您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Tôi mất tự tin kể từ khi chồng nói anh ngoại tình vì bị hấp dẫn giới tính
NEWS2025-04-13 17:12:27【Công nghệ】6人已围观
简介Nhưng tôi lại rất đau lòng vì "chuyện bản năng" đó. Chồng tôi sau khi ngoại tình,ôimấttựtinkểtừkhichbong dábong dá、、
Nhưng tôi lại rất đau lòng vì "chuyện bản năng" đó. Chồng tôi sau khi ngoại tình,ôimấttựtinkểtừkhichồngnóianhngoạitìnhvìbịhấpdẫngiớitíbong dá bị vợ phát hiện, đã liền thú nhận rằng anh ấy ngoại tình vì không cưỡng nổi sức hấp dẫn giới tính từ người đàn bà ấy.

Ảnh minh họa: Getty Images.
Chúng tôi ở bên nhau rất nhiều năm rồi, đủ để tôi có thể cảm nhận từng thay đổi bất thường nhỏ nhất của anh ấy. Tôi đã nghi ngờ, nên lén kiểm tra điện thoại của chồng. Thật quá sốc khi tôi lục được trong đó nhiều email rất dữ dội mà chồng tôi và một người phụ nữ lạ trao đổi với nhau.
Tôi tra hỏi chồng, anh ấy biết không thể nói dối nên đã quỳ xuống khóc lóc xin tôi tha thứ. Anh ấy bảo "xin em đừng phá bỏ gia đình, anh với cô ấy không phải tình yêu, chỉ là bản năng đàn ông đã khiến anh không cưỡng lại được...".
Tôi ép chồng nói ra cụ thể mọi việc, anh ấy bảo tất cả chỉ là tình dục, hai người họ có phản ứng mạnh mẽ với nhau trong chuyện đó, nhưng anh ấy không yêu cô ta, anh ấy chỉ yêu vợ mà thôi.
Thú nhận của chồng thay vì an ủi tôi thì lại khiến tôi đau như cắt. Đời sống tình dục của vợ chồng tôi lâu nay không ổn, tôi cảm thấy tồi tệ về cơ thể mình và anh ấy cũng biết điều đó. Tôi mất việc nên đã ở nhà được vài tháng, tôi nghĩ rằng mình đã mất hứng thú trong rất nhiều chuyện, kể cả chuyện gối chăn.
Nhưng tôi tức giận bởi thay vì giúp tôi, chồng tôi lại ra ngoài ngủ với người đàn bà khác. Tôi đau đớn khi phải nghe chồng mình nói anh ấy cảm thấy người phụ nữ khác hấp dẫn thế nào trong khi chúng tôi đã bên nhau hơn 10 năm, cơ thể tôi sau 2 lần sinh nở cũng không còn được như tôi mong muốn nữa, mỡ thừa có ở khắp mọi nơi, da nhăn nheo, có thể anh ấy không còn muốn chạm vào.
Bây giờ tôi đã mất cảm giác an toàn, tôi tự ti và nghi ngờ cả bản thân. Chồng tôi vẫn xin lỗi vợ và nói muốn cải thiện mối quan hệ vợ chồng để mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn, nhưng anh không biết rằng chút tự tin cuối cùng trong tôi đã bị anh phá hủy.
Tôi không tin anh sẽ một lòng một dạ yêu tôi, tôi không tin cả chính bản thân mình. Tôi biết phải làm sao với chuyện này? Cuộc hôn nhân của chúng tôi sẽ ra sao khi sự phản bội này của anh làm mất đi niềm tin quá lớn trong tôi. Tôi rồi liệu có còn hạnh phúc được hay không?
Mời bạn tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Chuyện của tôi" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận". Các bình luận thú vị, phù hợp sẽ được chọn đăng trên chuyên mục Tình yêu - Giới tính. Trân trọng!
很赞哦!(356)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
- Mỹ có thể không chuyển 9 tỷ USD vũ khí đã hứa cho Ukraine
- Lỡ trận ra mắt với Muangthong United, Đặng Văn Lâm nói gì?
- Hà Nội FC vs Hải Phòng (19h 21/4): Đặc sản đất Cảng lại rực trời hàng Đẫy
- Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Cerro Porteno, 7h30 ngày 10/4: Không dễ cho chủ nhà
- HAGL vs Nam Định (17h 5/5): Văn Toàn bị bắt bài?
- Giá vé máy bay cao ngất, khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá
- Thủ tướng Phạm Minh Chính và chủ tịch Nvidia dạo phố, uống bia Tạ Hiện
- Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- Hai cầu huyết mạch cùng sửa, bệnh viện xin phép cho xe cấp cứu lưu thông
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Dortmund, 02h00 ngày 10/4: Điểm tựa… Hansi Flick
Bà Harris: Đề xuất Ukraine đổi lãnh thổ lấy hòa bình là hành động đầu hàng
Thành Đạt
(Dân trí) - Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tuyên bố mọi quyết định cuối cùng liên quan tới cuộc xung đột đều phụ thuộc vào Ukraine.
Ứng cử viên tổng thống đảng Dân chủ và Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris bắt tay Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong cuộc gặp tại Washington ngày 26/9 (Ảnh: Reuters).
Phó Tổng thống Mỹ và ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Kamala Harris và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tổ chức một cuộc họp báo chung tại Washington vào ngày 26/9, trước cuộc họp kín của hai nhà lãnh đạo.
Ông Zelensky cảm ơn bà Harris vì cam kết của bà đối với Ukraine, đồng thời bày tỏ sự cảm kích với Mỹ "vì đã hỗ trợ Ukraine".
Trong bài phát biểu của mình, Phó Tổng thống Harris nhắc lại sự ủng hộ của bà đối với Ukraine, đồng thời cảnh báo chiến thắng của Nga ở Ukraine sẽ dẫn đến các hành động cứng rắn hơn nữa.
Phó Tổng thống Mỹ cho biết mọi quyết định cuối cùng liên quan tới cuộc xung đột đều phụ thuộc vào Ukraine.
"Tuy nhiên có một số người ở Mỹ lại muốn Ukraine phải nhượng bộ những phần lãnh thổ rộng lớn có chủ quyền của mình, yêu cầu Ukraine chấp nhận vị thế trung lập và yêu cầu Ukraine từ bỏ các mối quan hệ an ninh với các quốc gia khác để chấm dứt xung đột", bà Harris nói.
Theo bà Harris, "đây không phải là đề xuất cho hòa bình, mà là đề xuất đầu hàng, điều này rất nguy hiểm và không thể chấp nhận được".
Mặc dù bà Harris không nêu tên bất kỳ ai, một số thành viên trong đảng Cộng hòa, được cho là bao gồm ứng cử viên tổng thống Donald Trump, đã gợi ý rằng Ukraine có thể nhượng lại lãnh thổ để đổi lấy hòa bình.
Tại một cuộc mít tinh vào ngày 24/9, ông Trump một lần nữa tuyên bố sẽ đưa Mỹ "thoát khỏi" cuộc chiến ở Ukraine nếu ông được bầu làm tổng thống.
Trong những ngày gần đây, ông Trump đã đưa ra những tuyên bố gay gắt hơn khi chỉ trích Tổng thống Zelensky cũng như sự ủng hộ của Mỹ đối với Ukraine. Ông tuyên bố rằng Tổng thống Zelensky muốn đảng Dân chủ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới và gọi ông là "người bán hàng vĩ đại nhất thế giới".
Ứng cử viên phó tổng thống của đảng Cộng hòa J.D. Vance cho biết trong một cuộc phỏng vấn vào đầu tháng 9 rằng, kế hoạch chấm dứt xung đột Ukraine của Trump có thể bao gồm việc thiết lập một khu phi quân sự đặc biệt giữa Ukraine và Nga. Theo đó, Ukraine sẽ giữ được chủ quyền của mình, nhưng đồng thời sẽ phải đảm bảo với Nga rằng họ sẽ không gia nhập NATO hoặc bất kỳ tổ chức đồng minh nào khác.
Tổng thống Séc Petr Pavel từng bình luận với New York Times rằng Ukraine nên chấp nhận khả năng một số lãnh thổ của nước này có thể "tạm thời" nằm dưới sự kiểm soát của Nga sau khi xung đột kết thúc.
Ông Pavel tin rằng một động thái "thỏa hiệp" tạm thời về lãnh thổ Ukraine mà Nga đang kiểm soát là có thể chấp nhận được nếu điều đó cho phép cuộc chiến chấm dứt.
Chính quyền của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky từ lâu khẳng định rõ quan điểm không nhượng bộ về lãnh thổ để đổi lấy hòa bình với Nga. Theo Tổng thống Zelensky, tính đến cuối tháng 8, Nga đã kiểm soát khoảng 27% lãnh thổ Ukraine.
Các tỉnh Donetsk, Lugansk, Kherson và Zaporizhzhia ở Ukraine được quân đội Nga kiểm soát một phần. Nga tuyên bố đã sáp nhập toàn bộ lãnh thổ của các khu vực này mặc dù không kiểm soát hoàn toàn.
Moscow cũng kiểm soát toàn bộ bán đảo Crimea ở phía nam Ukraine, sau khi sáp nhập khu vực này vào năm 2014.
Nga đã kêu gọi quân đội Ukraine rời khỏi các vùng lãnh thổ này như một điều kiện để đàm phán hòa bình. Tuy nhiên, Kiev đã bác bỏ đề xuất này.
Ukraine cho biết các cuộc đàm phán hòa bình nên được tổ chức dựa trên công thức hòa bình 10 bước của Tổng thống Zelensky, bao gồm việc rút toàn bộ quân đội Nga khỏi Ukraine.
Theo Hill">Bà Harris: Đề xuất Ukraine đổi lãnh thổ lấy hòa bình là hành động đầu hàng
EU để ngỏ đưa quân đến Ukraine
Minh Phương
(Dân trí) - Liên minh châu Âu (EU) chưa đưa ra quyết định, nhưng không loại trừ kịch bản triển khai lực lượng quân sự đến Ukraine.
Binh sĩ Ukraine tham gia huấn luyện ở Anh (Ảnh: Bộ Quốc phòng Anh).
Phát biểu tại một cuộc họp báo ở Brussels (Bỉ) ngày 2/12, người phát ngôn Cơ quan Đối ngoại EU Anna-Kaisa Itkonen tuyên bố, liên minh này sẵn sàng hỗ trợ Ukraine "chừng nào còn cần thiết".
Bà Itkonen nhấn mạnh, bất kỳ quyết định nào về việc triển khai quân đội đến Ukraine đều phải được sự đồng ý của tất cả các quốc gia thành viên EU.
"Hiện tại, chúng tôi chưa đưa ra quyết định cuối cùng", bà Itkonen cho hay. Tuy nhiên, nhà ngoại giao này chỉ ra rằng EU đang thảo luận các kịch bản khác nhau và "tất cả các phương án đều để ngỏ".
Trong suốt cuộc xung đột Nga - Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, hầu hết các nước phương Tây đều bác bỏ kịch bản triển khai quân đội đến Ukraine để hỗ trợ đẩy lùi lực lượng Nga do lo ngại một cuộc xung đột trực tiếp giữa NATO và Moscow.
Tuy vậy, phương Tây không ít lần vượt các "lằn ranh đỏ" do Nga đặt ra, ban đầu là cung cấp vũ khí sát thương cỡ nhỏ cho Ukraine, tiếp đến là xe tăng, máy bay chiến đấu và gần đây nhất là cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa do Mỹ và đồng minh viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Trong bối cảnh Nga đạt bước tiến nhanh chóng trên chiến trường, Ukraine có nguy cơ phải đưa ra những nhượng bộ trong bất kỳ cuộc đàm phán nào trong tương lai, phương Tây có thể một lần nữa "xé rào".
Trong một diễn biến liên quan khác, cơ quan tình báo Nga tuần trước cho rằng, các nước phương Tây đang lên kế hoạch "đóng băng" xung đột Ukraine bằng cách triển khai 100.000 quân gìn giữ hòa bình đến Kiev.
Đóng băng xung đột sẽ cho phép phương Tây khôi phục lại sức mạnh cho quân đội Ukraine sau 3 năm xung đột. Đây cũng là cơ hội giúp Ukraine khôi phục lại ngành công nghiệp quân sự vốn thường xuyên bị tên lửa và máy bay không người lái của Nga tấn công.
"Để đạt được những mục tiêu này, phương Tây về cơ bản sẽ cần phải đưa quân đến Ukraine dưới vỏ bọc là lực lượng gìn giữ hòa bình. NATO cần ít nhất 100.000 quân hiện diện ở Ukraine để thực hiện kế hoạch", Cơ quan tình báo Nga nhận định.
Tin tức trên xuất hiện sau khi có thông tin Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang thúc đẩy một kế hoạch hòa bình ở Ukraine trong đó có việc đóng băng xung đột theo chiến tuyến hiện tại, lập khu phi quân sự phân tách giữa lãnh thổ do Nga, Ukraine kiểm soát. Theo kế hoạch đó, các nước phương Tây được phép triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine để đảm bảo an ninh ở khu vực phi quân sự, song Mỹ sẽ không tham gia sứ mệnh này.
Một số nguồn tin cho hay, Pháp và Anh đang xem xét khả năng hỗ trợ các cuộc hòa đàm của Ukraine với Nga, trong đó bao gồm triển khai lực lượng giám sát ngừng bắn.
Mục đích của việc này là chuẩn bị cho nhiều tình huống khác nhau, đảm bảo các nước châu Âu sẵn sàng hỗ trợ Kiev nếu chính quyền mới của Mỹ yêu cầu sự tham gia nhiều hơn của châu Âu.
Đề xuất cũng nhằm đảm bảo sự tham gia của các đồng minh châu Âu vào các cuộc đàm phán hòa bình tiềm năng Nga - Ukraine do Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump làm trung gian.
Theo Avia Pro, Kyiv Independent">EU để ngỏ đưa quân đến Ukraine
Elon Musk giàu chưa từng thấy nhờ "bỏ túi" thêm 70 tỷ USD sau cuộc bầu cử
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Chỉ sau chưa đầy 3 tuần kể từ cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, tài sản của tỷ phú Elon Musk đã tăng gần 30%. Giới đầu tư kỳ vọng chính sách dưới thời Tổng thống Trump sẽ có lợi cho các công ty của Musk.
Khối tài sản ròng của tỷ phú Elon Musk đã tăng thêm 70 tỷ USD kể từ khi Tổng thống đắc cử Donald Trump giành chiến thắng.
Từ cuộc bầu cử ngày 5/11 tới nay, giá cổ phiếu Tesla đã tăng 40% và mức định giá của công ty trí tuệ nhân tạo xAI cũng tăng gấp đôi, khiến tài sản của tỷ phú Elon Musk tăng với tốc độ kỷ lục.
Việc Elon Musk chứng kiến tài sản của ông tăng gần 30% chỉ trong vòng chưa đầy 3 tuần là một điều ít ai có thể hình dung, dù vị tỷ phú Mỹ này vốn dĩ đã nổi tiếng với những dự án kinh doanh mạo hiểm và gần đây hơn là mối quan hệ gần gũi với Tổng thống Trump.
Theo số liệu của Bloomberg Billionaires Index,tính đến ngày 26/11 Elon Musk đang sở hữu khối tài sản ròng 348 tỷ USD, tăng hơn 9 tỷ USD chỉ trong vòng 1 ngày và đã tăng 119 tỷ USD từ đầu năm đến nay.
Tài sản của tỷ phú Elon Musk tăng mạnh trong thời gian gần đây (Ảnh: Bloomberg Billionaires Index).
Việc Tổng thống Trump trở lại lãnh đạo Nhà Trắng được xem là sẽ rất có lợi cho Tesla, hãng xe điện mà tỷ phú Musk đang giữ vai trò CEO và là cổ đông lớn nhất. Các nhà đầu tư kỳ vọng rằng những quy chế giám sát sẽ được nới lỏng trong nhiệm kỳ tới của Tổng thống Donald Trump, nhất là đối với sản phẩm xe tự lái của hãng.
Ngoài ra, giới đầu tư còn cho rằng Elon Musk có ảnh hưởng lớn đối với Tổng thống Trump nên có thể dễ dàng vận động cho các chính sách mang lại lợi ích cho các công ty của ông.
Phần lớn khối tài sản của Elon Musk nằm ở cổ phần 13% mà ông nắm giữ trong Tesla. Số cổ phần này hiện có trị giá 145 tỷ USD. Chưa kể, ông còn nắm lượng chứng quyền tương đương cổ phần 9% hiện đang bị treo trong một vụ kiện chưa được giải quyết.
Một nguồn tài sản quan trọng khác của Elon Musk là cổ phần 42% trong công ty vũ trụ SpaceX. Trong một cuộc chào thầu hồi tháng 6, công ty này được định giá ở mức 210 tỷ USD, đồng nghĩa rằng số cổ phần của Elon Musk có trị giá 88 tỷ USD.
Không những vậy, vị tỷ phú còn có cổ phần trong công ty liên kết máy tính với não bộ con người Neuralink, mạng xã hội X (trước đây là Twitter), và xAi.
Theo Wall Street Journal, mức định giá của xAi đã tăng hơn gấp đôi lên 50 tỷ USD trong những tuần gần đây. Cổ phần 60% của Elon Musk trong xAI giúp ông có thêm 13 tỷ USD nhờ sự tăng trưởng này.
Tháng tới, SpaceX dự kiến sẽ có một đợt chào thầu mới, định giá công ty ở mức 250 tỷ USD. Như vậy, khối tài sản của Elon Musk sẽ được bổ sung thêm 18 tỷ USD.
Theo Bloomberg, WSJ">Elon Musk giàu chưa từng thấy nhờ "bỏ túi" thêm 70 tỷ USD sau cuộc bầu cử
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Mallorca, 18h45 ngày 12/4: Đối thủ yêu thích
Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Mai Chi
(Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Thanh khoản thị trường tăng vọt trong phiên 16/8 (Nguồn: VNDS).
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Cổ phiếu tăng trần ồ ạt trên thị trường (Ảnh chụp màn hình bảng giá VDSC).
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
">Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Giá xăng ngày 28/11 tăng hay giảm?
Minh Huyền
(Dân trí) - Giá xăng dầu tại kỳ điều hành ngày 28/11 được dự báo sẽ bật tăng, với mức tăng khoảng 300-550 đồng/lít.
Theo kế hoạch, liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính sẽ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ vào ngày mai (28/11).
Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối phân phối xăng dầu phía Nam cho biết sau kỳ điều hành trước, giá dầu thô bật tăng mạnh khoảng 6% nhưng gần đây đã quay đầu giảm.
Ngày 25/11, giá xăng dầu nhập khẩu trên thị trường Singapore ở mức 86,12 USD/thùng với xăng RON 95, tăng hơn 2 USD/thùng so với 8 ngày trước; xăng RON 92 ở mức 81,55 USD/thùng, tăng hơn 3 USD/thùng. Vì vậy, nhiều khả năng giá xăng trong nước sẽ bật tăng.
Cụ thể, giá xăng dự kiến tăng khoảng 350-550 đồng/lít, trong khi đó, dầu diesel có thể tăng khoảng 300-350 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính chi Quỹ bình ổn, giá xăng có thể tăng ít hơn.
Tương tự, chủ một doanh nghiệp phân phối xăng dầu tại miền Bắc cũng dự báo giá xăng dầu sẽ tăng trở lại trong kỳ điều hành ngày mai. Chiết khấu xăng dầu ngày 27/11 ở nhiều kho đã về mức khoảng 900-1.650 đồng/lít.
Nếu đúng như dự báo, giá xăng trong nước sẽ bật tăng sau 2 phiên giảm liên tiếp. Hiện, giá nhiên liệu này vẫn ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm tháng 5/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 21 lần, giảm 25 lần. Dầu diesel có 20 lần tăng và 25 lần giảm.
Dư địa quỹ bình ổn giá xăng dầu của một số doanh nghiệp đầu mối vẫn ghi nhận mức dương lớn do nhiều kỳ điều hành không sử dụng quỹ. Số dư quỹ tính đến cuối quý II là 6.061 tỷ đồng, giảm 18 tỷ đồng so với quý liền trước và là quý giảm thứ 5 liên tục. So với cuối năm 2023, số dư quỹ này giảm gần 600 tỷ đồng.
Ở kỳ điều hành gần nhất ngày 21/11, cơ quan điều hành quyết định giảm 110 đồng/lít với xăng E5 RON 92, về 19.340 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 80 đồng/lít, còn 20.520 đồng/lít. Tương tự, dầu diesel giảm 70 đồng/lít về 18.500 đồng/lít; dầu hỏa giảm 60 đồng/lít, còn 18.920 đồng/lít. Trong khi đó, dầu mazut tăng 10 đồng/kg, lên 16.010 đồng/kg.
Trên thị trường thế giới, lực mua bắt đáy của thị trường, căng thẳng địa chính trị có chiều hướng gia tăng và lo ngại thiếu hụt nguồn cung dầu trong ngắn hạn ở một số khu vực sản xuất dầu lớn đã khiến giá dầu bật tăng từ tuần trước. Tuy nhiên gần đây, giá mặt hàng này bất ngờ lao dốc sau khi Israel và lực lượng Hezbollah ở Li Băng đồng ý ngừng bắn.
Theo dữ liệu của Trading Economics, 10h ngày 27/11, giá dầu WTI giao dịch ở mức 68,69 USD/thùng, giảm 3,58% so với tuần trước; tương tự, dầu Brent cũng ở mức 72,75 USD/thùng, giảm 3,22%.
">Giá xăng ngày 28/11 tăng hay giảm?
Mỹ sẽ không đưa vũ khí hạt nhân trở lại Ukraine
Đức Hoàng
(Dân trí) - Mỹ khẳng định sẽ không đưa vũ khí hạt nhân tới Ukraine, loại vũ khí mà Kiev đã từ bỏ 30 năm trước.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan (Ảnh: AFP).
Mỹ không cân nhắc đưa trở lại Ukraine những vũ khí hạt nhân mà Kiev đã từ bỏ sau khi Liên Xô sụp đổ, cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan cho biết vào ngày 1/11.
Ông Sullivan đưa ra thông báo trên khi được hỏi về một bài báo của New York Timesvào tháng trước nói rằng một số quan chức phương Tây giấu tên đã gợi ý rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể đưa vũ khí hạt nhân tới Ukraine trước khi ông rời nhiệm sở.
"Điều đó không được cân nhắc. Những gì chúng tôi đang làm là tăng cường viện trợ nhiều vũ khí thông thường khác nhau cho Ukraine để họ có thể tự vệ hiệu quả và chiến đấu với Nga, chứ không phải (trao cho họ) năng lực hạt nhân", ông nói với ABC.
Kiev từ lâu đã lập luận rằng Washington và các đồng minh của họ có nghĩa vụ bảo vệ Ukraine vì Bản ghi nhớ Budapest năm 1994, trong đó Mỹ, Anh và Nga đã đưa ra các đảm bảo an ninh để đổi lấy việc loại bỏ các đầu đạn hạt nhân của Liên Xô cũ khỏi lãnh thổ Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng không ít lần phàn nàn rằng Bản ghi nhớ Budapest vừa khiến Ukraine không có vũ khí hạt nhân để răn đe đối thủ, vừa mất an ninh.
Vào tháng 10, ông Zelensky nói rằng để bảo đảm an ninh của chính mình, Ukraine sẽ cần phải gia nhập NATO hoặc cần có vũ khí hạt nhân.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev hôm 26/11 cảnh báo nếu phương Tây đưa vũ khí hạt nhân tới Ukraine thì Moscow có thể coi hành động đó tương đương với một cuộc tấn công vào Nga, tạo cơ sở cho một cuộc đáp trả bằng vũ khí nguyên tử.
Sau đó, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo, Nga sẽ sử dụng mọi phương tiện có sẵn để đáp trả nếu Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân.
"Nếu quốc gia mà chúng ta đang chiến đấu về cơ bản trở thành cường quốc hạt nhân, chúng ta nên làm gì? Trong trường hợp này, chúng tôi sẽ sử dụng tất cả, tôi muốn nhấn mạnh là tất cả các phương tiện mà Nga có. Cho dù thế nào, chúng tôi sẽ không cho phép điều này xảy ra", ông Putin tuyên bố.
Theo Reuters">Mỹ sẽ không đưa vũ khí hạt nhân trở lại Ukraine