Nguyễn Bá Sơn - Trưởng phòng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an); Phó Tổng thư ký, Chánh Văn phòng bao gồm ông Vũ Duy Hiền - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ An ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS) kiêm Chánh Văn phòng và Thiếu tá Đào Đức Triệu - Cán bộ Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an).
Phát biểu tại Đại hội, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm cho hay: Trong tương lai không xa sẽ có những cuộc chuyển dịch từ chủ quyền lãnh thổ sang chủ quyền mạng, từ kiểm soát lãnh thổ sang kiểm soát không gian mạng, từ CNTT sang công nghệ số, từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số, từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số, từ gia công phần mềm sang làm chủ, tự chủ về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, từ chiếm lĩnh thị trường trong nước sang thâm nhập thị trường quốc tế.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia và các tổ chức, doanh nghiệp thành viên cần bắt kịp sự chuyển dịch này để có những khởi tạo mới về định hướng, trở thành động lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia chụp ảnh lưu niệm. Ảnh: Minh Hoàng. Bộ trưởng Bộ Công an cho rằng, trong thời đại hiện nay, môi trường thực cần sự bảo vệ như nào thì môi trường ảo cũng cần được bảo vệ như vậy.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia không chỉ tạo ra lợi nhuận kinh tế, bảo vệ lợi ích của các thành viên mà phải hướng tới mục tiêu cao hơn là trở thành động lực chính cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
“Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phải nhận lấy sứ mệnh quốc gia, một sứ mệnh lớn hơn, từ đó tìm thấy nhiều cơ hội hơn, quy tụ nhiều hội viên hơn, đoàn kết, dẫn dắt các doanh nghiệp đi xa hơn, cao hơn. Chúng ta có thể trường tồn khi gắn mình với quốc gia, giúp quốc gia hùng cường, thịnh vượng”, Bộ trưởng Tô Lâm nói.
Sẽ hiển thị tên tòa án, công an... khi gọi điện đến người dân để chống lừa đảoCác doanh nghiệp phải sử dụng brandname khi liên hệ với người dùng di động. Cơ quan công quyền như tòa án, công an, viện kiểm sát cũng phải dùng brandname khi gọi tới người dân." alt="Thượng tướng Lương Tam Quang làm Chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia">
Thượng tướng Lương Tam Quang làm Chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
-
Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 toàn cầu về chỉ số chấp nhận tài sản mã hóa, theo số liệu của Chainalysis. Ảnh: Reuters.
Tại buổi thảo luận trong khuôn khổ Hội nghị Tác động công nghệ Việt Nam, nhiều chuyên gia đã đưa ra các ý kiến, giải pháp về quản lý tài sản số. Theo báo cáo của Chainalysis, Việt Nam đã ghi nhận tổng giá trị giao dịch tài sản mã hóa lên đến 120 tỷ USD vào tháng 7/2023, tăng 20% so với giai đoạn 2021-2022.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 toàn cầu về chỉ số chấp nhận tài sản mã hóa, đứng thứ 7 thế giới về dân số sở hữu tài sản mã hóa, đồng thời nằm trong 30 quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản mã hóa cao nhất.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Bình, chuyên gia về chính sách tài chính nhận định khi chưa có khung pháp lý, tài sản số có thể mang về những rủi ro liên quan đến thực thi chính sách tài chính tiền tệ, an ninh mạng.
Cuối tháng 11/2024, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, trong đó bao gồm một chương riêng về quản lý tài sản số. Luật này được kỳ vọng tạo nền tảng pháp lý ban đầu nhằm giải quyết các rủi ro liên quan đến thất thu thuế, rửa tiền, tài trợ khủng bố và mất kiểm soát tiền tệ.
“Đây là cơ sở bước đầu để đảm bảo hoàn thiện khung pháp lý dưới luật để bao phủ các hoạt động, tạo sự phát triển ổn định, công khai, minh bạch cho thị trường tài sản số, công tác quản lý, giám sát tài sản số”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Bình nhận định.
Bà Nguyễn Thị Hải Bình, chuyên gia về xây dựng chính sách quản lý tài chính. Ảnh: BN.
Ở phần chia sẻ của mình, bà Joy Lam, Trưởng bộ phận Pháp lý Toàn cầu của Binance cho rằng lĩnh vực luật pháp về quản lý tài sản số đã có nhiều thay đổi trong vài năm qua. Chỉ riêng trong 12 tháng trở lại đây, hàng loạt quy định đã được các chính phủ đưa ra nhằm quản lý stablecoin, hình thức token hóa tài sản.
Bà Joy Lam cũng cho rằng việc đưa ra các quy định quản lý tài sản số sẽ giúp người biết các tiêu chuẩn được đưa ra để bảo vệ mình, từ đó đưa ra quyết định khi tham gia thị trường.
Chuyên gia của Binance cho rằng trong 5-10 năm tới, tất cả tài sản, kể các các tài sản truyền thống đều sẽ có hiện diện trên chuỗi khối, với những lợi ích như minh bạch hay hiệu quả hơn. Do đó, pháp lý giữa tài sản truyền thống và tài sản số sẽ có sự giao thoa.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thủy, Viện Công nghiệp Phần mềm và Nội dung số Quốc gia, đề xuất áp dụng cơ chế thử nghiệm "hộp cát" (sandbox) cho các lĩnh vực mới như tài sản số, vốn có nhiều ưu điểm nhưng cũng có thể vượt qua các khung pháp lý đang hiện hữu. Cơ chế sandbox, theo Tiến sĩ Thủy, giúp sản phẩm hoặc dịch vụ bộc lộ rõ ưu, nhược điểm, đồng thời cho phép các công ty chứng minh tiềm năng và thu hút đầu tư.
Trong khi đó, từ phía cơ quan quản lý, cơ chế sandbox giúp đánh giá, bổ sung quy định và chính sách kịp thời với sự phát triển của thị trường, công nghệ số.