Tuyệt chiêu sắm Tết cực tiết kiệm của bà nội trợ đảm
- Có ít tiêu ít,ệtchiêusắmTếtcựctiếtkiệmcủabànộitrợđảtrận đấu giao hữu có nhiều tiêu vừa phải, tùy theo khả năng tài chính của từng gia đình mà cân đong đo đếm mua sắm cho phù hợp.
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Tuyệt chiêu sắm Tết cực tiết kiệm của bà nội trợ đảm 正文
- Có ít tiêu ít,ệtchiêusắmTếtcựctiếtkiệmcủabànộitrợđảtrận đấu giao hữu có nhiều tiêu vừa phải, tùy theo khả năng tài chính của từng gia đình mà cân đong đo đếm mua sắm cho phù hợp.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
![]() |
Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng) |
Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.
Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.
Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.
Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.
Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).
Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.
Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.
Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.
Vì sao vậy?
Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.
Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".
Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.
Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").
Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.
Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.
Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"
Dưới đây là các kiến nghị của tôi:
Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.
Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.
Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).
Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.
Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:
Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.
Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.
Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.
Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.
Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.
Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.
Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).
Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.
Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.
Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!
Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)
Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: gocnhinthang@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid"/>Năm 2021, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.280 chỉ tiêu. Trong đó, 50% chỉ tiêu tuyển thí sinh có hộ khẩu TP.HCM để đáp ứng nhu cầu nhân lực y tế của thành phố, 50% còn lại dành cho thí sinh các tỉnh thành ngoài TP.HCM.
Việc xét tuyển dựa trên kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ hợp B - Toán – Hóa - Sinh chung cho tất cả các ngành.
Thí sinh đăng ký xét tuyển phải có hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT và có đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Đối với ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm (5 học kỳ là điểm trung bình: Học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; Học kỳ I năm lớp 11; Học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12). Và phải đảm bảo điều kiện điểm trung bình cộng 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm để đăng ký vào các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt.
Sau khi có kết quả trúng tuyển nhà trường sẽ kiểm tra hồ sơ nhập học, nếu thí sinh không đáp ứng điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển sẽ từ chối hồ sơ nhập học.
Đối với ngành Khúc xạ Nhãn khoa, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch yêu cầu thí sinh phải có điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên vì phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng tiêu chuẩn phụ xét trường hợp các thí sinh có tổng điểm xét tuyển bằng nhau, được xếp ưu tiên: Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ; Điểm trung bình chung lớp 12 THPT; Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Văn.
Ngoài ra, trường tuyển thí sinh được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo danh sách được Bộ GD-ĐT công nhận và dựa trên kết quả học tập THPT của 5 học kỳ (Học kỳ I và II năm lớp 10; Học kỳ I và II năm lớp 11; Học kỳ I năm lớp 12) theo các bước:
Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành tuyển sinh là xếp loại hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT; Đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Điều kiện đăng ký xét tuyển riêng cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là điểm trung bình cộng của 5 học kỳ từ >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ từ >= 8 điểm.
Ngành Khúc xạ Nhãn khoa điểm trung bình cộng của 5 học kỳ môn Tiếng Anh >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5.
Các ngành còn lại, điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5 điểm.
Việc xét tuyển dựa vào kết quả học tập ba môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ để xác định điểm thành phần môn Toán, Hóa, Sinh.
Ngành Y khoa có 40 chỉ tiêu đào tạo theo nhu cầu đặt hàng của các địa phương.
Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển từ 18 đến 23.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch vừa công bố điểm sàn năm 2021 cho các ngành đào tạo.
" alt="Điểm chuẩn Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2021"/>![]() |
Smartphone mang thương hiệu Blu đang tạm thời bị cấm cửa trên trang Amazon.com. Ảnh: CNET |
Ông lớn thương mại điện tử Mỹ cũng hướng dẫn người dùng liên lạc với bộ phận chăm sóc khách hàng của Blu để được hỗ trợ. Động thái được đưa ra sau khi công ty bảo mật Kryptowire công bố bằng chứng cho thấy, phần mềm trong các smartphone Blu đang thu thập dữ liệu của người dùng và gửi chúng tới các máy chủ ở Trung Quốc mà không hề thông báo cho họ biết.
Tuy nhiên, hãng Blu đã lên tiếng bảo vệ phần mềm, vốn do một công ty Trung Quốc có tên Shanghai Adups Technology phát triển, và phủ nhận bất kỳ sai phạm nào. Phát ngôn viên của Blu quả quyết, công ty đang thực thi nhiều chính sách bảo vệ sự riêng tư của người dùng và vô cùng coi trọng tính bảo mật. Đại diện Blu cũng khẳng định hiện ghi nhận bất kỳ vụ rò rỉ thông tin nào liên quan đến việc sử dụng smartphone của công ty.
Theo Blu, công ty đang tìm mọi cách giải quyết các khúc mắc để đưa sản phẩm trở lại sàn thương mại điện tử Amazon.com.
Vấn đề quyền riêng tư và cách thu thập dữ liệu của các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin đang là một chủ đề nóng hiện nay. Nó xuất phát từ hàng loạt báo cáo nghi ngờ hacker Nga xâm nhập và can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 cũng như thông tin về các cuộc tấn công nguy hại của mã độc tống tiền (ransomware) đến hàng triệu máy tính trên khắp thế giới trong vài tháng trở lại đây.
Blu có thể không phải là cái tên quen thuộc đối với đại đa số người dùng smartphone như Apple hay Samsung. Song, hãng cũng đạt được những thành công đáng khích lệ khi bán ra smartphone Android siêu rẻ, với giá chỉ bằng một phần nhỏ của iPhone. Giá lên kệ của mẫu Blu R1 HD chỉ 60 USD, trong khi giá khởi điểm cho mẫu điện thoại flagship của Apple kên tới 650 USD.
Trước khi bị Amazon "tuýt còi", Blu từng là một trong các đối tác chính tham gia chương trình "Prime Exclusive Phones" của tập đoàn này, chuyên chiết khấu lớn cho người mua điện thoại chấp nhận để các quảng cáo hiển thị trên màn hình khóa của dế cưng. Blu hiện không còn trong danh sách các nhà cung cấp thiết bị thuộc chương trình khuyến mại này.
Tuấn Anh(Theo CNET)
" alt="Lo ngại bảo mật, Amazon 'tuýt còi' hãng smartphone Android siêu rẻ"/>Lo ngại bảo mật, Amazon 'tuýt còi' hãng smartphone Android siêu rẻ
Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
![]() | ![]() |
Lê Tư bị té phải ngồi xe lăn.
Lê Tư không chia sẻ về lý do khiến mình phải ngồi xe lăn, chỉ cho biết do bản thân bất cẩn. Nữ diễn viên gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp, khán giả đã gửi lời thăm hỏi mình. Dù bị thương, cô vẫn nhờ tài xế và một người giúp việc đưa đến công ty vì không muốn công việc bị đình trệ vì mình.
Ngôi sao Thâm cung nội chiếnvừa trở về từ chuyến du lịch cùng gia đình tại Pháp. Cô có dịp thăm quan nhà vườn của danh họa Claude Monet, bảo tàng, các địa danh cổ,... Trên trang cá nhân, cô chia sẻ loạt ảnh đẹp trong chuyến đi nhận hàng chục nghìn lượt "thích". Người đẹp được khen trẻ đẹp, thần thái quyến rũ và nổi bật với phong cách thời trang thanh lịch ở tuổi 51.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Theo Sina, Lê Tư là hình mẫu phụ nữ độc lập, giỏi cân bằng công việc và cuộc sống. 13 năm kể từ khi giải nghệ, cô tập trung công việc kinh doanh. Với sự thông minh và nhạy bén, cô đưa công ty thẩm mỹ của mình phát triển mạnh mẽ và lên sàn chứng khoán.
Giá trị cổ phiếu của nữ diễn viên ước tính 319 triệu đô la Hong Kong (41 triệu USD). Người đẹp cũng sở hữu loạt bất động sản ở vịnh Repulse, trung tâm khu Tướng quân Áo, khu Repulse Bay... với giá trị chục triệu đô la Hong Kong mỗi căn.
Lê Tư sinh năm 1971, là một trong những minh tinh nổi tiếng nhất màn ảnh Hong Kong từ sau thập niên 1990. Cô xuất thân trong gia đình có truyền thống về nghệ thuật: ông nội là đạo diễn Lê Dân Vỹ - một trong những người khai sinh ra dòng phim truyền hình ăn khách xứ Cảng, các cô bác của Lê Tư đều là diễn viên của đài TVB trong giai đoạn mới thành lập.
Nữ diễn viên luôn được lòng khán giả nhờ nhan sắc xinh đẹp, khả năng diễn xuất tốt. Cô liên tiếp xuất hiện trong các dự án 'bom tấn' của nhà đài như: Thâm cung nội chiến, Bão cát, Tân Ỷ Thiên Đồ Long ký... Năm 2008, sau khi đóng xong phim Lấy chồng giàu sang, Lê Tư tuyên bố giải nghệ lấy chồng.
Lê Tư thăm quan các địa danh ở Pháp
Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao?
Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm
Hiện tại, mức thu học phí của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015.
Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016.
Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV).
Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược.
![]() |
Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86. |
Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018.
Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020).
Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên).
Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.
Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên).
Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên).
Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên).
Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn.
![]() |
Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. |
Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên.
Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên).
Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên).
Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định.
Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành.
Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm.
4 loại hình tự chủ tài chính
Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.
Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí.
Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.
Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
![]() |
Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016. |
Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành.
Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên).
Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ.
Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.
Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ
Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật.
"Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.
![]() |
Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực. |
Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.
Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh".
Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá.
Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này.
Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.
Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền.
Lê Văn
Đính chính thông tin về mức học phí Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ. VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này. |
Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?
Rock&Roast 5 là chương trình hài độc thoại, các thí sinh sẽ nói về chuyện đời theo khía cạnh hài hước, biến bi kịch và trắc trở trong cuộc sống thành câu chuyện nhẹ nhàng, giải trí để chọc cười khán giả. Giám khảo sẽ bấm đèn, quyết định thí sinh đi tiếp vào vòng trong.
![]() ![]() |
Châu Tấn bị chỉ trích khi ngồi ghế giám khảo Rock&Roast 5. Ảnh: Sina. |
Theo Sina, Châu Tấn nhận đánh giá tiêu cực trong vai trò mới. Ngồi trên ghế nóng, nữ diễn viên kiệm lời, không cười, không bình luận về màn thể hiện của thí sinh, dù tất cả khán giả trong hội trường đều hưởng ứng.
Châu Tấn còn bị đánh giá thiếu kiến thức về các vấn đề xã hội mà người trẻ đang đối mặt như thi đại học, vay tiền mua nhà, cạnh tranh tìm việc làm, thất nghiệp... Sự chênh lệch về mức sống giữa minh tinh và người bình thường, cùng với sự khác biệt thế hệ, khiến đại hoa đán Trung Quốc không thể đồng cảm với câu chuyện đời bi trong hài của thí sinh. Trong những lần hiếm hoi chia sẻ quan điểm cá nhân, Châu Tấn nói chuyện vụng về, hời hợt.
Việc Châu Tấn không hiểu được cách diễn đạt câu chuyện của người trẻ, nhưng lại có quyền nhận xét, lựa chọn và quyết định sự đi tiếp hay dừng lại của thí sinh trong chương trình Rock&Roast 5 gây bức xúc.
Theo QQ, nữ diễn viên còn hứng chỉ trích lơ là trách nhiệm vì quên bấm đèn cho thí sinh Tiểu Lộc, dù trước đó đánh giá cô gái này trình bày thú vị. Sai sót của Châu Tấn khiến nữ thí sinh bị loại khỏi cuộc thi.
Châu Tấn sinh năm 1974, là đại hoa đán của showbiz Trung Quốc. Cô cũng là nữ diễn viên Trung Quốc đầu tiên trong lịch sử giành được 3 danh hiệu Ảnh hậu (nữ diễn viên chính xuất sắc) của giải Kim Kê, Kim Tượng (Hong Kong) và Kim Mã (Đài Loan).
Một nhà làm phim Trung Quốc từng nói: “Chỉ một cái liếc mắt của Châu Tấn cũng đủ truyền tải trọn vẹn nội tâm nhân vật. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người ca tụng cô sinh ra để đóng phim”. Nữ diễn viên hiện có phim điện ảnh Thế gian này có cô ấycông chiếu ngoài rạp từ ngày 9/9.
(Theo Zing)
" alt="Châu Tấn bị chỉ trích kém hiểu biết, vô trách nhiệm"/>